1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

153 HOÀN THIỆN CÔNG tác KIỂM SOÁT nội bộ đối với HOẠT ĐỘNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN QUÂN ĐỘI,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ N-Ớc VIỆT NAm BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THI LAN H-ƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIEm SỐT NỘI BỘ ĐốI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TH- ƠNG mẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUON V□N TH□C S□ KINH T□ Hà Nội - năm 2011 NGÂN HÀNG NHÀ N-Ớc VIỆT NAm BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRAN THỊ LAN H- ƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIEm SOÁT NỘI BỘ Đối VỚI HOẠT ĐỘNG TIN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TH-ƠNG mẠI CỔ PHAN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Ma số: 60.31.12 LUON V□N TH□C S□ KINH T□ Ng-ời h- ớng dẫn khoa học: TS NGUY□N QUANG THỸI Hà Nội - năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nà y cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRAN THỊ LAN HƯƠNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đổ thị, sơ đổ MỞ DAU CH-ƠNG 1: LY LUẬN CHUNG VE KIEM SOÁT NỘI BỘ Dối với HOẠT DỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGAN HÀNG TH-ƠNG MẠI 1.1 T□NG QUAN vủ H□ TH□NG KI□M SQỸT N□I B□ T□I CỸC NGÂN HÀNG TH- □NG M□I 1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nôi bô 1.1.2 Mục tiêu hệ thống kiểm sốt nơi bơ 1.1.3 Sự cần thiết hệ thống kiểm sốt nơi bơ 1.1.4 Nguyên tắc hoạt đơng hệ thống kiểm sốt nơi bơ 1.1.5 Phân loại hệ thống kiểm soát nôi bô Ngânhàng th-ơng mại 1.2 KI□M SQỸT N□I B□ □□I V□I HQ□T □□NG TÝN D□NG T□I CỸC NGÂN HÀNG TH- □NG M□I 10 1.2.1 Hoạt đơng tín dụng ngân hàng th-ơng mại .10 1.2.2 Kiểm sốt nơi bơ hoạt đơng tín dụng ngân hàng th- ơng mại 15 CH-ƠNG 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC KIEM SỐT NỘI BỘ Dối với HOẠT DỘNG TÍN DỤNG TẠI NGAN HÀNG TH- ƠNG MẠI Cổ QUANPHAN DỘI 23 2.1 KHỸI QUỸT vủ NGÂN HÀNG TH- □NG M□I c□ PH□N QUÂN □□I 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .28 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 32 2.2 TH□C TR□NG CANG TỸC KI□M SQỸT N□I B□ □□I V□I HQ□T □□NG TCN D□NG T□I NGÂN HÀNG TH- □NG M□I C□ PH□N QUÂN □□I 39 2.2.1 Gi ám sát từ xa hoạt động tín dụng 39 2.2.2 Kiểm tra chỗ hoạt động tín dụng 56 2.3 □ỸNH GIỸ CANG TỸC KI□M SQỸT N□I B□ □□I V□I HQ□T □□NG TCN D□NG T□I NGÂN HÀNG TH- □NG M□I C□ PH□N QUÂN □□I 78 2.3.1 Những kết đạt đ-ợc 78 2.3.2 Những mặt hạn chế 79 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 83 CH-ƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIEM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGAN HÀNG TH- ƠNG MẠI cổ PHAN QUAN ĐỘI 85 3.1 □CNH H- □NG CANG TỸC KI□M SQỸT N□I B□ □□I V□I HQ□T □□NG TCN D□NG GIAI □Q□N 2011-2015 C□A NGÂN HÀNG 85 3.1.1 Định h-ớng hoạt động tín dụng giai đoạn 2011- 2015 85 3.1.2 Định h-ớng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng .87 3.2 GI□I PHỸP HQÀN THI□N CANG TỸC KI□M SQỸT N□I B□ □□I V□I HQ□T □□NG TCN D□NG T□I NGÂN HÀNG TH- □NG M□I C□ PH□N QUÂN □□I 88 3.2.1 Hoàn thiện quy trình kiểm tra chi tiết hoạt động tín dụng 88 3.2.2 Nâng cao chất l-ợng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 88 3.2.3 Xây dựng đội ngũ Kiểm sốt viên nội có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức gắn bó với Ngân hàng .89 3.2.4 Nâng cao kỹ thuật chọn mẫu kiểm tra trực tiếp hoạt động tín dụng 92 MỤC CÁC CHỮ VIETcông TATtác giám sát từ xa 3.2.5 Tăng c-ờng ápDANH dụng công nghệ thông tin hoạt động tín dụng 94 3.2.6 Tăng c-ờng công tác giám sát sau kiểm tra 95 3.2.7 Một số giải pháp khác 96 3.3 KI□N NGH□ 97 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý nhà n-ớc 98 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Th- ơng mại Cổ phần Quân đội 99 3.3.3 Kiến nghị với Khối kiểm soát nội 101 KET LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 HDQT Hội động quản trị HDTV Hội thành viên KH Khách hàng KSNB Kiểm soát nội KSV Kiểm soát viên NHNN Ngân hàng nhà n- ớc NHTM Ngân hàng th-ơng mại QHKH Quan hệ khách hàng TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Th-Ofng mại cổ phần TSDB Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIEU Bảng 2.1: D- nợ tín dụng ngân hàng TMCP Quân đội 41 Bảng 2.2: D- nợ tín dụngtại ngân hàng TMCP Quân đội theo kỳ hạn 43 Bảng 2.3: D- nợ tín dụngtại ngân hàng TMCP Quân đội theo loại tiền tệ 44 Bảng 2.4: D- nợ tín dụngtại ngân hàng TMCP Quân đội theo khu vực .45 Bảng 2.5: D- nợ tín dụngtại ngân hàng TMCP Quân đội theo loại khách hàng 45 Bảng 2.6: Cơ cấu d- nợ theo tài sản đảm bảo Ngân hàng TMCP Quân đội .47 Bảng 2.7: Tình hình nợ hạn ngân hàng TMCP Quân đội .48 Bảng 2.8: Tình hình trích lập quỹ d- phòng ngân hàng TMCP Quân đội 50 Bảng 2.9: Tình hình chỉnh sửa sau kiểm tra bình quân chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2010 54 Bảng 2.10: Kết chọn mẫu kiểm tra tín dụng chi nhánh 59 Bảng 2.11: Một số tiêu kết hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội .60 89 mà cần phát huy chức kiểm soát tr-ớc cho vay, nhằm trực tiếp hạn chế rủi ro ch- a thực giải ngân: + Biện pháp kiểm soát tr-ớc cho vay: tích cực tham gia vào qua trình góp ý quy trình sản phẩm tín dụng tr-ớc ban hành, xem xét cụ thể chốt kiểm soát quy trình đảm bảo hạn chế rủi ro trình hoạt động Đổng thời đánh giá việc vận hành quy trình chi nhánh đứng theo quy định ch-a, b-ớc cịn ch-a thực hiện, có gây rủi ro cho hoạt động tín dụng khơng có cảnh bảo kịp thời + Biện pháp kiểm soát cho vay: đề xuất cải tiến hệ thống phần mềm, thiết kế phân hệ nhằm ngăn chặn rủi ro tr-ớc giải ngân: v-ợt thẩm quyền cho vay, v-ợt hạn mức cho vay, vi phạm mức lãi suất Từ việc thực tốt chức kiểm tra, kiểm soát tr- ớc, sau cho vay, giứp KSV có nhìn tồn diện rủi ro hoạt động tín dụng, từ nâng cao khả t- vấn, tham m-u cho Ban lãnh đạo nh- chi nhánh, giứp cho hoạt động tín dụng an tồn hiệu 3.2.3 Xây dựng đội ngũ Kiểm sốt viên nội có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức gắn bó với Ngân hàng 3.2.3.1 Bổi d-ỡng, nâng cao nghiệp vụ cho Kiểm sốt viên nội Sự tăng tr-ởng nóng NHTM đòi hỏi phải tăng c-ờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội để giảm thiểu rủi ro KSV nội có khả ngăn chặn, phát chỉnh sửa vấn đề tiêu cực phát sinh nội ngân hàng, đóng vai trò nh- ng-ời bảo vệ giá trị ngân hàng Song nguồn lực KSV chuyên nghiệp mỏng ch-a đáp ứng đ-ợc so với nhu cầu ngân hàng Vì yêu cầu đặt Khối KSNB đào tạo, bồi d-ỡng cho KSV nâng cao trình độ khả Với đội ngũ KSV giỏi có lực giứp ích nhiều cho hoạt động quản lý điều hành Ban lãnh đạo ngân hàng, làm tăng tính xác an tồn định đ- a Tức là, KSV thực vai trò t- vấn mình, địi hỏi KSV phải có trình độ lực tốt, có hiểu biết chun sâu nhiều lĩnh vực quản lý, kế toán tín dụng Và yêu cầu KSV nội cần giữ đ-ợc 90 bí mật nghề nghiệp, giữ đ-ợc độc lập cần thiết cơng việc Ngồi việc bổi d-ỡng cho nguồn cán có làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, ngân hàng nên tuyển thêm số cán bổ sung Tuy nhiên việc tuyển chọn KSV làm cơng tác kiểm sốt nội khơng đơn giản phải có tiêu chí, địi hỏi rõ ràng vị trí tuyển dụng khác Ngân hàng Quân đội phải xây dựng quy trình tuyển dụng hợp lý Trong quy trình phải lập kế hoạch nhu cầu nhân viên đơn vị nói chung Khối KSNB nói riêng, đặt mục tiêu tuyển dụng nhân viên; yêu cầu trình độ lực ng-ời đ-ợc tuyển dụng Cụ thể: - KSV phải có trình độ đại học trở lên có chun mơn lĩnh vực làm kiểm tra, kiểm sốt: tài chính, ngân hàng, kế tốn Cần có thêm điều kiện bổ sung ứng viên có thâm niên, kinh nghiệm cơng tác vị trí làm cơng tác kiểm tốn, KSNB Ngân hàng cơng ty kiểm tốn Điều giúp cho ngân hàng giảm bớt gánh nặng chi phí đào tạo mà có đ-ợc nhân có chất l-ợng cho cơng tác kiểm sốt nội nói chung KSNB hoạt động tín dụng nói riêng - KSV cần có lực chun mơn sâu, cần nắm quy trình nghiệp vụ tín dụng ngân hàng , đồng thời khơng ngừng tích luỹ cải thiện khả năng, hiểu biết lĩnh vực khác ngân hàng Nắm bắt đ-ợc xu vận động ngân hàng t- ơng lai - Về đạo đức nghề nghiệp: KSV nội cần khơng ngừng rèn luyện phẩm chất, tính kiên định, làm việc khách quan, tính độc lập cơng việc Giữ tính bí mật cơng tác, khơng bao che cho sai phạm, có khả giao tiếp thuyết trình để thực cơng tác thu thập thơng tin kiểm sốt thuận lợi rõ ràng Chính ngân hàng cần trọng vào cơng tác bồi d-ỡng, đào tạo cho KSV, lựa chọn KSV giỏi đáp ứng tốt yêu cầu vị trí cơng việc Ngân hàng tận dụng việc tuyển sinh viên có trình độ khá, giỏi từ nguồn tr-ờng đại học nh- Kinh tế quốc dân; Học viện Ngân hàng; Học viện Tài 91 Để giải vấn đề nhân cho Khối KSNB nói chung phận KSNB tín dụng nói riêng chọn cán từ phịng ban khác có lực phù hợp sang làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát chuyên biệt Đổng thời cần xây dựng tổ chức ch-ơng trình đào tạo, bổi d-ỡng nghiệp vụ chuyên sâu nghiệp vụ tín dụng nh- ph-ơng pháp kiểm tra, kiểm soát nội để nâng cao trình độ cho Kiểm sốt viên Trong khóa đào tạo, phải đề mục tiêu đào tạo, trình độ kinh nghiệm cần có; bên cạnh th-ờng xuyên mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm thẩm định tín dụng chuyên gia kiểm toán, kiểm soát nội để trao đổi kinh nghiệm kỹ cần thiết cho KSV Đổng thời thực kiểm tra định kỳ sau ch-ơng trình đào tạo chun mơn l-u giữ hổ sơ kết đào tạo KSV để thực đánh giá, khuyến khích xây dựng kế hoạch đào tạo 3.2.3.2 Xây dựng chế độ quan tâm -u đãi phù hợp Kiểm soát viên nội Ngân hàng xây dựng sách tiền l-ơng, tiền th-ởng hợp lý cân với chức nhiệm vụ KSV nội phù hợp với mức độ cơng việc đ-ợc giao mức độ hồn thành cơng việc, động viên khích lệ kịp thời hoạt động KSNB có đề xuất, giải pháp tối -u tiên tiến Ngân hàng tạo điều kiện đào tạo, bổi d-ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho KSV việc cho KSV nội tham dự lớp học bổi d-ỡng nâng cao trình độ chun mơn Ngân hàng Nhà n- ớc tổ chức có sách hỗ trợ hợp lý tài Kiểm sốt viên tự theo học khóa học chuyên sâu vừa có mục đích nâng cao trình độ nh- Thạc sỹ, Chứng Kiểm toán nội bộ, Chứng CPA, ACCA vừa trang bị cho KSV có đủ tự tin kiến thức để hoàn thành cơng việc hiệu Thực phân công trách nhiệm quyền hạn cách rõ ràng, khuyến khích KSV nội vừa có khả làm việc độc lập vừa có tinh thần làm việc theo nhóm Tạo mơi tr-ờng làm việc cạnh tranh lành mạnh thoải mái, tạo say mê gắn bó lâu dài với cơng việc KSV Cụ thể: Thực phân công công việc cho KSV nội cách hợp lý, phù hợp với trình độ chuyên môn, kinh 92 nghiệm, học vấn lực đặc biệt KSV Khi phân cơng cơng việc cần cân nhắc đến tính liên tục tính ln phiên để KSV thực cơng việc cách hiệu phải xem xét tới khả năng, trình độ kinh nghiệm KSV khác Khối KSNB Khối tổ chức nhân đ-a tiêu chí để xem xét, đánh giá kết hoạt động lực làm việc thực tế KSV: kiến thức chun mơn; Khả phân tích đánh giá; Khả giao tiếp; Khả soát xét; Thái độ cá nhân tác phong nghề nghiệp (tính cách, mức độ thơng minh, khả xét đốn tính động) Định kỳ thông báo cho KSV nội tiến triển vọng nghề nghiệp ng-ời, phải nêu rõ: - Kết hoạt động KSV nội - Triển vọng cá nhân nghề nghiệp - Cơ hội thăng tiến ng-ời Trên giải pháp đơn giản mà t-ơng đối hữu ích Thực đ-ợc giải pháp giúp tăng c-ờng chất l-ợng đội ngũ Kiểm soát viên - cánh tay đắc lực Tổng giám đốc việc điều hành kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Giúp Tổng giám đốc phát sai phạm nh- rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Ngân hàng để có biện pháp, sách hợp lý nhằm ngăn ngừa sai phạm điều hành Ngân hàng kinh doanh có hiệu 3.2.4 Nâng cao kỹ thuật chọn mẫu kiểm tra trực tiếp hoạt động tín dụng 3.2.4.1 Đánh giá mức trọng yếu Thơng th- ờng mức trọng yếu Tr-ởng đoàn kiểm tra đ- a dựa quy mô khoản mục cần kiểm tra Sau tính mức trọng yếu Tr-ởng đồn kiểm tra dựa vào để đánh giá mức độ sai sót chấp nhận đ-ợc Tuy nhiên, việc đánh giá mức trọng yếu máy móc quy mô khoản mục không lớn nh-ng nghiệp vụ lại có tính chất phức tạp, dễ có t-ợng gian lận cố tình sửa chữa số liệu nghiệp vụ quan trọng Hoạt động tín dụng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy gian lận Vì thế, đánh giá phân bổ mức trọng yếu đối 93 với nghiệp vụ tín dụng, kiểm soát viên cần ý đến hai khía cạnh quy mơ chất nghiệp vụ tín dụng để tính số mẫu kiểm tra độ lệch chấp nhận đ-ợc cho khoản mục Việc phân bổ mức trọng yếu phải theo xét đoán nghề nghiệp kiểm soát viên nên kiểm soát viên cần vào thời gian phạm vi kiểm tra để phân bổ cho thích hợp 3.2.4.2 Vấn đề chọn mẫu kiểm tra chi tiết Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 530 “ Lấy mẫu kiểm toán thủ tục lựa chọn khác” đ- ợc ban hành theo Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 Bộ tr- ởng Bộ tài “ Khi thiết kế thủ tục kiểm tốn, kiểm toán viên phải xác định đ- ợc ph-ơng pháp thích hợp để lựa chọn phần tử thử nghiệm nhằm thu thập chứng kiểm toán thoả mãn mục tiêu thử nghiệm kiểm toán” Theo chuẩn mực ph- ơng pháp để lựa chọn phần tử để kiểm tra là: - Chọn toàn tổng thể để kiểm tra: kiểm tra toàn phần cấu thành số d- tài khoản hay loại nghiệp vụ (hoặc nhóm tổng thể) - Lựa chọn phần tử đặc biệt: lựa chọn phần tử đặc biệt từ tổng thể dựa nhân tố nh- hiểu biết tình hình kinh doanh khách hàng, đánh giá ban đầu rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát nh- đặc điểm tổng thể đ-ợc thử nghiệm - Lấy mẫu kiểm toán: lấy mẫu kiểm toán cho số d- tài khoản loại nghiệp vụ Lấy mẫu kiểm tốn áp dụng ph-ơng pháp thống kê ph-ơng pháp phi thống kê Ph-ơng pháp chọn mẫu mà Khối KSNB Ngân hàng TMCP Quân đội áp dụng khoản cho vay “ chọn mẫu phi đại diện” Theo ph-ơng pháp này, tiến hành chọn mẫu đỗi với nghiệp vụ tín dụng, kiểm sốt viên th-ờng chọn nghiệp vụ có số phát sinh lớn Điều giảm đ- ợc công việc kiểm tra chi tiết nh-ng lại địi hỏi trình độ kiểm soát viên phải cao Tuy nhiên thực tế, nghiệp vụ có số phát sinh lớn th-ờng nghiệp vụ đ-ợc khách hàng tiến hành cẩn thận hợp lệ Vì thế, việc lựa chọn nghiệp vụ trở nên khơng hiệu để Đồn kiểm tra đ-a kết luận xác 94 Do đó, tiến hành chọn mẫu, KSV phải đảm bảo mẫu đ-ợc lựa chọn vừa có số phát sinh lớn nghi vấn, vừa mang tính ngẫu nhiên để chắn số liệu đ-ợc ghi nhận trung thực, hợp lý Để làm đ-ợc điều này, kiểm soát viên phải tuyệt đối tuân thủ số l-ợng mẫu chọn nh- ph-ơng pháp chọn mẫu đại diện, kỹ thuật chọn mẫu thống kê đ-ợc đánh giá cao Đó việc sử dụng ph-ơng pháp tốn học để tính kết thống kê có hệ thống Ph-ơng pháp lựa chọn phần tử cách ngẫu nhiên sử dụng lý thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết mẫu, bao gồm việc định l-ợng rủi ro lấy mẫu 3.2.5 Tang c- ờng áp dụng công nghệ thông tin công tác giám sát từ xa hoạt động tín dụng Giám sát từ xa ph- ơng thức giám sát KSV nội đối t-ợng đ-ợc kiểm tra d-ới hình thức biên bản, báo cáo thông tin hoạt động đối t-ợng đ- ợc kiểm tra mà cán kiểm tra không đến trực tiếp kiểm tra, kiểm soát Tác dụng ph-ơng thức giám sát nhằm hồn thiện hệ thống thơng tin kiểm soát đối t-ợng đ- ợc kiểm tra, từ có kết luận tổng quát, đầy đủ đối t-ợng để cung cấp cho lãnh đạo ngân hàng thơng tin xác để có định kinh doanh, định quản trị đắn Nh- việc tăng c-ờng công tác giám sát từ xa kết hợp với kiểm tra chỗ Đoàn kiểm tra nội cần thiết, mặt để bổ sung thông tin cho hoạt động kiểm tra chỗ, mặt khác phát sai phạm kịp thời, hạn chế khắc phục rủi ro cách hiệu quả, đảm bảo tính kinh tế Ngày việc ứng dụng công nghệ tin học đại vào hoạt động NHTM trở nên phổ biến, địi hỏi khách quan q trình phát triển Việc áp dụng công nghệ tin học, thông tin hoạt động tín dụng đ-ợc cập nhật hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý liệu điều hành công tác Ngân hàng Quân đội cần trọng khai thác, phát triển hệ thống phần mềm, đ-a vào hệ thống ch-ơng trình ứng dụng hỗ trợ cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Những hỗ trợ đ-ợc thể d-ới hình thức nh- cung cấp đầy 95 đủ chi tiết thơng tin hoạt động tín dụng đ-ợc nhập vào hệ thống, tạo báo cáo tổng hợp theo nhiều tiêu thức khác nhau, xây dựng đ- ợc hệ thống sở liệu, có biểu đổ tự động để theo dõi đ- ợc biến động bất th-ờng, thiết lập phân hệ nhằm ngăn chặn vi phạm hạn mức cho vay, vi phạm thẩm quyền cho vay, lãi suất cho vay Nhờ tiết kiệm thời gian, giảm thiểu đáng kể công việc thủ công cho KSV nội việc xuất liệu từ hệ thống xử lý số liệu ; KSV tập trung phân tích sâu vào nguyên nhân biến động bất th-ờng hoạt động tín dụng để có ý kiến đánh giá kiến nghị kịp thời để ngăn chặn rủi ro xảy hoạt động tín dụng Ngân hàng Mặt khác giúp công tác KSNB tăng khả kiểm soát tr-ớc cho vay, ngăn chặn vi phạm xảy sau cho vay Thơng qua đó, báo cáo giám sát từ xa hệ thống kiểm sốt nội chun trách có hiệu tính cấp thiết hơn, hỗ trợ đắc lực cho Tổng giám đốc việc đ-a định kịp thời, hiệu hoạt động tín dụng 3.2.6 Tang c-ờng công tác giám sát sau kiểm tra Kết thúc kiểm tra, Đoàn kiểm tra nội đ-a kết luận công tác kiểm tra hoạt động tín dụng chi nhánh Trong báo cáo trình bày -u điểm nh- hạn chế chi nhánh hoạt động tín dụng, thời nêu lên kiến nghị Đoàn kiểm tra chi nhánh để khắc phục sai phạm Tuy nhiên, việc thực kiến nghị Đồn kiểm tra th-ờng khơng đ-ợc thực th- ờng xuyên lập báo cáo sau kiểm tra mang tính đối phó Vì vậy, Khối KSNB cần trọng vấn đề giám sát việc thực kiến nghị đơn vị đ-ợc kiểm tra để tránh cho kết luận kiểm tra trở nên khơng có hiệu lực khơng cải thiện đ-ợc tình hình hoạt động chi nhánh Bộ phận giám sát sau kiểm tra cần có nhiệm vụ đơn đốc nhận báo cáo thực sau kiểm tra chi nhánh cách chi tiết th-ờng xuyên Đổng thời cử kiểm sốt viên xuống kiểm tra trực tiếp cơng tác khắc phục chi nhánh có chân thực đầy đủ nh- báo cáo hay không 96 Mặc dù kiến nghị cần phải thực đ-ợc nêu kết luận, nhiên chi nhánh có thắc mắc trình thực chỉnh sửa nội dung, mẫu biểu báo cáo Vì khối KSNB cần sớm ban hành thống quy trình giám sát sau kiểm tra, nhằm chuẩn hoá việc theo dõi kết thực kiến nghị khối KSNB thời chuẩn hoá nội dung, mẫu biểu báo cáo chỉnh sửa sau kiểm tra mà chi nhánh cần phải thực 3.2.7 Một số giải pháp khác Ngoài giải pháp nêu trên, Hệ thống KSNB chuyên trách Ngân hàng TMCP Quân đội kết hợp thực với số biện pháp sau để nâng cao hiệu công tác KSNB nói chung cơng tác KSNB hoạt động tín dụng nói riêng: Thứ nhất, KSV nội cần liên tục cập nhật văn bản, sách chế độ Ngân hàng Nhà n-ớc, Bộ Tài chính, Ngân hàng TMCP Quân đội ban hành nhằm nắm bắt đ-ợc chủ tr-ơng, thay đổi chế sách để kịp thời để có biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo tính tn thủ kiểm sốt rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung nh- hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Qn đội nói riêng Thứ hai, Khối kiểm soát nội th-ờng xuyên trao đổi thơng tin với Phịng ban quản lý khác Hội sở lĩnh vực tín dụng nh- Khối quản trị rủi ro, Khối đầu t-, Phòng khách hàng lớn, Phòng phát triển khách hàng cá nhân, Phòng phát triển khách hàng doanh nghiệp để có đ-ợc thơng tin đầy đủ hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội, tạo sở hiểu biết đầy đủ phục vụ cho công tác kiểm tra kiểm sốt nội hoạt động tín dụng cách có hiệu Đổng thời, kết kiểm tra, giám sát mình, Khối KSNB hỗ trợ Khối, phòng ban việc đ-a chủ tr- ơng, sách điều hành tín dụng hợp lý, đảm bảo tính tuân thủ Quy trình, quy chế Ngân hàng Nhà n-ớc nói chung, Ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng, thời đảm bảo tính an tồn hoạt động tín dụng Thứ ba, nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng cho đối t-ợng đ-ợc kiểm tra Để hệ 97 thống KSNB vận hành tốt, ng-ời thực phải nhận thức đ-ợc rủi ro hoạt động tìm cách hạn chế rủi ro trình hoạt động KSNB hoạt động tín dụng nhằm phát kịp thời sai phạm dẫn đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng rủi ro tiềm ẩn Nếu nhận thức không đứng tầm quan trọng công tác này, cán quan hệ khách hàng lãnh đạo chi nhánh tìm cách che giấu thơng tin cung cấp thơng tin khơng xác để nâng cao thành tích Điều ảnh h-ởng nghiêm trọng đến tính an tồn hoạt động kinh doanh Ngân hàng gây tổn thất khơng l-ờng tr-ớc đ-ợc Vì vậy, cần phải bổi d-ỡng nhận thức cho toàn thể cán bộ, phận liên quan hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội để công tác KSNB hoạt động tín dụng đạt đ-ợc kết tốt nhất, giứp Tổng Giám đốc đ-a sách đứng đắn điều hành hoạt động tín dụng Ngân hàng Thứ t-, việc đ-a kiến nghị đề xuất báo cáo kết kiểm tra phải cụ thể, rõ ràng thực đ-ợc Đối với chi nhánh, kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện hổ sơ để hạn chế rủi ro cho khoản vay, khắc phục vấn đề tổn hoạt động tín dụng chi nhánh Đối với quan Hội sở, kiến nghị nhằm hoàn thiện, chỉnh sửa quy trình cho phù hợp với hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Qn đội việc kiến nghị phải cụ thể, rõ ràng có thống trao đổi với khối cần thực kiến nghị Thứ năm, mở rộng phạm vi kiểm tra Khối KSNB, không tập trung kiểm tra hoạt động tín dụng chi nhánh, mà cịn nâng cao lực trình độ để kiểm tra Khối, phòng ban Hội sở việc ban hành quy trình, quy chế, h-ớng dẫn thực hoạt động tín dụng cần tuân thủ theo quy định chung Pháp luật Ngân hàng nhà n- ớc 3.3 KIẾN NGHỊ Nhằm hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội, luận văn đ-a đề xuất, kiến nghị sau: 98 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý nhà n-ớc Các văn pháp lý quy định cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội ch-a đủ ch-a đáp ứng tính thực tiễn nh- độ phức tạp ngày cao công tác kiểm tra, kiểm soát Hai văn ban hành cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đ-ợc NHNN Việt Nam ban hành vào năm 2006 Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN “ Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội TCTD ” Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN “ Quy chế kiểm toán nội TCTD” Các văn đ-ợc NHNN ban hành nhằm định hình cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội cơng tác kiểm tốn nội TCTD Tuy nhiên với tình hình kinh tế biến động phức tạp năm từ 2006 đến nay, với hoạt động tín dụng trở nên phong phú phức tạp nhiều Sự phát triển bùng phát hệ thống NHTM, cạnh tranh khốc liệt kèm theo rủi ro hoạt động tín dụng trở nên phức tạp, khó l-ờng tr-ớc Tr-ớc yêu cầu KSNB cần phát triển t-ơng xứng để với vai trị góp phần làm cho hoạt động tín dụng trở nên lành mạnh hiệu Việc chỉnh sửa bổ sung văn quy định điều chỉnh hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát tr-ớc hết cần phải thống với nội dung kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, có tính hiệu lực cao, văn mang tính mở để bổ sung sửa chữa kịp thời cần Đổng thời NHNN cần quy định phối hợp kiểm tra quan tra, giám sát NHNN với hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội ngân hàng Điều đảm bảo phối hợp chặt chẽ, làm tăng tính hiệu công tác kiểm tra NHNN vừa đảm bảo chức quản lý TCTD NHNN Vì nh- h-ớng chung tới mục đích tăng hiệu kiểm tra, giám sát nội bộ, đảm bảo tính tuân thủ nguyên tắc, sách hoạt động tín dụng TCTD Vì nói văn quy định cần đảm bảo tính sát thực, thống nhất, tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát ngân hàng tuân theo 99 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần Quân đội a Kiến nghị Ban lãnh đạo ngân hàng Về mặt cấu tổ chức, Khối kiểm soát nội trực thuộc Tổng giám đốc, cánh tay phải đắc lực hỗ trợ Tổng giám đốc q trình điều hành, quản lý Ngân hàng Thơng qua báo cáo giám sát từ xa kiểm tra chỗ chi nhánh, Khối KSNB giúp Tổng giám đốc sớm phát rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng ngân hàng, thời đề xuất biện pháp để hạn chế rủi ro đảm bảo cho ngân hàng đ-ợc hoạt động an tồn, hiệu Tuy nhiên, để hoạt động ngày hiệu hơn, phát huy tốt vai trị mình, Khối KSNB cần đ-ợc quan tâm, tạo điều kiện Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội, cụ thể ph-ơng diện sau: Thứ nhất, bố trí nhân có lực chun mơn cao có kinh nghiệm hoạt động ngân hàng vào hệ thống KSNB Hiện tại, bối cảnh chung kinh tế, Ngân hàng Quân đội trình phát triển nhanh, số điểm giao dịch mở nhiều nên nhân thiếu hụt nghiêm trọng Việc tuyển đ-ợc nhân chất l-ợng cao khó, việc tuyển đ-ợc ng-ời có kinh nghiệm lĩnh vực KSNB — vốn đ-ợc coi mẻ Việt Nam lại khó Ban lãnh đạo khắc phục tình trạng việc đ-a đãi ngộ phù hợp sách l-ơng, th- ởng hợp lý để thu hút nhân có chất l-ợng tốt vào cơng tác lâu dài phận Đổng thời tăng c-ờng tổ chức khố học đào tạo chun mơn cho KSV nội hỗ trợ kinh phí đào tạo cho KSV tham gia khố học khơng phải Ngân hàng tổ chức có nội dung phù hợp với cơng việc chun mơn; Ngồi ra, tăng c-ờng kinh nghiệm thực tế cho KSV cách luân chuyển cán bộ, cho số cán làm việc thực tế phận chuyên môn thời gian định rổi trở lại làm KSV nội Kinh nghiệm thực tế giúp KSV có đ- ợc nhìn tồn diện xác đánh giá đối t-ợng đ-ợc kiểm tra, giám sát Thứ hai, tạo điều kiện làm việc tốt cho kiểm soát viên nh- hỗ trợ cơng nghệ, trang bị máy tính cho KSV nhằm hồn thành đạt đ-ợc hiệu công việc cao 100 b Kiến nghị với Phồng ban nghiệp vụ liên quan Do tính chất cơng việc địi hỏi KSV nội phải nắm bắt đ-ợc nhiều nghiệp vụ Phòng ban khác Ngân hàng Quân đội, đặc biệt phòng ban Hội sở quan quản lý cấp hệ thống tất nghiệp vụ Mối quan hệ Khối Kiểm soát nội với Khối, phòng ban khác Hội sở mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, trao đổi thông tin để tăng c-ờng công tác quản lý hệ thống, đảm bảo cho hệ thống đ-ợc hoạt động an tồn thơng suốt Để cơng tác kiểm sốt hoạt động tín dụng đ-ợc tốt, Khối Kiểm sốt nội cần có mối quan hệ chặt chẽ với Khối Quản trị rủi ro để trao đổi thông tin, thu thập thông tin phục vụ công tác giám sát Khối quản trị rủi ro cần cung cấp thông tin cho Kiểm soát nội bộ, chủ động báo cáo biến động bất th-ờng hoạt động tín dụng tham khảo ý kiến Khối Kiểm soát nội ban hành văn có liên quan đến hoạt động tín dụng Ngồi ra, Khối KSNB th-ờng xuyên trao đổi với Phòng phát triển khách hàng cá nhân Phát triển khách hàng doanh nghiệp Đây hai quan đầu mối việc ban hành sách, chế độ liên quan tới hoạt động tín dụng khối khách hàng cá nhân khối khách hàng doanh nghiệp Khối KSNB cần nhận đ-ợc dự thảo Quy trình, quy chế để đóng góp ý kiến cho phù hợp với thực tế tr-ớc văn đ- ợc thức ban hành áp dụng hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội c Kiến nghị với đối t-ợng đ-ợc giám sát, kiểm tra Các đối t-ợng đ-ợc giám sát hoạt động tín dụng tất chi nhánh toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội Hàng tháng, KSV kiểm tra, đối chiếu số liệu tín dụng chi nhánh mà đ-ợc phân công giám sát để kịp thời phát sai sót, biến động lớn hoạt động tín dụng Từ đó, KSV trao đổi với cán lãnh đạo nh- cán có liên quan chi nhánh để có điều chỉnh kịp thời, đảm bảo số liệu tín dụng hệ thống đ-ợc phản ánh xác, thực đầy đủ biện pháp đảm bảo an tồn tín dụng theo quy trình Ngân hàng ban hành Công việc thực đ-ợc có hợp tác đầy đủ cán bộ, nhân viên nh- lãnh đạo chi nhánh 101 Các đối t-ợng đ-ợc kiểm tra chi nhánh đ-ợc Đoàn kiểm tra đến kiểm tra chỗ theo Quyết định Tổng giám đốc/Phó tổng giám đốc phụ trách ban hành Khi kiểm tra chi nhánh, thời gian bị hạn chế mà khối l-ợng công việc lại lớn Nếu thông tin không đ-ợc cung cấp kịp thời đầy đủ gây chậm chễ cho hoạt động kiểm tra khó khăn cho việc đ-a kết luận Điều đòi hỏi chi nhánh đ-ợc kiểm tra phải có nhận thức đắn cơng việc kiểm tra Đoàn kiểm tra nội nhằm mục đích đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng, đảm bảo tính tuân thủ chi nhánh quy trình, quy chế Vì thế, chi nhánh cần hợp tác với KSV nội bộ, cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời, phản ánh thực trạng hoạt động chi nhánh để đảm bảo tiến độ công việc kiểm tra báo cáo KSNB có chất l-ợng, giúp cho Ban lãnh đạo có biện pháp nắm bắt đ- ợc thực tế hoạt động ngân hàng để định điều hành đắn, hợp lý Các chi nhánh cần phải nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm việc đầu mối hệ thống KSNB, bỏ t- t-ởng coi công việc kiểm tra, kiểm sốt cơng việc Khối KSNB (Khối KSNB thực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội chuyên trách) Chính ng-ời thực tr-ớc hết cần phải tự kiểm sốt tr-ớc thực hoạt động nghiệp vụ, kiểm soát cấp với cấp d-ới kiểm soát chéo thành viên với Chính Lãnh đạo nhân viên chi nhánh ng-ời đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát rủi ro hoạt động nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, giúp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động công tác KSNB ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị với Khối kiểm soát nội Khối KSNB trực thuộc Tổng giám đốc, quan tham m-u hỗ trợ đắc lực cho Tổng giám đốc việc kiểm tra, giám sát tính tuân thủ toàn hệ thống ngân hàng Để thực tốt cơng việc địi hỏi KSVnội phải th-ờng xuyên trì, cập nhật nâng cao kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ đ- ợc giao Cụ thể: - Những kiến thức lĩnh vực tín dụng: Nắm bắt quy chế cho vay, quy chế liên quan đến tín dụng Nhà n-ớc Ngân hàng TMCP Quân đội, thời nhanh chóng nắm bắt thay đổi môi tr-ờng luật pháp, môi tr-ờng kinh doanh, ngành kinh tế để nâng cao hiểu biết tổng thể hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng 102 - Về trình độ chun mơn: khơng ngừng nâng cao trình độ kiểm tra, kiểm sốt, áp dụng học hỏi kinh nghiệm đoàn kiểm tra, kiểm tốn, tra Chính Phủ, NHNN vào cơng tác Từ kết hợp với ph-ơng pháp kỹ thuật, ch-ơng trình kiểm tra, kiểm sốt áp dụng Ngân hàng Quân đội để có kết kiểm tra, kiểm soát hiệu - Mạnh dạn đ-a kiến đối t- ợng có liên quan cơng tác: lãnh đạo, đối t-ợng kiểm tra, kiểm sốt nhằm xây dựng, đóng góp ý t-ởng tích cực, sáng tạo để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra kiểm soát nội Khối - Các kiến nghị đ-a cần phải cụ thể rõ ràng thực đ-ợc, đặc biệt quan Hội sở, thời có buổi trao đổi với quan tr-ớc yêu cầu thực vấn đề kiến nghị - Chuẩn hoá đề c-ơng kiểm tra chi tiết mẫu báo cáo kết kiểm tra phòng KSNB khu vực khối KSNB nhằm thống công tác kiểm tra trực tiếp giám sát sau kiểm tra, tăng hiệu hoạt động Khối Trên ý kiến theo quan điểm chủ quan dựa nghiên cứu thực tiễn Ngân hàng TMCP Quân đội bối cảnh kinh tế thị tr-ờng Mong ý kiến tác giả góp phần hồn thiện hoạt động Khối kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Quân đội, đặc biệt công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội KET LUẬN CH-ƠNG Từ hạn chế cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội ch-ơng 2; xem xét định h-ớng hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung cơng tác kiểm tốn nội hoạt động tín dụng nói riêng ch-ơng 3, Luận văn đ-a số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội Đổng thời Luận văn đ-a số kiến nghị với bên liên quan nh- quan chức năng, Ban lãnh đạo Ngân hàng, phòng ban nghiệp vụ liên quan, đối t-ợng đ-ợc kiểm tra kiểm sốt với Khối kiểm sốt nội nhằm tạo chế để tổ chức cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Qn đội hoạt động hiệu quả, chuyên nghiệp, góp phần nâng cao chất l- ợng hoạt động tín dụng Ngân hàng 103 104 LUẬNTHAM KHẢO DANH MỤC KET TÀI LIỆU Trong kinhGiáo tế có nhiều biến Ngân động hàng, tố kê nh- lạm phát, Học việnđiều Ngânkiện hàngnền (2007), trình Tín dụng Nxbyếu Thống lãi suất, tỷ giá, sách Nhà n-ớc hoạt động ngân hàng Nguyễn (2009), Giáo trình Ngân Nxb kê hàng th-ơngTS mại Kim liên Anh tục có thay đổi.Quản Yêutrịcầu đặthàng, đối vớiThống ngân phải hoạtnhàđộng doanh một(2006), cách anQuyết toàn định hiệu hoàn đảm Ngân bảo hàng n- kinh ớc Việt Nam sô' 3612006-QĐ-NHNN cảnh Do cơng tác kiểm sốt nội đ-ợc ngân hàng trọng, đặc biệt ngày 01/08/2006 Thơng cơng tác kiểm sốt nội bộcủa hoạt đơc động NHNN tín dụng.về việc ban hành Quy chế kiểm tra, Thời gian qua, cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng TMCP Quân đội kiểm soát nội TỔ chức tín dụng đạt đ-ợc kết định nhiên số tổn tại, hạn chế cần tiếp tục đ-ợc hoànhàng thiện TMCP Quân đội (2009), Quyết định sô' 3807/QĐ-MB-HS ngày Ngân Với đề tài “ Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 24/08/2009 Tổng giám đôc NHTMCP Quân Đội việc ban hành Quy Ngân hàng TMCP Quân đội”, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức, giám sátcứu nội cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín cơng trình sức nghiên dụng Ngân hàng TMCPQuân Quânđội đội (2009), Luận văn khái sở lý luận chung Ngân hàng TMCP Quyết địnhqt sơ' lại3808/QĐ-MB-HS ngày kiểm sốt nội ngân hàng th-ơng mại; sâu phân tích, đánh giá thực trạng củanộiTổng giám QuântạiĐội việc TMCP ban hành cơng 24/08/2009 tác kiểm sốt đơc hoạt NHTMCP động tín dụng Ngânvề hàng Quân Quy đội từ đ-a giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động trình kiểm tra nội tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội thời gian tới Mặc hàng dù đãTMCP cốQuân gắng đội nh-ng trong2009, 2010), trình nghiên cứu, hoạt luận động văn Ngân (2008, Báo cáo kinh khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp doanh năm 2008, 2009, 2010 định h-ớng hoạt động tín dụng giai đoạn nhà khoa học, thầy cô nghiệp để luận văn đ-ợc hoàn thiện Một 2015, lần xingiám chânsát thành biếthệơn Tiếnnăm sỹ Nguyễn Quang 2011Báotôicáo từ xa thông 2010, Báo cáo Thái kiểm tra Tiến trực sỹ Tr-ơng Quốc C-ờng tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tiếp hoạt động tín dụng chi nhánh năm 2010 Tạp chí kinh tế phát triển (2009), Bàn chế kiểm soát nội Ngân hàng th-ơng mại Trần Minh Tuấn (2007), Giải pháp đảm bảo an ninh tài ngân hàng th-ơng mại, www.nhandan.com.vn TS Phạm Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống kiểm soát nội tổ chức, www.quantri.com.vn 10 ThS Vũ Thuý Ngọc (2006), Hệ thông kiểm soát nội ngân hàng đại, www.sbv.gov.vn 11 Quốc hội chân n-ớcthành cộngcảm hoàơn! xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII (2010), Luật Tơi xin tổ chức tín dụng 12 Bộ tài (2001), Quyết định sô 143/2011/QĐ- BTC ngày 21/12/2001 Bộ tr-ởng Bộ tài việc ban hành cơng bơ' chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợt ... hoạt động tín dụng; thời luận văn đ-a nội dung kiểm soát soát nội đối hoạt động tín dụng ngân hàng th-ơng mại 23 CH-ƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIEM SỐT NỘI BỘ Đối với HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠi NGAN HÀNG... thống kiểm sốt nội tốt tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hoạt động an tồn hiệu 1.2 KIỂM SỐT NỘI BỘ Đối với HOẠT ĐỘNG TIN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG TH-ƠNG MẠI 1.2.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng th-ơng... hàng th-ơng mại Ch-ơng 2: Thực trạng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần Qn đội Ch-ơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w