Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
604,36 KB
Nội dung
Luận Văn Tốt Nghiệp MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1:CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Lượt khảo tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.1.2 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 2.1.3 Những vấn đề chung tín dụng 2.1.4 Rủi ro loại rủi ro hoạt động tín dụng .11 2.1.5 Những thiệt hại rủi ro tín dụng gây 12 2.1.6 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 13 2.1.7 Phân loại tín dụng .14 2.1.8 Một số lý luận khác liên quan đến tín dụng .16 2.1.9 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH SACOMBANK TẠI CẦN THƠ 17 3.1 Đặc điểm tình hình thành phố Cần Thơ 17 3.2 Quá trình hình thành phát triển Sacombank nói chung chi nhánh Sacombank Cần Thơ nói riêng 17 GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp 3.2.1 Khái quát Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 17 3.2.2 Khái quát Sacombank Cần Thơ 18 3.3 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 20 3.4 Hoạt động kinh doanh chủ yếu Sacombank Cần Thơ .22 3.4.1 Hoạt động huy động vốn 22 3.4.2 Hoạt động tín dụng 22 3.4.3 Dịch vụ .23 3.5 Khái quát thực trạng kết hoạt động tín dụng chi nhánh Sacombank Cần Thơ 23 3.5.1 Thu nhập .24 3.5.2 Chi phí 25 3.5.3 Lợi nhuận 26 3.5.4 Các tiêu đánh giá kết hoạt động kinh doanh Sacombank Cần Thơ qua năm 27 3.6 Tình hình huy động vốn 30 3.6.1 Tiền gửi tổ chức kinh tế 32 3.6.2 Tiền gửi tiết kiệm 33 3.6.3 Tiền gửi tổ chức tín dụng khác 35 3.7 Tình hình sử dụng vốn 36 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH SACOMBANK CẦN THƠ .40 4.1 Phân tích hoạt động cho vay 40 4.1.1 Phân tích doanh số cho vay 40 4.1.2 Phân tích tình hình thu nợ 52 4.1.3 Phân tích tình hình dư nợ 62 4.2 Phân tích chất lượng hoạt động tín dụng 74 4.2.1 Hệ số thu nợ 75 GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp 4.2.2 Tỷ số nợ hạn 76 4.2.3 Dư nợ vốn huy động 76 4.2.4 Nợ xấu tổng dư nợ .77 4.2.5 Vịng quay vốn tín dụng 77 CHƯƠNG 5: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH SACOMBANK CẦN THƠ 79 5.1 Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 79 5.2 Yếu tố người hoạt động tín dụng 80 5.3 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 81 5.3.1.Một số biện pháp hạn chế nợ hạn .81 5.3.2 Nâng cao công tác thẩm đinh 82 5.3.3 Biện pháp xử lý rủi ro 82 5.3.4 Phân tán rủi ro 83 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 84 6.1 KẾT LUẬN 84 6.2 KIẾN NGHỊ 85 GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA NĂM 24 Bảng 3.2: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SACOMBANK CẦN THƠ QUA NĂM 28 Bảng 3.3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN 31 Bảng 3.4: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA CÁC NĂM 32 Bảng 4.1: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN 42 Bảng 4.2: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG 45 Bảng 4.3: DOANH SỐ CHO VAY THEO MỤC ĐÍCH 51 Bảng 4.4: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THỜI HẠN 55 Bảng 4.5: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG 57 Bảng 4.6: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 61 Bảng 4.7: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN QUA CÁC NĂM 64 Bảng 4.8: DƯ NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG QUA CÁC NĂM 66 Bảng 4.9: DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG QUA CÁC NĂM 69 Bảng 4.10 TÌNH HÌNH NỢ XẤU QUA CÁC NĂM 73 Bảng 4.11 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 75 GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 10 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA NĂM 27 Biểu đồ 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN SACOMBANK CẦN THƠ QUA NĂM 31 Biểu đồ 3: CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA NĂM 35 Biểu Đồ 4: CƠ CẤU CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA NĂM 47 Biểu đồ 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA NĂM 49 Biểu đồ 6: CƠ CẤU THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA NĂM 53 Biểu đồ 7: THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG QUA NĂM CỦA SACOMBANK CẦN THƠ 58 Biểu đồ 8: DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA NĂM 74 Đồ thị 9: TÌNH HÌNH NỢ XẤU QUA NĂM 77 GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 11 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng TS Tài sản TD Tín dụng TPCT Thành phố Cần Thơ TP Thành phố NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần SGTT Sài Gịn Thương tín PGD Phịng giao dịch CB - CNV Cấn Công nhân viên GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 12 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế Việt Nam có bước phát triển tăng trưởng mạnh mẽ, điều thể qua tiêu như: GDP tiếp tục tăng trưởng mạnh năm vừa qua nhờ hoạt động xuất thu hút vốn đầu tư nước đạt kết cao, nguồn vốn FDI năm 2007 tăng 70% so với năm năm 2006 (Nguồn: Sacombank), số CPI tăng mức cao điểm đầu tư hấp dẫn ngân hàng nước ngồi Bên cạnh đó, Việt Nam có bước tiến quan trọng việc đẩy mạnh cổ phần hoá mở cửa hệ thống ngân hàng phù hợp với cam kết WTO Đồng thời đánh dấu trưởng thành vượt bật hệ thống ngân hàng nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng Tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt mức cao, đặc biệt khối Ngân hàng thương mại cổ phần Cùng với trưởng thành phát triển vấn đề cạnh tranh Ngân hàng trở nên gây gắt hơn, việc cạnh tranh tập trung chủ yếu vào khía cạnh như: tăng vốn điều lệ, mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, cải thiện môi trường công nghệ thông tin theo hướng đại hóa, thu hút nhân tài Để có bước phát triển nhờ nổ lực, phấn đấu nắm bắt thời tất thành phần kinh tế, có đóng góp quan trọng ngân hàng, ngân hàng huyết mạch kinh tế quốc gia Với phát triển kinh tế đất nước nói chung, khu vực Đồng sơng Cửu Long chuyển phát triển kinh tế Cũng yêu cầu mở rộng giao lưu, hội nhập với nước khu vực giới Thành phố Cần Thơ tận dụng khai thác tối đa mạnh, tiềm năng, phá lên để phát huy vai trò thành phố trung tâm khu vực Đồng sông Cửu Long, động lực phát triển kinh tế xã hội vùng Cùng với phát triển kinh tế động GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 13 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp thành phố Cần Thơ nhu cầu đầu tư vốn cao Nắm bắt xu đó, ngân hàng thương mại cổ phần nhanh chóng phát triển mạng lưới khu vực ĐBSCL để đáp ứng phần đáng kể nhu cầu vốn góp phần vào phát triển kinh tế vùng Hoạt động chủ yếu Ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ Đây lĩnh vực đặc biệt, thiết yếu nhạy cảm hoạt động kinh tế xã hội Bên cạnh hoạt động kinh doanh ngân chủ yếu hoạt đơng tín dụng, nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng rủi ro có phản ứng dây chuyền phức tạp Chính lý nên em chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng chi nhánh Sacombank Cần Thơ” cho luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát đề tài phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Từ đưa biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động hạn chế rủi ro trình hoạt động, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động lợi nhuận ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng đánh giá kết hoạt động ngân hàng qua năm như: tình hình doanh số cho vay, tình hình thu nợ, tình hình dư nợ - Phân tích rủi ro hoạt động tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động tín dụng - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng - Đưa giải pháp nhằm hạn chế xử lý rủi ro tín dụng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Nguồn thông tin chủ yếu lấy từ chi nhánh Sacombank Cần Thơ, cụ thể phòng hỗ trợ, phịng doanh nghiệp phịng kế tốn & quỹ GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 14 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp 1.4.2 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài từ ngày 11/02/2008 – 15/05/2008 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động ngân hàng đa dạng nhiều loại hình, đề tài sâu vào phân tích hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng 1.4 LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Luận văn: “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng Sacombank chi nhánh Cần Thơ” Vũ Thanh Xn – Tài tín dụng khố 28, trường Đại học Cần Thơ + Phân tích đánh giá tình hình huy động vốn Ngân hàng + Những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng - Khoá luận tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng trung dài hạn Sacombank chi nhánh Cần Thơ” Phạm Ngọc Trinh Tài tín dụng khố 3, Đại học Dân lập Cửu Long + Phân tích hiệu tín dụng trung dài hạn + Các biện pháp nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh Sacombank Cần Thơ - Luận văn: “Phân tích hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Sacombank” Trần Phạm Tính GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 15 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả lại sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán 2.1.2 Nguồn vốn ngân hàng thương mại Nguồn vốn ngân hàng thương mại toàn nguồn tiền mà ngân hàng tạo lập huy động để đầu tư cho vay đáp ứng nhu cầu khác hoạt động kinh doanh ngân hàng Bằng việc huy động vốn ngân hàng nắm cho cải lớn xã hội tức vốn tiền tệ Nguồn vốn ngân hàng thương mại bao gồm: vốn huy động, vốn tự có, vốn vay ngân hàng khác nguồn vốn huy động chủ yếu nguồn gốc để ngân hàng cấp tín dụng vào kinh tế 2.1.2.1 Khái niệm vốn huy động Vốn huy động ngân hàng nguồn vốn thu hút từ nguồn vốn nhàn rỗi dân cư tổ chức kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu toán, cho vay Ngân hàng mục đích đáng khác ngân hàng 2.1.2.2 Nguồn vốn huy động a Tiền gửi tiết kiệm: - Tiền gửi toán: loại tiền gửi mà khách hàng rút lúc theo ý muốn Đặc điểm tiền gửi không kỳ hạn khách hàng gửi tiền nhằm đảm bảo an tồn để tốn khơng phải mục đích lấy lãi Thường tiền gửi tốn khơng kỳ hạn không hưỡng lãi suất cạnh tranh NHTM nên khách hàng hưởng lãi với mức lãi suất thấp GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 16 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp Biểu đồ 8: DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA NĂM 500.000 450.000 400.000 350.000 300.000 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 0.000 SXKD Tiêu dùng Nơng nghiệp 2005 2006 2007 4.2 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Chất lượng tín dụng ngân hàng thể khoản nợ hạn nợ xấu ngân hàng Nợ hạn khoản nợ khách hàng vay ngân hàng, nguyên nhân khách quan chủ quan mà đến hạn không trả được, không ngân hàng gia hạn nợ bị chuyển sang nợ hạn, chịu lãi suất cao lãi suất bình thường Ngồi ra, cịn có khoản nợ khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, bị ngân hàng kiểm tra phát định thu hồi nợ trước hạn, khơng phạt chuyển sang nợ q hạn Điều cho thấy khoản nợ hạn ngân hàng lớn chất lượng tín dụng kém, hiệu tín dụng khơng cao, chứa đựng nhiều rủi ro Cịn nợ xấu khoản nợ hạn thuộc nhóm: 3,4,5 Chính vậy, việc theo dõi xem xét nợ hạn hoạt động cần thiết ngân hàng để hạn chế rủi ro dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu ngân hàng GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 92 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp Bảng 4.11 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 565.602 705.739 871.074 Vốn huy động Triệu đồng 229.098 312.501 431.469 Doanh số cho vay Triệu đồng 636.422 589.454 736.392 Doanh số thu nợ Triệu đồng 499.627 454494 569.818 Dư nợ Triệu đồng 538.878 673.838 840.412 Dư nợ bình quân Triệu đồng 470.841 606.358 741.930 Nợ hạn Triệu đồng 9.376 13.342 15.434 Nợ xấu Triệu đồng 6.591 3.155 7.389 Hệ số thu nợ Lần 0,79 0,77 0,77 % 1,74 1,98 1,84 Dư nợ / Vốn huy động Lần 2,35 2,16 1,95 Nợ xấu / Tổng dư nợ % 1,22 0,47 0,88 Lần 1,06 0,75 0,77 Nợ hạn / Tổng dư nợ Vòng quay vốn tín dụng 4.2.1 Hệ số thu nợ Hệ số phản ảnh hiệu sử dụng vốn công tác thu hồi nợ Ngân hàng Qua năm hệ số thu nợ ngân hàng xấp xỉ tương đối cao bình quân khoảng 0,78 Điều thể công tác thu nợ cán tín dụng ngân hàng tốt tích cực trả nợ khách hàng Tuy nhiên, số khơng tăng qua năm dấu hiệu không tốt, chi nhánh cần phải quan tâm Vì khơng thể tiến triển cơng tác tín dụng Tỷ số khơng tăng ngun nhân công tác thu hồi nợ Chi nhánh không hiệu quả, mặt khác việc tăng trưởng mạnh cho vay trung dài hạn nên thu nợ tăng trưởng theo kịp cho vay nên ảnh hưởng theo hướng tiêu cực đến GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 93 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp rủi ro nợ hạn , làm nợ hạn tăng liên tục chất lượng tín dụng bị xấu Chỉ số cần cải thiện thời gian tới để tránh khả thiệt hại tín dụng cho Chi nhánh Ngân hàng cần có biện pháp thiết thực, hiệu công tác thu hồi nợ mình, đồng thời tăng trưởng cho vay phải gắn liền với quản lý vốn cách chặt chẽ 4.2.2 Tỷ số nợ hạn Chỉ tiêu thường nói lên chất lượng tín dụng Ngân hàng, tiêu nhỏ khả thu hồi nợ cao Qua phân tích ta thấy nợ hạn biến động theo chiều hướng tăng dần qua năm, tổng dư nợ lại tăng qua năm, số có biến động lên xuống qua Việc thu hồi nợ Chi nhánh chưa hiệu dẫn đến nợ hạn tăng qua năm Cụ thể năm 2005 tỷ lệ nợ hạn 1,74% đến năm 2006 tỷ lệ tăng lên 1,98% năm 2007 giảm xuống 1,84% Từ số liệu cho thấy chất lượng tín dụng qua năm chưa đạt hiệu cao Nợ hạn năm sau cao năm trước, nguyên nhân chủ quan công tác quản lý nợ thu hồi nợ Chi nhánh cịn chưa quan tâm mức, ngồi nguyên nhân khách quan người dân chịu ảnh hưởng tình hình kinh tế có nhiều biến động thời khó thích nghi với thay đổi này, thời tiết bất lợi, dịch bệnh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân dẫn đến khả để trả nợ 4.2.3 Dư nợ vốn huy động: Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn Ngân hàng, tiêu lớn hay nhỏ không tốt Nếu tiêu lớn khả huy động vốn Ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ Ngân hàng sử dụng nguồn vốn không hiệu Tỷ lệ dư nợ vốn huy động Ngân hàng qua năm tương đối thấp, điều đồng nghĩa với việc khả sử dụng vốn huy động Ngân hàng tương đối tốt Cụ thể, năm 2005 bình quân 2,35 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Năm 2006 tình hình huy động vốn Ngân hàng có cải thiện so với năm 2005, bình qn 2,16 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia vào Đến năm GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 94 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp 2007 bình quân 1,95 đồng dư nợ có đồng vốn huy động Số liệu cho thấy tín dụng hoạt động đầu tư chủ yếu Ngân hàng Hay nói cách khác, Ngân hàng khơng đa dạng hố hoạt động đầu tư chủ yếu tập trung huy động vốn vay Điều cần cải thiện thời gian tới tín dụng nghiệp vụ có rủi ro cao Do Ngân hàng nên mở rộng nhiều loại hình dịch vụ để phân tán rủi ro, đồng thời nâng cao khả sinh lời Ngân hàng 4.2.4 Nợ xấu tổng dư nợ Đây số đo lường chất lượng tín dụng Ngân hàng Kết hợp với số dư nợ vốn huy động ta thấy tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng qua năm mức thấp Cụ thể, năm 2005 1,22%; năm 2006 0,47% giảm 0,75% so với năm 2005; đến năm 2007 0,88 tăng 0,41% so với năm 2006 Kết Ngân hàng có giải pháp hữu hiệu để hạn chế tỷ lệ nợ xấu cách tốt Chỉ số có biến động qua năm nhìn chung chất lượng tín dụng Ngân hàng tốt Đồ thị 9: TÌNH HÌNH NỢ XẤU QUA NĂM Nợ xấu 2007 2005 Nợ xấu 2006 GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 95 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp 4.2.5 Vịng quay vốn tín dụng Vịng quay vốn tín dụng Ngân hàng sau: năm 2005 1,06 lần, năm 2006 giảm 0,75 lần giảm 0,31 lần so với năm 2005, năm 2007 0,77 lần tăng 0,02 lần so với năm 2006 Vịng quay vốn tín dụng khơng thấp mà cịn có chiều hướng giảm, điều nói lên chất lượng tín dụng chi nhánh khơng tốt, làm nợ hạn tăng, thu hồi nợ lại đạt hiệu khơng cao, làm giảm khả quay vịng vốn để tái đầu tư cho năm sau Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, vịng quay vốn tín dụng thấp điều không tốt, Chi nhánh cần trọng đặc biệt tiêu này, vịng quay thấp hiệu hoạt động khơng cao, rủi ro nợ xấu có khả cao Ngân hàng Cần quan tâm có biện pháp xử lý nợ, công tác thu hồi nợ để đẩy nhanh vịng quay vốn tín dụng lên, tái đầu tư để phục vụ nhu cầu thị trường, đồng thời mạng lại lợi nhuận cho Ngân hàng GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 96 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH SACOMBANK CẦN THƠ Trong xu hội nhập phát triển kinh tế nước ta với đời hàng loạt tổ chức tín dụng, cơng ty tài ngồi nước thách thức Ngân hàng Để đáp ứng với nhu cầu khách hàng tình hình đổi kinh tế, hầu hết Ngân hàng có biện pháp đổi quản lý hoạt động kinh doanh mình, Sacombank không ngoại lệ việc đổi phương thức kinh doanh việc làm cần thiết nhằm tăng khả cạnh tranh tồn phát triển Bên cạnh đó, hạn chế rủi ro vấn đề quan trọng cần quan tâm thích đáng Sau số biện pháp góp phần hạn chế rủi ro ngân hàng làm tăng lợi nhuận Việc phân tích chi phí, lợi nhuận số đo lường lợi nhuận ngân hàng Sacombank Cần Thơ ta thấy ngân hàng hoạt động có hiệu Cho nên Ngân hàng cần phát huy yếu tố tích cực góp phần tăng lợi nhuận hạn chế yếu tố làm giảm lợi nhuận Sau số biện pháp: 5.1 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG Thu nhập chi nhánh chủ yếu từ lãi nhánh cần có chiến lược thu hút khác hàng với mức lãi suất hấp dẫn, thời hạn, hạn mức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh có uy tín, khách hàng truyền thống, khách hàng VIP Bên cạnh cần đa dạng hố hình thức huy động kỳ hạn tiền gửi, phát huy mức lãi suất linh hoạt thị trường, tăng cường chương trình tiếp thị quảng cáo như: gửi quà, ưu đãi lãi suất, thường xuyên đến thăm hỏi khách hàng thân thiết…quảng GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 97 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp bá hình ảnh Sacombank uy tín, chất lượng phục vụ chu đáo như: chương trình từ thiện ngồi xã hội, thường xun mở lớp đào tạo kỹ chăm sóc, phục vụ khách hàng… - Công tác huy động vốn điều then chốt nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, đặc biệt thời buổi kinh tế cạnh tranh Huy động vốn theo phương châm cải thiện dần phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển chi nhánh Do ngân hàng cần mở rộng tăng cường nguồn vốn huy động, đem sản phẩm đến tận nhà khác hàng, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng… - Nâng cao chất lượng phục vụ, đầu tư nhiều vào đại hố cơng nghệ thơng tin, phục vụ chuyên nghiệp đồng thời coi trọng phát triển sản phẩm dịch vụ về: thẻ ATM, thẻ toán, sản phẩm gia tăng tiện ích… - Mở rộng thêm địa bàn hoạt động để mở rộng việc huy động vốn Việc mở rộng thêm địa bàn hoạt động, vừa tạo thuận lợi giao dịch lại khách hàng vừa giúp cho Ngân hàng tìm kiếm nhiều khách hàng hơn, huy động nhiều vốn hơn, tiếp cận khách hàng nhiều có biện pháp xữ lý kịp thời xảy rủi ro Chăm sóc tốt khách địa bàn thuộc thị phần chi nhánh 5.2 YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Trong hoạt động ngân hàng, cán tín dụng có vai trị quan trọng định tồn phát triển ngân hàng 90% thu nhập ngân hàng từ hoạt động tín dụng-cho vay Cán tín dụng người có trách nhiệm khoản vay: từ khâu tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng, thẩm định - kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ…Vì thế, cán tín dụng có tác phong giao tiếp lịch thiệp, niềm nở, đạo đức nghề nghiệp, giải thích cặn kẽ, giải cho vay nhanh gọn nguyên tắc, giúp khách hàng không tốn nhiều thời gian, tiền bạc điều tốt cho ngân hàng GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 98 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp Một nguyên nhân đưa đến rủi ro tín dụng trình độ yếu cán Từ đào tạo cán u cầu cấp bách chất lượng khoản tín dụng phụ thuộc lớn vào chất lượng cán bộ, việc đào tạo tập trung theo hướng: - Tuyển bổ sung nhân viên có trình độ từ Đại học trở lên, ưu tiên ứng cử viên tốt nghiệp loại khá, giỏi hội đủ điều kiện ngoại ngữ tin học - Đào tạo dài hạn cán chưa qua trường lớp nghiệp vụ Ngân hàng - Đào tạo khóa học ngắn hạn theo chuyên đề cụ thể cán qua trường đào tạo giai đoạn trước - Trong trình đào tạo, chi nhánh cần phải xây dựng chiến lược cụ thể nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược kinh doanh - Trong việc xếp, bố trí cán mạnh dạn đưa người có đủ trình độ, lực cơng tác, đạo đức, kinh nghiệm vào vị trí để phát huy suất lao động 5.3 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 5.3.1.Một số biện pháp hạn chế nợ hạn Nợ hạn làm nhà quản trị NHTM quan tâm Bất NHTM dù có quản lý tài chặt chẽ đến đâu khơng thể triệt tiêu nợ hạn, nguy rủi ro tiềm ẩn từ nơi, phía Do đó, quản lý hạn chế rủi ro nhiệm vụ hàng đầu NHTM Bản chất chức NH tổ chức tài trung gian chuyên huy động vốn nhàn rỗi kinh tế để tổ chức cá nhân có nhu cầu vay lại Như vậy, thực chất khoản vay thuộc quyền sở hữu người gởi tiền vào Ngân hàng Cho nên, khoản vay bị thất khơng thu hồi Ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn để trả cho người gởi tiền Để hạn chế điều này, đòi hỏi Ngân hàng ln ln có biện pháp để hạn chế: GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 99 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp - Định kỳ kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng từ vay thu nợ vay, khơng để tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng Thơng qua theo dõi q trình sử dụng vốn khách hàng, Ngân hàng nắm tình hình tài khách hàng Nếu thấy khách hàng có dấu hiệu khơng an tồn vốn vay như: sản xuất kinh doanh không ổn định, thua lỗ, hàng hóa ứ động khơng tiêu thụ được, sâu bệnh, để có biện pháp hỗ trợ giải kịp thời - Đi đôi với việc tăng cường doanh số cho vay công tác thu nợ, Chi nhánh muốn hoạt động có hiệu cần có nổ lực nhân viên tín dụng việc phân loại khách hàng, cố khách hàng truyền thống có uy tín Chi nhánh Tích cực thơng báo, đôn đốc thu nợ đến hạn hạn khách hàng Đối với khách hàng khơng tốn ngun nhân bất khả kháng cịn khả sản xuất hay phương án kinh doanh có hiệu để khắc phục cán TD nên đề nghị xem xét cho gia hạn nợ Nếu thấy khơng có khả thu hồi nợ tiến hành thủ tục khởi kiện phát tài sản chấp để thu nợ giúp NH bảo toàn vốn 5.3.2 Nâng cao cơng tác thẩm đinh Từ việc tìm hiều thực trạng cơng tác thẩm định qui trình thẩm định thực tế Sacombank Cần Thơ giai đoạn 2005-2007, xin đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hồn thiện cơng tác thẩm định Chi nhánh - Tìm hiểu nắm vững địa bàn, giúp nhân viên thẩm định tiết kiệm thời gian chi phí - Tạo mối quan hệ: nhân viên thẩm định cần tạo dựng mối quan hệ tốt với nhân dân địa phương, nơi địa bàn phụ trách với cán địa phương, để thu thập thông tin khách hàng cách đáng tin cậy kịp thời GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 100 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp - Đạo đức nghề nghiệp nhân viên tín dụng cần phải đặt lên hàng đầu Bởi nhân viên tha hóa làm sai lệch kết thẩm định - Tuân thủ nguyên tắc ùa tiến trình thẩm định: trình thẩm định, yêu cầu nhân viên thẩm định phải thực nguyên tắc tiến trình cơng tác địi hỏi, không nên bỏ qua hay nhảy bước 5.3.3 Biện pháp xử lý rủi ro - Thu nợ gốc lãi cách cử cán tín dụng xuống tận đơn vị người vay để nắm tình hình, để giải tốt nợ tồn đọng nhiều năm trước khoản nợ hạn phát sinh - Đối với khách hàng làm ăn thua lỗ, khơng có khả trả nợ gốc lãi ngân hàng tiến hành phát tài sản chấp để thu hồi nợ Nhưng khoản vay khơng có tài sản chấp bán nợ để thu hồi chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp quyền chuyển nhượng phần vốn góp - Xử lý nợ tồn động: + Phối hợ chặt chẽ với với sở, ban, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng giải tài sản đảm bảo tiền vay + Tránh bệnh thành tích chạy theo lợi nhuận mà khơng có biện pháp dự phịng rủi ro Nhìn nhận đắng nợ tồn động để có biện pháp xử lý cụ thể + Phân loại xử lý nợ tồn động, xử phạt nặng cá nhân, tổ chức có ý chây ỳ trả nợ + Động viên, thuyết phục khách hàng toán tài sản để trả nợ cho Ngân hàng, giảm lãi khách hàng + Tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên tư vấn phương hướng kinh doanh hiệu để nợ tăng cường trả nợ Phát huy mạnh Chi nhánh xử lý nợ hạn như: giới thiệu thị trường tiêu thụ sản phẩm, đánh giá giải mua bán tài sản chấp cho khách hàng GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 101 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp 5.3.4 Phân tán rủi ro Trong kinh tế thị trường rủi ro hoạt động tín dụng tất yếu Đối với lĩnh vực nơng nghiệp tồn rủi ro từ nguyên nhân giá hàng hóa nông sản biến động, vừa thiên tai – dịch bệnh dẫn đến hậu nặng nề Tuy nhiên, mức độ rủi ro ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng phụ thuộc vào khả ngăn ngừa rủi ro biện pháp khắc phục ngân hàng Một giải pháp có tính chủ động ngăn ngừa tích cực rủi ro xảy ngân hàng như: - Ngân hàng cần thực cho vay nhiều ngành nghề, lĩnh vực, đa dạng hóa loại hình tín dụng, thúc đẩy đối tượng vay vốn có hiệu như: cho vay phục vụ đời sống cán - công nhân viên, đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả… - Từng bước giảm dần phụ thuộc lợi nhuận vào hoạt động tín dụng, mở rộng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng dành cung ứng cho khách hàng, đặc biệt khách hàng có thu nhập ổn định như: mở thẻ ATM, liên kết với doanh nghiệp, quan nhà nước, trường hợp để mở tài khoản cho CB - CNV, toán lương qua thẻ, cấp tín dụng qua thẻ - Hạn chế cho vay có chọn lọc khoản cho vay trung - dài hạn nhằm tạo cân đối cấu sử dụng vốn chi nhánh, để phòng ngừa phản ứng nhanh trước biến động thị trường giảm thiểu rủi ro Mở rộng cho vay nhỏ lẻ có hiệu thời gian quay vòng vốn nhanh như: mở rộng phát triển sản phẩm cho vay góp chợ cho vay bổ sung vốn kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Trang bị cho cán tín dụng khả phân tích, dự đốn thị trường sản phẩm nơng nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao tương lai để có hướng cho vay hợp lý lĩnh vực nông nghiệp Cần thận trọng chọn lọc thật kĩ khách hàng lĩnh vực này, kiểm tra mục đích sử dụng vốn, thường xuyên hướng dẫn tư vấn phương pháp sản xuất hiệu Trong tương lai tỷ trọng cho vay nông nghiệp phải giảm xuống để giảm thiểu rủi ro GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 102 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Cùng với lớn mạnh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín, NHTM CP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ ngày phát triển tự khẳng định nề kinh tế địa phương Thực tế vài năm qua vốn Ngân hàng giúp cho người dân đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cấu, tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ tạo thay đổi đáng kể mặt kinh tế TP Cần Thơ nói chung khu vực quận Ơ mơn nói riêng Qua phân tích đánh giá hoạt động Tín dụng Sacombank Cần Thơ cho thấy hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao hoạt động ngân hàng Nó góp phần vào việc cung cấp nguồn vốn, bổ sung hỗ trợ vốn cho dân cư, đơn vị kinh tế, đồng thới tác động tích cực vào việc khai thác mạnh tiềm tỉnh, thúc đẩy khả phát triển kinh tế, đưa kinh tế địa phương phát triển theo xu chung nước Mặc dù, kinh tế trình hội nhập đặc nhiều thời thách thức, kinh tế có nhiều biến động theo hướng cạnh tranh, với xuất đồng thời nhiều Ngân hàng quỹ Tín dụng địa bàn TP Cần Thơ, tạo áp lực cạnh tranh địa bạn chi nhánh với NHTM khác Việc thực sách Tín dụng có chọn lọc năm vừa qua nhằm cải thiện hiệu vốn đầu tư Chi nhánh Chi nhánh phân loại đối tượng đầu tư, có sàng lọc khách hàng loại dần khách hàng không uy tín, yếu mặt tài chính, từ mà Chi nhánh đầu tư đối tượng, đơn vị vay vốn sử dụng vốn mục đích, mang lại hiệu khả quan năm qua nên khả trả nợ lãi kịp thời, nợ hạn không nhiều Từ thành đạt làm cho lợi nhuận Ngân hàng đạt mức cao tăng qua năm Điều cho thấy hiệu hoạt động Ngân GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 103 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp hàng mà đặc biệt hoạt động cấp tín dụng ngày cải thiện gặp nhiều khó khăn Bên cạnh mặt tích cực nghiệp vụ tín dụng mang lại, Ngân hàng cần quan tâm đến công tác huy động vốn nhằm tạo nên cân đối đầu vào đầu để chủ động nguồn vốn việc cấp tín dụng ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh công tác thu nợ giảm thiểu nợ hạn 6.2 KIẾN NGHỊ Bất kỳ ngành kinh doanh phải hoạt động theo quy luật cung cầu Do vậy, muốn có khách hàng Chi nhánh cần có động tác nhằm quảng cáo thơng báo để nhiều người biết đến nhiều hình thức nhiều phương tiện khác nghiệp vụ Sacombank Cần Thơ tương lai Hoạt động Sacombank Cần Thơ ngày phát triển, số lượng khách hàng ngày tăng Tuy nhiên để nâng cao hình ảnh thương hiệu mạnh Sacombank, thời gian tới Ngân hàng cần đưa trụ sở hoạt động chi nhanh vào khu vực trung tâm thành phố để quảng bá mạnh mẽ hình ảnh Sacombank NHTM hàng đầu Để đáp ứng tốc độ phát triển ngày nay, cần phải đại hố cơng nghệ thơng tin vào hoạt động Ngân hàng Trong thời gian qua Chi nhánh có hổ trợ Hội sở để nâng cấp bổ sung phần mềm đại hiệu quả, khai thác phát huy hiệu cách đào tạo cán để tương xứng với công nghệ đại Khách hàng ngày gia tăng Chi nhánh, Chi nhánh cần có biện pháp để chăm sóc tốt cho khác hàng, mang đến hài lòng cho khách hàng cung cách phục vụ sở hạn tầng Trên sở nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa tích cực cơng tác thẩm định, chi nhánh nên tách phận thẩm định thành phận riêng có liên hệ gắn bó với hoạt động tín dụng nhu cầu vay vốn khách GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 104 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp hàng ngày tăng để nâng cao hiệu hoạt động, giảm thiểu rủi ro quy trình cho vay yếu tố người GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 105 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG Luận Văn Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Trần Ái Kết, Th.s Phan Tùng Lâm, GV Nguyễn Thị Lương, GV Đoàn Thị Cẩm Văn, GV Phạm Xn Minh (2006) Giáo trình Tài – Tiền tệ Tủ sách Đại học Cần Thơ Th.s Thái Văn Đại Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (2003) Tủ sách Đại học Cần Thơ Th.s Phạm Anh Tuấn Đề cương giảng Lý thuyết Tài – Tiền tệ GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ LƯƠNG 106 SVTH: NGUYỄN LONG TRUNG ... chức tín dụng khác 35 3.7 Tình hình sử dụng vốn 36 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH SACOMBANK CẦN... - Phân tích rủi ro hoạt động tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động tín dụng - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng - Đưa giải pháp nhằm hạn chế xử lý rủi ro tín dụng. .. hoạt đơng tín dụng, nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng rủi ro có phản ứng dây chuyền phức tạp Chính lý nên em chọn đề tài ? ?Phân tích hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng chi