Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Việt Nam trong những năm gần đây đ- ợc các doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là các Ngân hàng th- ơng mại quan tâm. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng hiểu đúng bản chất của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và vận hành hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ một cách hiệu quả.
Mặt khác, do quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam diễn ra ch-a lâu, chúng ta ch-a có điều kiện tốt nhất để hoàn chỉnh phát triển công tác, kiểm tra kiểm soát nội bộ.
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan
Hệ thống quy trình, quy chế về hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội còn ch-a hoàn thiện, trong quá trình thực hiện còn nhiều bất cập, chổng chéo. Một số quy trình, h-ớng dẫn về sản phẩm tín dụng mới vẫn ch-a đ-ợc ban hành. Các quy trình cũng ch-a nêu đ-ợc các rủi ro có thể xảy ra và các biện pháp để hạn chế các rủi ro đó.
Ngân hàng Quân đội ch-a có th-ớc đo chuẩn mực về hiệu quả hoạt động của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
Về mặt nhân sự ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu công việc của một KSV nội bộ. Nguyên nhân do sự phát triển nhanh chóng của các ngân hàng th-ơng mại nói chung và quy mô Ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng nên việc thu hút đ-ợc những cán bộ giỏi có kinh nghiệm về lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kiểm soát.. vào vị trí Kiểm
soát viên nội bộ còn rất khó khăn. Bên cạnh đó ngân hàng ch-a thực sự chú trọng đến việc đào tạo nâng cao nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức cho các KSV nội bộ; ch-a có các chính sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút và tạo sự gắn bó giữa các KSV nội bộ với Ngân hàng.
KET LUẬN CHƯƠNG 2
Trong ch-ơng 2, Luận văn đi sâu vào phân tích thực trạng công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Từ thực tế hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội thời gian qua, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Khối kiểm soát nội bộ; luận văn nghiên cứu thực tế hoạt động của công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng, bao gồm công tác giám sát giám sát từ xa và kiểm tra tại chỗ. Dựa trên số liệu thực tế của hoạt động giám sát từ xa và thực trạng kiểm tra thực tế của Khối kiểm soát nội bộ năm 2010 trên cơ sở một đoàn kiểm tra cụ thể, luận văn đã phân tích, đánh giá những kết quả đạt đ-ợc và những mặt hạn chế đồng thời nêu ra nguyên nhân của những hạn chế của công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
CH-ƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GÔNG TÁC KIEM SOÁT NỘI BỘ Đối với HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGAN HÀNG TH- ƠNG MẠI cổ PHAN
QUAN ĐỘI
3.1. ĐỊNH H- ỚNG CÔNG TÁC KIEM SOÁT NỘI BỘ ĐốI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 CỦA NGAN HÀNG
3.1.1 Định h-ớng hoạt động tín dụng giai đoạn 2011- 2015
Mục tiêu trong giai đoạn 2011- 2015 của Ngân hàng TMCP Quân đội là tập trung phát triển tại các khu vực tỉnh/ thành phố lớn, các ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng của đất n-ớc, ngành nghề là thế mạnh của vùng miền địa ph-ơng nơi MB có trụ sở. Tiếp cận đa dạng các mảng thị tr-ờng, xây dựng danh mục cho vay ổn định, hiệu quả nhằm tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá rủi ro.
Tập trung phát triển khách hàng tiềm lực tài chính mạnh, có th- ơng hiệu, hoạt động ổn định và có xu h- ớng phát triển, khách hàng có sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của MB, khách hàng có uy tín hoạt động trong nhiều năm qua với MB.
Chủ động, thận trọng trong mở rộng và phát triển kinh doanh và quản trị rủi ro. Việc phát triển tín dụng phải hết sức thận trọng trên những nguyên tắc: khách hàng tốt, ph-ơng án, dự án kinh doanh an toàn, hiệu quả, đảm bảo thu hổi nợ đúng hạn, các đơn vị kinh doanh không đ-ợc chạy theo doanh số, phải tăng c-ờng kiểm tra, giám sát khoản vay, tài sản đảm bảo, nâng cao chất l- ợng tín dụng, đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả.
Liên tục rà soát lại danh mục nợ quá hạn, nợ xấu và danh mục d- nợ mới phát sinh trong năm đặc biệt các điều kiện tín dụng với khách hàng, các quy trình đã đ-ợc thiết kế quản lý khách hàng, tiến độ thực hiện dự án, tài sản đảm bảo, đánh giá khả năng trả nợ của ph-ơng án...
Đẩy mạnh công tác bảo lãnh, các dịch vụ ngân hàng vừa đảm bảo an toàn, hiệu quả, chất l-ợng bảo lãnh, vừa tiết kiệm nguồn vốn.
* Những đối t-ợng khách hàng Ngân hàng Quân đội h-ớng tới gồm:
Khách hàng đã đ-ợc cấp hạn mức vốn l-u động th-ờng xuyên hoặc nhóm khách hàng thuộc lĩnh vực đã đ-ợc Ngân hàng Quân đội quy hoạch (nh- Tập đoàn than và khoáng sản, Tập đoàn dầu khí...)
Khách hàng mới tiếp cận là khách hàng có nhiều tiềm năng (có nguồn tiền gửi lớn, th- ờng xuyên và sử dụng nhiều dịch vụ của Ngân hàng Quân đội. .), thuộc lĩnh vực Ngân hàng Quân đội khuyến khích tài trợ.
ưu tiên phát triển khách hàng cá nhân theo các ch-ơng trình dự án hợp tác hoặc khách hàng có chọn lọc đảm bảo hiệu quả cao và an toàn.
* Một số mục tiêu hoạt động tín dụng cụ thể:
Mức tăng tr-ởng tín dụng toàn hệ thống tối thiểu là 45%, tuy nhiên nằm trong giới hạn tín dụng của Ngân hàng nhà n-ớc.
Tỷ trọng phân bổ d- nợ theo một số tiêu thức cơ bản:
- Theo giới hạn khu vực: Miền Bắc/ Miền Trung/ Miền Nam trên tổng d- nợ: 58%- 12%- 30%
- Theo loại khách hàng: tỷ trọng cho vay cá nhân/ doanh nghiệp trên tổng d- nợ: tỷ lệ 18%- 82%.
- Theo thời hạn cho vay: tỷ trọng cho vay ngắn/trung và dài hạn trên tổng d- nợ: 59%- 41%.
- Theo đồng tiền cho vay; tỷ trọng cho vay nội tệ/ ngoại tệ trên tổng d- nợ; 80%- 20%.
Về chất l-ợng tín dụng:
Tỷ lệ nợ quá hạn (nhóm 2 đến 5) tối đa 7% tổng d- nợ Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3-5) tối đa 2% tổng d- nợ
Kiểm soát tốt các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5, không để tăng tỷ lệ nợ xấu, tích cực đôn đốc thu hồi để giảm dự phòng rủi ro tạo thêm thu nhập.
Tích cực thu hồi các khoản nợ đã xử lý bằng quỹ dự phòng để tăng thêm thu nhập bất th-ờng cho Ngân hàng, làm lành mạnh danh mục cho vay.
3.1.2 Định h-ớng công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng
Song song với việc đẩy mạnh mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng và đa dạng hoá cung cấp dịch vụ, sản phẩm tín dụng thì công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng cũng đ-ợc hoạch định t-ơng đối rõ ràng:
Ngân hàng Quân đội tr-ớc hết cần duy trì chế độ kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng để phát hiện kịp thời các sai phạm có thể dẫn tới ảnh h-ởng đến vị thế, uy tín và kết quả hoạt động của mình. Đổng thời có những kiến nghị, t- vấn nhằm hoàn thiện cơ chế, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện ngân hàng trong điều kiện kinh tế - tài chính có nhiều biến động.
Việc kiểm tra, kiểm soát cần diễn ra th-ờng nhật, nắm bắt kịp thời tất cả những hoạt động tín dụng của ngân hàng. Dự đoán và phát hiện đ- ợc những rủi ro để báo cáo và t- vấn nhằm giải quyết kịp thời vấn đề.
Nhằm đảm bảo cho tính độc lập của Khối KSNB thì việc trao thêm quyền hạn và phạm vi làm việc là điều tất yếu. Đổng thời đ-ợc trang bị tốt hơn điều kiện về công nghệ, nhân lực để đảm bảo thực hiện đúng và đủ chức năng của mình.
Đảm bảo sự kiểm soát đối với các rủi ro tín dụng của ngân hàng, tập trung vào lĩnh vực cho vay có rủi ro cao, bao gổm:
+ Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy trình, quy chế nghiệp vụ của Ngân hàng. + Giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu an toàn, các giới hạn tín dụng, giới hạn trạng thái ngoại hối.
+ Giám sát việc ban hành các quy định nội bộ bắt buộc theo quy định của pháp luật.
+ Hỗ trợ Tổng giám đốc nắm bắt và kiểm soát toàn bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Qua đó Tổng Giám đốc có thể đ- a ra những quyết định tập trung phát triển hoạt động tín dụng ở những lĩnh vực nào mang lại lợi nhuận cao và hạn chế rủi ro ở mức có thể chấp nhận đ-ợc.
+ Hỗ trợ Tổng giám đốc điều hành thông suốt, an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIEM SOÁT NỘI BỘ Đối với HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGAN HÀNG TH- ƠNG MẠI cổ PHAN QUAN ĐỘI
Xuất phát từ vai trò của hoạt động tín dụng, những hạn chế của công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng, và định h-ớng công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng, luận văn đ-a ra một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng nh- sau:
3.2.1 Hoàn thiện quy trình kiểm tra chi tiết đối với hoạt động tín dụng
Muốn cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ đ-ợc hiệu quả và thống suốt, Ngân hàng cần hoàn thiện hệ thống quy trình, văn bản h-ớng dẫn nhằm cụ thể hoá hoạt động. Điều này giúp nhiều cho các chi nhánh, phòng giao dịch trong toàn hệ thống vận hành hoạt động tín dụng một cách thông suốt. Đổng thời thực hiện ban hành quy trình, h-ớng dẫn đề c-ơng kiểm tra chi tiết về hoạt động tín dụng dựa vào quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội nhằm thống nhất nội dung kiểm tra giữa các KSV và các phòng KSNB trong Khối. Đây cũng là tài liệu để h-ớng dẫn, đạo tạo nhân viên mới tiếp cận với công việc KSNB nhanh và hiệu quả. Thống nhất nội dung và hình thức của báo cáo kết quả kiểm tra tại chỗ nhằm chuẩn hoá báo cáo kết quả kiểm tra của các phòng trong khối KSNB, tạo điều kiện tốt cho công tác giám sát sau kiểm tra.
3.2.2 Nâng cao chất l- ợng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt độngtín dụng tín dụng
Đối với công tác giám sát từ xa, tăng c-ờng công tác giám sát hàng ngày, nhằm phát hiện kịp thời những rủi ro, sai phạm của chi nhánh trong quá trình hoạt động tín dụng, báo cáo kịp thời Ban lãnh đạo để có h-ớng xử lý nhằm ngăn chặn rủi ro cho Ngân hàng.
Đối với hoạt động kiểm tra tại chỗ, hiện tại Khối KSNB đang chủ yếu thực hiện kiểm tra ở giai đoạn sau khi cho vay, mà ch-a tham gia nhiều vào việc kiểm soát tr- ớc và trong khi cho vay. Vì vậy Khối KSNB cần tập trung nâng cao chất l-ợng kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng, đáp ứng mong muốn của Ban lãnh đạo ngân hàng, không chỉ tập trung vào kiểm kiểm soát sau cho vay,
mà cần phát huy chức năng kiểm soát tr-ớc và trong khi cho vay, nhằm trực tiếp hạn chế rủi ro ngay khi ch- a thực hiện giải ngân:
+ Biện pháp kiểm soát tr-ớc khi cho vay: tích cực tham gia vào qua trình góp ý quy trình sản phẩm tín dụng tr-ớc khi ban hành, xem xét cụ thể các chốt kiểm soát của từng quy trình đảm bảo hạn chế rủi ro trong quá trình hoạt động. Đổng thời đánh giá việc vận hành các quy trình tại chi nhánh đã đứng theo quy định ch-a, b-ớc nào còn ch-a thực hiện, có gây rủi ro cho hoạt động tín dụng không và có những cảnh bảo kịp thời.
+ Biện pháp kiểm soát trong khi cho vay: đề xuất cải tiến hệ thống phần mềm, thiết kế các phân hệ nhằm ngăn chặn những rủi ro tr-ớc khi giải ngân: v-ợt thẩm quyền cho vay, v-ợt hạn mức cho vay, vi phạm mức lãi suất...
Từ việc thực hiện tốt chức năng kiểm tra, kiểm soát tr- ớc, trong và sau khi cho vay, giứp KSV có cái nhìn toàn diện về các rủi ro của hoạt động tín dụng, từ đó nâng cao khả năng t- vấn, tham m-u cho Ban lãnh đạo cũng nh- chi nhánh, giứp cho hoạt động tín dụng an toàn và hiệu quả hơn.
3.2.3 Xây dựng đội ngũ Kiểm soát viên nội bộ có kinh nghiệm, có phẩm chấtđạo đức và gắn bó với Ngân hàng đạo đức và gắn bó với Ngân hàng
3.2.3.1 Bổi d-ỡng, nâng cao nghiệp vụ cho các Kiểm soát viên nội bộ
Sự tăng tr-ởng nóng hiện nay của các NHTM đòi hỏi phải tăng c-ờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ để giảm thiểu các rủi ro. KSV nội bộ có khả năng ngăn chặn, phát hiện và chỉnh sửa các vấn đề tiêu cực phát sinh trong nội bộ ngân hàng, đóng vai trò nh- một ng-ời bảo vệ giá trị của ngân hàng. Song hiện tại nguồn lực các KSV chuyên nghiệp vẫn còn quá mỏng ch-a đáp ứng đ-ợc so với nhu cầu của ngân hàng. Vì vậy yêu cầu đặt ra đối với Khối KSNB là đào tạo, bồi d-ỡng cho các KSV nâng cao trình độ khả năng của mình.
Với đội ngũ KSV giỏi có năng lực sẽ giứp ích rất nhiều cho hoạt động quản lý điều hành của Ban lãnh đạo ngân hàng, làm tăng tính chính xác và an toàn trong các quyết định đ- a ra. Tức là, KSV thực hiện vai trò t- vấn của mình, vì thế đòi hỏi KSV phải có trình độ năng lực tốt, có hiểu biết chuyên sâu về nhiều lĩnh vực quản lý, kế toán và tín dụng.. Và một yêu cầu đối với các KSV nội bộ là cần giữ đ-ợc sự
bí mật trong nghề nghiệp, giữ đ-ợc sự độc lập cần thiết trong công việc. Ngoài việc bổi d-ỡng cho nguồn cán bộ hiện có làm công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, ngân hàng nên tuyển thêm một số cán bộ bổ sung. Tuy nhiên việc tuyển chọn KSV làm công tác kiểm soát nội bộ không đơn giản và phải có tiêu chí, đòi hỏi rõ ràng hơn đối với các vị trí tuyển dụng khác.
Ngân hàng Quân đội phải xây dựng một quy trình tuyển dụng hợp lý. Trong quy trình đó phải lập kế hoạch nhu cầu nhân viên của các đơn vị nói chung và của Khối KSNB nói riêng, đặt ra các mục tiêu tuyển dụng nhân viên; yêu cầu về trình độ và năng lực của ng-ời đ-ợc tuyển dụng. Cụ thể:
- KSV phải có trình độ đại học trở lên và có chuyên môn trong lĩnh vực làm kiểm tra, kiểm soát: tài chính, ngân hàng, kế toán...Cần có thêm điều kiện bổ sung đối với các ứng viên này có thâm niên, kinh nghiệm công tác ở vị trí làm công tác kiểm toán, KSNB tại các Ngân hàng hoặc các công ty kiểm toán. Điều này giúp cho ngân hàng giảm bớt gánh nặng và chi phí đào tạo mà vẫn có đ-ợc những nhân sự có chất l-ợng cho công tác kiểm soát nội bộ nói chung và KSNB đối với hoạt động tín dụng nói riêng.
- KSV cần có năng lực chuyên môn sâu, cần nắm chắc các quy trình nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng mình., đồng thời không ngừng tích luỹ cải thiện khả năng, hiểu biết của mình về các lĩnh vực khác của ngân hàng. Nắm bắt đ-ợc xu thế vận động của ngân hàng trong t- ơng lai
- Về đạo đức nghề nghiệp: KSV nội bộ cần không ngừng rèn luyện phẩm