QUAN ĐỘI
Xuất phát từ vai trò của hoạt động tín dụng, những hạn chế của công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng, và định h-ớng công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng, luận văn đ-a ra một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng nh- sau:
3.2.1 Hoàn thiện quy trình kiểm tra chi tiết đối với hoạt động tín dụng
Muốn cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ đ-ợc hiệu quả và thống suốt, Ngân hàng cần hoàn thiện hệ thống quy trình, văn bản h-ớng dẫn nhằm cụ thể hoá hoạt động. Điều này giúp nhiều cho các chi nhánh, phòng giao dịch trong toàn hệ thống vận hành hoạt động tín dụng một cách thông suốt. Đổng thời thực hiện ban hành quy trình, h-ớng dẫn đề c-ơng kiểm tra chi tiết về hoạt động tín dụng dựa vào quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội nhằm thống nhất nội dung kiểm tra giữa các KSV và các phòng KSNB trong Khối. Đây cũng là tài liệu để h-ớng dẫn, đạo tạo nhân viên mới tiếp cận với công việc KSNB nhanh và hiệu quả. Thống nhất nội dung và hình thức của báo cáo kết quả kiểm tra tại chỗ nhằm chuẩn hoá báo cáo kết quả kiểm tra của các phòng trong khối KSNB, tạo điều kiện tốt cho công tác giám sát sau kiểm tra.
3.2.2 Nâng cao chất l- ợng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt độngtín dụng tín dụng
Đối với công tác giám sát từ xa, tăng c-ờng công tác giám sát hàng ngày, nhằm phát hiện kịp thời những rủi ro, sai phạm của chi nhánh trong quá trình hoạt động tín dụng, báo cáo kịp thời Ban lãnh đạo để có h-ớng xử lý nhằm ngăn chặn rủi ro cho Ngân hàng.
Đối với hoạt động kiểm tra tại chỗ, hiện tại Khối KSNB đang chủ yếu thực hiện kiểm tra ở giai đoạn sau khi cho vay, mà ch-a tham gia nhiều vào việc kiểm soát tr- ớc và trong khi cho vay. Vì vậy Khối KSNB cần tập trung nâng cao chất l-ợng kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng, đáp ứng mong muốn của Ban lãnh đạo ngân hàng, không chỉ tập trung vào kiểm kiểm soát sau cho vay,
mà cần phát huy chức năng kiểm soát tr-ớc và trong khi cho vay, nhằm trực tiếp hạn chế rủi ro ngay khi ch- a thực hiện giải ngân:
+ Biện pháp kiểm soát tr-ớc khi cho vay: tích cực tham gia vào qua trình góp ý quy trình sản phẩm tín dụng tr-ớc khi ban hành, xem xét cụ thể các chốt kiểm soát của từng quy trình đảm bảo hạn chế rủi ro trong quá trình hoạt động. Đổng thời đánh giá việc vận hành các quy trình tại chi nhánh đã đứng theo quy định ch-a, b-ớc nào còn ch-a thực hiện, có gây rủi ro cho hoạt động tín dụng không và có những cảnh bảo kịp thời.
+ Biện pháp kiểm soát trong khi cho vay: đề xuất cải tiến hệ thống phần mềm, thiết kế các phân hệ nhằm ngăn chặn những rủi ro tr-ớc khi giải ngân: v-ợt thẩm quyền cho vay, v-ợt hạn mức cho vay, vi phạm mức lãi suất...
Từ việc thực hiện tốt chức năng kiểm tra, kiểm soát tr- ớc, trong và sau khi cho vay, giứp KSV có cái nhìn toàn diện về các rủi ro của hoạt động tín dụng, từ đó nâng cao khả năng t- vấn, tham m-u cho Ban lãnh đạo cũng nh- chi nhánh, giứp cho hoạt động tín dụng an toàn và hiệu quả hơn.