Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
430,27 KB
Nội dung
⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^ffl^ - NGUYỄN THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG HẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^ffl^ NGUYỄN THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG HẠ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ KIM NHUNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết cơng trình nghiên cứu thực tế riêng tơi Mọi số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực chua đuợc sử dụng để cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Lê Thị Kim Nhung hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Khoa, Bộ môn, Khoa Sau đại học thuộc trường Học viện Ngân hàng, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, toàn thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ tạo điều kiện tốt để yên tâm tham gia học tập, thu thập tài liệu nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành khố học MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.2.1 Quan niệm cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 19 1.2.2 Cơ sở quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 21 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 24 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 40 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan .41 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG HẠ .44 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ 44 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Láng Hạ 44 2.1.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Láng Hạ 46 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh 51 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG HẠ .52 2.2.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Láng Hạ .52 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Láng Hạ 55 2.3 ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG HẠ 77 2.3.1 Những kết đạt .77 2.3.2 Những hạn chế 81 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG HẠ 90 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG HẠ NĂM 2016 - 2020 90 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng 90 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng 91 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG HẠ 93 3.2.1 Nghiêm túc thực kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay 93 DANH MỤC TỪtừng VIẾT TẮT cán tín dụng 3.2.2 Xây dựng hạn mức tín dụng cho ngành, Chi nhánh 95 3.2.3 Quy trình tín dụng phân rõ trách nhiệm khâu nghiệp vụ 97 3.2.4 Nâng cao chất luợng công tác thu thập, xử lý thông tin kháchhàng 98 3.2.5 Xây dựng mơ hình đo luờng rủi ro tín dụng để xác định tổn thất 100 3.2.6 Giải pháp phân tán rủi ro 102 3.2.7 Nâng cao lực đạo đức đội ngũ cán tín dụng 103 3.2.8 Tăng cuờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội .105 3.2.9 Các giải pháp khác 106 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 108 3.3.1 Đối với Nhà nuớc .108 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nuớc 109 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nôngnghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 111 KẾT LUẬN CHƯƠNG 115 KẾT LUẬN 116 CBTD: CIC: Cán tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng DPRR: HCNS: Dự phịng rủi ro Hành nhân HĐQT: Hội đồng quản trị KDNH: Kinh doanh ngoại hối KHTH: Ke hoạch tổng hợp KTKS: Kiêm tra kiêm soát KTNB: Kiểm tra nội KTNQ: Kế toán ngân quỹ NHNN: NHNo&PTNT: Ngân hàng Nhà Nuớc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM: PGD: Ngân hàng thuơng mại Phòng giao dịch QTRR: RRTD: Quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng SXKD: Sản xuất kinh doanh TCKT: Tổ chức kinh te TCTD: Tổ chức tín dụng TPKT: Thành phần kinh tế TSBĐ: Tài sản bảo đảm 102 - Dựa vào xác suất rủi ro loại tài sản có, người ta xây dựng hệ số rủi ro loại tài sản làm sở tính hệ số an tồn vốn ngân hàng làm sở để tính phí bảo hiểm cho loại tài sản 3.2.6 Giải pháp phân tán rủi ro Cách mà ngân hàng dễ sử dụng không nên tập trung vốn cho số khách hàng mà cho nhiều người vay, với dự án lớn nên để nhiều ngân hàng tài trợ, ngân hàng phân tán rủi ro theo ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu phát triển mức độ tăng trưởng ngành Mua bảo hiểm tín dụng, sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng Đa dạng hóa đối tượng đầu tư biện pháp tốt nhất, chủ động để Chi nhánh Láng Hạ phân tán rủi ro Ngân hàng nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Cách làm vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Cụ thể thời gian tới Chi nhánh cần đầu tư theo hướng: - Đầu tư vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc giành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển, tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạc cấu lại kinh tế - Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh, nhiều loại hàng hóa khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trường - Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng - Cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhau, đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường 103 Tạo tỷ lệ thích hợp cho vay Việt Nam đồng cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đối Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro Trong thời gian tới, Chi nhánh thực bảo hiểm tín dụng hình thức sau: - Khuyến nghị khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành, nghề mà họ kinh doanh, coi khách hàng mua bảo hiểm khách hàng ưu tiên khách hàng không mua bảo hiểm - Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay tài sản pháp luật quy định phải mua bảo hiểm tài sản, coi điều kiện để cấp tín dụng - Khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ, coi yếu tố để xếp loại khách hàng Bên cạnh đó, Chi nhánh cần nghiên cứu, tham gia hợp đồng phái sinh tín dụng Đặc điểm chung công cụ quản lý này, chúng giữ ln tài sản có sổ sách kế tốn TCTD khởi tạo tài sản đó, đồng thời chuyển giao phần tài sản sang đối tác khác, thơng qua đạt mục tiêu như: ngân hàng khởi tạo có phương tiện để chuyển giao rủi ro tín dụng mà khơng cần phải bán tài sản có đi; việc bán tài sản làm suy yếu mối quan hệ với khách hàng việc chuyển giao đảm bảo trì mối quan hệ 3.2.7 Nâng cao lực đạo đức đội ngũ cán tín dụng Con người ln nhân tố định, giải pháp cán tất đề tài nghiên cứu nhắc tới Cán nhân tố định rủi ro hoạt động NHTM, từ xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, cấp tín dụng đối tượng, quản lý vốn vay tốt, tư vấn giúp đỡ khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro Hiện nay, lượng nhân viên cơng tác Chi Nhánh Láng Hạ phịng Tín dụng có tuổi đời trẻ, tuổi đời trung bình 24 - 27 tuổi, hầu hết cán tín dụng nói chung chưa có nhiều kinh nghiệm công tác thẩm định xử lý nghiệp vụ Bên cạnh đó, số cán cứng cáp nghiệp vụ tuổi đời 104 luân chuyển, thay đổi nơi cơng tác, ổn định nhân công tác tín dụng gặp khơng khó khăn Chính việc nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác quản lý rủi ro tín dụng điều kiện quan trọng để nâng cao chất luợng quản lý rủi ro tín dụng Trong thời gian tới, việc nâng cao lực, trình độ cán tập trung chủ yếu vào huớng sau đây: - Cải tiến khâu tuyển dụng: Đây khâu quan trọng, cần phải xây dựng công khai tiêu thức để tuyển chọn cán tín dụng, khơng mặt chun mơn nghiệp vụ ngân hàng mà cịn kiến thức mặt xã hội, có kiến thức tổng hợp, sức khỏe, khả giao tiếp đồng thời tổ chức thi tuyển nghiêm túc, công khai Tuy nhiên, hoạt động tuyển dụng NHNo&PTNT Việt Nam đuợc tuyển dụng tập trung hội sở chính, để hoạt động tuyển dụng chi nhánh đuợc hiệu tìm kiếm đuợc nhân tài để chi nhánh thực vấn truớc hồ sơ dự thi để tuyển chọn nguời xứng đáng để dự thi tuyển - Để hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trách nhiệm cán tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán tín dụng, nên có chế độ thuởng phạt rõ ràng, kịp thời Điều tránh tình trạng cán làm nhiều nhu cán làm ít, xảy tình trạng số cán “làm liều” mục đích cá nhân Vì vậy, nên tăng cuờng khốn tài đến cán sở chất luợng tín dụng, hiệu đem lại, kiên xử lý cán liên quan có sai phạm Từ giúp cho cán tự nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, kiến thức tổng hợp, kiến thức pháp luật để hoàn thành nhiệm vụ đuợc giao - Mỗi cán tín dụng phải tự tu duỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán cuơng vị cao, phải guơng mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định bảo đảm tiền vay; quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Chi nhánh văn có liên quan khác Có nhu vậy, giữ vững đuợc phẩm chất đạo đức mà ý thức trách nhiệm đuợc nâng lên, xử lý công việc hiệu hơn, khắc phục đuợc tu tuởng ỷ lại, trông chờ tạo 105 chuyển biến tích cực quản lý Đối với cán có thành tích xuất sắc cần biểu duơng, khen thuởng vật chất lẫn tinh thần tuơng xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng luơng truớc hạn đề bạt lên đảm nhiệm vị trí cao hơn; cán có sai phạm, tùy theo tính chất, mức độ mà giáo dục thuyết phục xử lý kỷ luật Có nhu vậy, khơng kỷ cuơng hoạt động tín dụng uy tín ngân hàng ngày nâng cao mà chất luợng tín dụng chắn đuợc cải thiện đáng kề - Hiện NHNo&PTNT Việt Nam có truờng đào tạo cán cho ngân hàng để cung cấp nguồn lực cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động đào tạo cán ngân hàng chua thực hiệu Do vậy, để nâng cao lực cho cán NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ, chi nhánh nên quan tâm biện pháp nhu: thuê số chuyên gia đầu ngành đặc biệt chuyên gia quản trị rủi ro tín dụng, số chuyên gia số ngân hàng nuớc quản trị rủi ro tín dụng để nâng cao mặt nghiệp vụ cho cán Đồng thời, chi nhánh thuờng xuyên kiểm tra lực cán tín dụng nhu cán quản trị rủi ro tín dụng thơng qua vấn, xử lý tình kiến thức luật ngân hàng Ngoài ra, cần thiết phải phân loại cán phê duyệt cho vay theo cấp độ chuẩn mực cụ thể Việc phân loại cán phải theo tiêu chí nhu: trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ bổ trợ khác để nhằm bố trí cơng việc cho phù hợp với lực trình độ cán Chi nhánh 3.2.8 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Trong quản lý hoạt động cho vay TCTD kiểm tra nội (KTNB) có ý nghĩa quan trọng Một mặt, KTNB giúp phát sai sót trình cho vay để chấn chỉnh, khắc phục, từ góp phần ngăn ngừa loại rủi ro; mặt khác, thơng qua KTNB cịn giúp phát điểm bất hợp lý chế, sách cho vay để kịp thời bổ sung, sửa đổi Chính vậy, pháp luật quy định TCTD phải thành lập hệ thống KTNB thuộc máy điều hành để giúp ban lãnh đạo điều hành thơng suốt, an tồn pháp luật hoạt động nghiệp vụ TCTD 106 Để công tác KTNB chi nhánh vào thực chất đạt hiệu cao việc phát xử lý sai phạm, góp phần phòng ngừa hạn chế rủi ro, cần thực theo huớng sau: - Thành lập tổ nghiệp vụ phòng KTNB chi nhánh, giao nhiệm vụ chuyên trách cho tổ theo loại nghiệp vụ Chi nhánh Với điều kiện nhu Chi nhánh, truớc mắt, thành lập 3-4 tổ phịng KTNB, cụ thể thành lập tổ tín dụng, tổ kế toán, tổ nghiệp vụ khác Cách thức tổ chức có uu điểm cán tổ có điều kiện để nâng cao trình độ nghiệp vụ phải tập trung nghiên cứu mảng nghiệp vụ đuợc phân cơng tổ, từ nâng cao chất luợng công việc đuợc giao - Kiểm tra, kiểm soát phải gắn với việc sửa sai, sau kiểm tra, tự kiểm tra phải có kế hoạch chỉnh sửa cụ thể, quy định rõ thời gian phải chỉnh sửa, nguời cụ thể có trách nhiệm sửa sai Đơn vị đuợc kiểm tra, phát hiện, kiến nghị chỉnh sửa mà không sửa sữa chữa mang tính hình thức nguời có liên quan phải chịu trách nhiệm truớc Giám đốc kể xử lý hình thức kỷ luật - Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra Chi nhánh cần phải lựa chọn cán am hiểu nghiệp vụ, có kinh nghiệm làm thực tế Bên cạnh cần phải có chế độ đãi ngộ hợp lý, uu tiên chế độ đào tạo - Hoạt động kiểm tra cho vay không dừng lại công tác “hậu kiểm”, mà phải đuợc tiến hành toàn khâu trình cho vay Ngay từ chi nhánh tiếp nhận hồ sơ để thẩm định định cho vay, thấy cần thiết (tùy theo mức độ phức tạp khoản tín dụng) máy KTNB chi nhánh phải bắt tay vào kiểm tra hoạt động KTNB đuợc thực liên tục khoản vay Việc thực kiểm tra tồn khâu q trình cho vay giúp phát sớm sai sót để kịp thời chấn chỉnh, từ phịng ngừa có hiệu rủi ro nảy sinh 3.2.9 Các giải pháp khác - NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ cần tổ chức chuyến thăm khách hàng thuờng xuyên để phát nhanh khoản vay có vấn đề thơng qua 107 quan sát thái độ khách hàng phân tích báo cáo tài chính, quan sát tổ chức sản xuất, kinh doanh Ngay phát khoản vay có vấn đề, cán tín dụng phải kiểm tra hồ sơ khoản vay, kiểm tra hồ sơ bảo đảm tiền vay đảm bảo tất hồ sơ ngân hàng luu giữ hợp lệ, hợp pháp, tìm kiếm hội để bổ sung tài sản (nếu thấy cần thiết) Sau đó, Chi nhánh nên gặp gỡ khách hàng để tìm kiếm giải pháp tu vấn cho khách hàng tháo gỡ khó khăn để phục hồi sản xuất, ngăn chặn tình trạng dẫn đến phá sản - Hiện việc triển khai văn NHNN, NHNo chi nhánh đuợc thực qua đuờng văn thu, triển khai văn theo kiểu truyền thống vừa lãng phí thời gian, chi phí, lại khơng kịp thời Vì để cán dễ dàng tra cứu tài liệu cập nhật văn kịp thời cần triển khai qua hệ thống mạng nội ngân hàng - Thiết lập phận dự đoán yếu tố môi truờng kinh tế xã hội, thị truờng ảnh huởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhu lạm phát, trị, tỷ giá hối đối - Thành lập tổ định giá tài sản thực công việc liên quan đến thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản Vấn đề định giá tài sản bảo đảm vấn đề quan trọng việc cho vay ngân hàng Để hạn chế tình trạng cán tín dụng tự đua mức giá cho tài sản đảm bảo khách hàng, nhiều theo cảm tính cố tình để tăng mức cho vay - Thực cho vay có bảo đảm tài sản nhung cần ý đến điểm sau: + Kiểm tra rõ tính hợp pháp tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu nguời vay nguời bảo lãnh + Đối với tài sản khó tiêu thụ thị truờng, tài sản dễ hao mịn, giá khơng nhận làm tài sản bảo đảm + Đối với tài sản không bắt buộc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu phải dung biện pháp cầm cố + Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm khách hàng phải xuất trình hợp đồng mua bảo hiểm thời gian bảo đảm tiền vay, đồng thơi ngân hàng nguời đuợc huởng quyền thụ huởng bảo hiểm có rủi ro xảy 108 + Thu thập thông tin tài sản đảm bảo tránh trường hợp khách hàng giả mạo giấy tờ, lập nhiều hồ sơ vay vốn nhiều ngân hàng khác + Thực nghiêm túc, có hiệu việc đánh giá tài sản bảo đảm định kỳ, tránh tình trạng định giá cao giá trị tài sản 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài chính, làm bảng cân đối tiền tệ NHTM; đẩy nhanh q trình cổ phần hóa khối NHTM nhà nước để tăng lực cạnh tranh, giảm bớt yếu tố can thiệp trực tiếp nhà nước, minh bạch hóa hệ thống tài theo chuẩn mực quốc tế, từ tăng lực tự giám sát quản lý rủi ro nội Thứ hai, hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng: Thời gian vừa qua, phủ ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn bản, tạo môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng thương mại Quy định xử lý phát mại tài sản có hướng dẫn, nhiên thực tế triển khai cịn hạn chế Vì nhà nước cần quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh để làm thực Đơn giản hóa thủ tục hành chính, pháp lý khơng cần thiết trình xử lý Vì việc xử lý phát mại tài sản liên quan đến nhiều quan, nhiều ngành nên Nhà nước cần ban hành văn cụ thể quy định việc Thứ ba, việc không chấp hành chế độ báo cáo thống kê phổ biến phần pháp lệnh chế độ kế toán thống kê chưa đủ hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải thực phần điều kiện hạch toán thống kê nước ta chưa phát triển hoạt động kiểm soát chưa thực chế độ kiểm toán bắt buộc Mặt khác, biện pháp xử lý vi phạm kinh tế hành chưa nghiêm khắc Chính vậy, Nhà nước cần có biện pháp cứng rắn, bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp Thứ tư, thực tế hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) cung cấp cho ngân 109 hàng chủ yếu thông tin dư nợ, nhóm nợ khách hàng, mặt khác thơng tin thường khơng cập nhật Do đó, hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) phải cập nhật nhanh nhất, đầy đủ nhất, xác để phục vụ cho việc thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng Có vậy, bảo đảm hạn chế rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Từ thực tế Việt Nam theo kinh nghiệm nước, thiết nghĩ trung tâm thơng tin tín dụng nên tư nhân quản lý, hoạt động dịch vụ, ngân hàng ký hợp đồng trả phí sử dụng thơng tin Với u cầu ngồi thơng tin dư nợ ngân hàng, nhóm nợ tại, ngân hàng cịn quan tâm tới tài sản bảo đảm nợ đó, tình hình tài chính, cảnh bảo rủi ro lĩnh vực hoạt động khách hàng, thông tin sản phẩm mà khách hàng kinh doanh, thông tin “ông chủ” Những thông tin ngân hàng sử dụng mà nhà đầu tư, đối tác làm ăn sử dụng Thứ năm, sách chế quản lý vĩ mô Nhà nước q trình điều chỉnh, đổi hồn thiện Sản xuất kinh doanh nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập hàng nhập lậu Các doanh nghiệp chuyển hướng điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh không theo kịp thay đổi chế sách vĩ mơ nhà nước Vì vậy, số doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tồn kho ứ đọng hàng hóa, vật tư, thua lỗ, khả tốn, từ phát sinh nợ q hạn, khó địi (chỉ tính riêng biểu thuế suất hàng hóa nhập năm vài lần thay đổi làm cho khơng doanh nghiệp gặp khó khăn) Vì vậy, nhà nước cần có biện pháp nhằm bảo đảm môi trường kinh tế ổn định cho hoạt động doanh nghiệp, bao gồm hoạt động doanh nghiệp hoạt động ngân hàng Nhà nước nên có bước đệm giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn gây có chuyển đổi, điều chỉnh chế, sách liên quan đến tồn hoạt động kinh tế 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Một là, tăng cường công tác tra, kiểm tra kiểm sốt từ phía Ngân hàng nhà nước, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lượng lẫn chất lượng bảo 110 đảm việc kiểm soát hệ thống ngân hàng đạt hiệu cao nhất, hành vi vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải đuợc xử lý cách nghiêm túc Ngoài ra, cần hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung uơng xuống sở có độc lập tuơng đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy ngân hàng nhà nuớc Hai là, NHNN cần phối hợp với Bộ Tài hồn thiện khẩn truơng ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hồn thiện phuơng pháp kiểm sốt kiểm tốn tín dụng nội TCTD phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo huớng: + Nâng cao chất luợng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động TCTD + Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn + Xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất luợng quản trị rủi ro nội TCTD Ba là, NHNN cần sớm có huớng dẫn cụ thể cho ngân hàng nghiệp vụ phái sinh tín dụng, triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị truờng tiền tệ nhu quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kì hạn (foward), tuơng lai (future) Bốn là, nâng cao chất luợng thông tin trung tâm thơng tin tín dụng (trung tâm CIC), bảo đảm cung cấp thơng tin cách đầy đủ, xác kịp thời Trung tâm phòng ngừa rủi ro ngân hàng thuơng mại vào hoạt động đuợc nhiều năm song chua thực phát huy hiệu quả, thông tin thu thập đuợc nhanh nhạy, phong phú xác Do vậy, ngân hàng chua khai thác đuợc nhiều thơng tin phục vụ cơng tác tín dụng Để phát huy đuợc vai trị thơng tin tín dụng ngân hàng, trung tâm CIC cần cập nhật thông tin cách nhạy bén, thuờng xuyên cảnh báo khách hàng có vấn đề để ngân hàng thuơng mại đuợc biết Đồng thời cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để 111 ngân hàng thương mại nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Một là, hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng Thực chất xếp hạng tín dụng nội việc sử dụng phương pháp công cụ để đánh giá, xếp loại khách hàng dựa tiêu chuẩn định để từ đề sách cho vay biện pháp quản lý khác phù hợp với khách hàng nhóm khách hàng nhằm nâng cao hiệu đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay ngân hàng Nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực xếp hạng tín dụng theo định kỳ trì cách liên tục để làm sở xây dựng sách khách hàng giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức đảm bảo tiền vay thích hợp, định hướng tín dụng với khách hàng Xếp hạng tín dụng cơng cụ hiệu quả, mang tính khoa học quản trị rủi ro tín dụng thơng qua lượng hóa đánh giá đưa định phù hợp Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng ngân hàng Việt Nam ứng dụng thời gian gần nhiều trài nghiệm để sửa đổi, hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế Do đó, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội công việc trọng tâm để nâng cao chất lượng tín dụng Trong quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội có vai trị quan trọng vừa sở để dịnh cấp tín dụng phù hợp với điều kiện khách hàng vay vốn, vừa sở để phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Theo định 493/2005/QĐ - NHNN quy định thời gian tối đa 03 năm kể từ định 493 có hiệu lực (tức tối đa đến tháng 06/2008) TCTD phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nhiên đến tháng 10/2007, NHNo&PTNT Việt Nam xây dựng xong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, giai đoạn hoàn thiện Để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Láng Hạ, NHNo&PTNT Việt Nam nói chung Chi nhánh Láng Hạ nói riêng cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống xếp 112 hạng tín dụng nội bộ, bên cạnh hệ thống xếp hạng tín dụng cần phải xây dựng bổ sung với nội dung sau: + Đối tượng xếp hạng: áp dụng với tất khách hàng, nhiên phân biệt theo nhóm khách hàng có đặc điểm hoạt động khác nhau, chẳng hạn như: Đối với khách hàng doanh nghiệp: xây dựng bảng điểm cần ý đến tiêu tài (khả toán, khả tự tài trợ, khả sinh lời, tiêu hoạt động ) tiêu phi tài (mức độ tín nhiệ với TCTD, tình hình SXKD, điều kiện ảnh hưởng tới SXKD ) Các tiêu tài phần lớn dựa vào báo cáo tài mà khách hàng cung cấp, nhiên báo cáo tài thực khơng đáng tin cậy, cần ý đến tiêu phi tài Đối với khách hàng cá nhân: đối tượng khơng có báo cáo tài nên phân tích cần quan tâm đến vấn đề như: tiền án tiền sự, tuổi tác, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời gian làm việc tại, thu nhập hàng năm Có thể phân chia khách hàng cá nhân thành nhóm khách hàng có chung đặc điểm để tiện cho việc xếp hạng khách hàng có sách tín dụng phù hợp + Tiêu chí xếp hạng: trình bày trên, tiêu chí xếp hạng bao gồm tiêu tài phi tài chính, nhiên không nên cho nhiều tiêu phi tài Điều xuất phát từ thực trạng, ngân hàng thu thập thông tin từ khách hàng, số thơng tin khơng đầy đủ dẫn đến tình trạng cán chấm điểm tiêu theo cảm tính, ảnh hưởng tới định cấp tín dụng, khó kiểm soát rủi ro tiềm ẩn từ khách hàng Thiết nghĩ, tiêu phi tài nên tập trung vào: uy tín khách hàng khứ, mặt hàng kinh doanh, thị trường tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh, thông tin ông chủ tuổi tác, thâm niên cơng tác, trình độ văn hóa điều kiện khác ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Hai là, phòng kiểm tra nội nên trực tiếp trụ sở quản lý trực thuộc Ban kiểm sốt hội đồng quản trị, theo Chi nhánh khơng tồn phịng kiểm tra nội Việc chi nhánh khơng quản lý trực tiếp phịng kiểm tra nội mà phòng kiểm tra nội trụ sở quản lý góp phần cho kết kiểm tra trở nên khách quan đáng tin cậy hơn, không bị chi phối ban lãnh đạo chi nhánh 113 Ba là, cần xây dựng văn tín dụng cho quản lý hạn mức tín dụng phù hợp với ngành, sản phẩm, nhóm khách hàng tiến tới quản lý hạn mức tín dụng theo cán tín dụng Hồn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở đến chi nhánh với phân cấp rõ rang mức phán quyết, chức nhiệm vụ phận, đồng thời xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng, sách phân bổ tín dụng, sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu tư Bốn là, việc đánh giá xếp loại khách hàng sở để ngân hàng xây dựng sách tín dụng hợp lý Với sách tín dụng nay, tiêu chí để chấp nhận khách hàng chung chung, chưa phân biệt rõ đối tượng chấp nhận đối tượng bị từ chối cho vay Theo Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011 việc ban hành hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHNo&PTNT VN, theo đó, việc chấm điểm dựa số tiêu như: lợi nhuận sau thuế, khả toán ngăn hạn, tỷ suất tự tài trợ doanh nghiệp, tỷ lệ nợ xấu NHNo mức độ vi phạm pháp luật doanh nghiệp Với tiêu chí trên, hầu hết khách hàng đến quan hệ xếp loại A, phần hồ sơ tài khách hàng cung cấp đa phần số liệu “đẹp”, tiêu chưa phản ánh hết tình hình khách hàng Từ thực tế nêu trên, cần phải sớm hồn thiện sách khách hàng cho phù hợp với tình hình Năm là, Hội sở có ban tín dụng doanh nghiệp ban tín dụng hộ sản xuất cá nhân, Trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro Để quản lý dễ dàng hội sở chính, góp phần chun mơn hóa mảng nghiệp vụ, tăng cường công tác quản trị rủi ro chi nhánh, NHNo&PTNT Việt Nam cho phép chi nhánh thành lập phòng quản trị rủi ro, đồng thời tách phòng tín dụng thành 02 tổ: tổ tín dụng cá nhân tổ tín dụng doanh nghiệp Cụ thể phịng quản trị rủi ro có nhiệm vụ sau: + Trực tiếp tham gia, theo dõi đánh giá việc thực chiến lược sách quản trị rủi ro tài + Trực tiếp tham gia, theo dõi đánh giá việc thực chiến lược sách quản trị rủi ro chi nhánh 114 + Rà sốt đề xuất cán tín dụng đảm bảo tuân thủ quy định quy trình tín dụng, lập báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng + Hỗ trợ cho cán tín dụng việc phát kiểm soát dấu hiệu rủi ro + Thực phân loại nợ xử lý rủi ro theo quy định Sáu là, địa bàn Hà Nội có nhiều chi nhánh NHNo hoạt động, việc chi nhánh tranh giành khách điều khó tránh khỏi Vì vậy, NHNo&PTNT Việt Nam cần sớm đua chế quản lý khách hàng hệ thống NHNo cách cụ thể, giảm cạnh tranh không lành mạnh gữa chi nhánh NHNo dẫn đế uy tín khách hàng Bảy là, để nâng cao lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro hoạt động NHNo cần phải sửa đổi quy chế tuyển dụng, bố trí nhân viên theo yêu cầu quản lý mới, nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung truớc hết vào lĩnh vực chủ yếu nhu: nghiệp vụ quản lý chiến luợc, quản lý rủi ro, kế toán, kiểm toán, quản lý sản phẩm Là phận trực tiếp tạo thu nhập lớn cho Ngân hàng nhung thu nhập cán tín dụng khơng khác so với cán phận nghiệp vụ khác Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam điều chỉnh hệ số tính điểm, bổ sung hệ số trách nhiệm cho cán tín dụng để đánh giá đóng góp phận nghiệp vụ hoạt động ngân hàng Tám là, buớc xây dựng định vị thuơng hiệu ngân hàng, trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, tăng thu phí dịch vụ, giảm dần tỷ lệ thu từ sản phẩm dịch vụ tín dụng truyền thống Chín là, tại, chi nhánh NHNo thành lập tổ thu hồi xử lý nợ theo đạo NHNo&PTNT Việt Nam, đạt đuợc kết buớc đầu xong thực chua hiệu quả, với tình hình thực tế nhu cần hoàn thiện theo huớng: + Thành lập tổ xử lý nợ tách khỏi phận cho vay, thuờng xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo công tác thu hồi, xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, cơng tác khởi kiện 115 + Có chế độ thưởng phạt cho tổ xử lý nợ: quy định phụ cấp cho tổ trưởng, trích tỷ lệ phần trăm cho thành viên tổ xử lý nợ thu hồi nợ xấu Ngược lại, hàng quý giao kế hoạch thu hồi nợ, không đạt tạm giữ lương thu hồi nợ KẾT LUẬN CHƯƠNG Giai đoạn năm 2011 - 6/2015 thời gian kinh tế gặp khó khăn lĩnh vực kinh tế nói chung đặc biệt ngành tài ngân hàng nói riêng Trong thời gian qua, NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ khơng nằm ngồi vịng quay trạng thái kinh tế Sự tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động ngành ngân hàng, cụ thể hoạt dộng tín dụng Với nỗ lực NHNN thời gian vừa qua, cho thấy hoạt động tín dụng dần ổn định, quản lý tăng trưởng, chất lượng tín dụng quan, ban ngành thực cách nghiêm túc đưa hoạt động trở trạng thái ổn định Định hướng chung hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam đảm bảo an toàn, phát triển bền vững điều tiên hoạt động, sở đảm bảo tăng trưởng đề HĐTV cấp lãnh đạo Ngân hàng Qua luận văn này, tác giả muốn tiếp cận tìm hiểu nghiên cứu đến quản trị rủi ro tín dụng ngành ngân hàng cách thực tế Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn công tác quản trị rủi ro giai đoạn năm 2011 - 6/2015 NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ nói riêng NHNo&PTNT Việt Nam nói chung Đồng thời nêu lên số đề xuất kiến nghị NHNN Chính phủ nhằm tạo điều kiện thuân lợi cho hoạt động tác nghiệp NHTM 116 DANH MỤC KẾT TÀI LIỆU LUẬNTHAM KHẢO Trong kinh Việt doanh ngân Việt Hạ Nam, lợi nhuận từBáo hoạtcáo động NHNo&PTNT Nam chihàng nhánhtạiLáng (2011-6/2015), tổngtínkếtdụng chiếm thường tỷ trọngniên/bán chủ yếuniên tổng thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt số các47/2010/QH12, nước có kinh mớibản Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng Nhàtếxuất Việt Nam bởitrịhệquốc thống tin thiếu minh bạch khơng đầy đủ, trình độ quản trị giathơng , Hà Nội rủi ro cịn nhiều hạn (2013), chế, tínhThơng chun cán ngân hàng chưa cao NHNN Việt Nam tư nghiệp số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quyDo đó, yêuđịnh cầu xâyphân dựngloại mộttàimơ trị rủiphương ro tín dụng hiệulập quảdựvàphịng phù hợp sảnhình có, quản mức trích, phápcótrích rủi với điều kiện Việt Nam đòi hỏi thiết để đảm bảo hạn chế rủi ronhánh ro việc sử dụng dự phòng để XLRR hoạt động TCTD, chi hoạt động tín nước dụng,ngồi hướng đến cáiViệt chuẩn mực ngâncấp hàng , NHNN Nam, Hà quốc Nội tế quản trị rủi ro phù hợp với Nguyễn môi trường nhập Trong khuôn khổromột luận văndoanh thạc sỹ kinh tế, đề PGS.TS Vănhội Tiến (2013), Quản trị rủi kinh ngân hàng, tài “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông Nhà xuất Thống kê, Hà Nội thôn Việt Nam chi nhánh Láng Hạ” tập trung làm rõ nội dung sau: PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Một là, tổng hợp lý luận rủi ro tín dụng ngân hàng, Giao thơng vận tải, Hà Nội nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cơng cụ quản trị rủi ro dụng PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học tín Kinhlà, tế quốc Nội Hai phân dân, tích Hà thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Tínnhánh dụng Láng ngân Hạ, hàngchỉ , Nhà xuất dụng NHNo&PTNT Việt Nam chi rõ kếtThống đạtkê, Nội vàHàhạn chế, đồng thời tìm nguyên nhân hạn chế Peter S.Rose trị ngân mại, nhân Nhà xuất tài Ba là, trên(2004), sở Quản phân tích thựchàng trạngthương ngun cơng tácchính, quản Hà trị Nội rủi ro tín dụng, đề tài đưa giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín PGS.TS Văn Tiến Quảnnêu trị rủi ro kinhnghị, doanh hàng , dụng chi Nguyễn nhánh Đồng thời,(2010), đề tài số kiến đề Ngân xuất với xuất kê,ngân Hà Nội cấp để Nhà hỗ trợ tíchbản cựcThống cho hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng Mặc dù tác giả cố gắng để nội dung đề tài đảm bảo tính lý luận thực tiễn cao, song đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề phức tạp, đề tài lại thực điều kiện biến động chế, sách hạn chế thời gian, nguồn tài liệu tham khảo số liệu nghiên cứu, nên tránh khỏi khiếm khuyết định Do đó, tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp để đề tài hoàn thiện ... dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Láng Hạ 55 2.3 ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG... 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG HẠ 90 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÁNG HẠ .44 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM