(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cây lương thực của tỉnh kiên giang giai đoạn 2005 2015

127 127 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cây lương thực của tỉnh kiên giang giai đoạn 2005   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích Thúy PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích Thúy PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG VĂN TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực không trùng lặp, chép cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Lê Thị Bích Thúy download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, tới thầy khoa Địa lí, đặc biệt thầy TS Trương Văn Tuấn – thầy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn Cảm ơn bạn tập thể lớp Cao học K26 Địa lí học ln động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Kiêng Giang, Cục Thống kê Kiên Giang, hỗ trợ thông tin tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn, dù có nhiều cố gắng thời gian kiến thức hạn chế cách nhìn nhận vấn đề chưa thực sâu sắc nên khơng tránh khỏi sai sót định Vì vậy, tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ bạn đọc để luận văn hoàn thiện với nội dung tốt Tác giả xin trân trọng cám ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2018 Tác giả Lê Thị Bích Thúy download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm phân loại lương thực 1.1.2 Vai trị vị trí lương thực 11 1.1.3 Điều kiện sinh thái lương thực 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lương thực 15 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển lương thực vận dụng cho tỉnh Kiên Giang 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng phát triển lương thực Việt Nam 21 1.2.2 Thực trạng phát triển lương thực Đồng sông Cửu Long 28 Tiểu kết Chương 34 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2005-2015 36 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang 36 2.1.1.Vị trí địa lý 36 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 39 download by : skknchat@gmail.com 2.1.3 Nhân tố kinh tế- xã hội 44 2.2 Thực trạng phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2005-2015 57 2.2.1 Khái quát phát triển lương thực 57 2.2.2 Vai trị, vị trí lương thực phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kiên Giang 59 2.2.3 Hiện trạng phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang 62 Tiểu kết chương 96 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC TỈNH KIÊN GIANG 97 3.1 Cơ sở để xây dựng định hướng giải pháp 97 3.1.1 Quan điểm phát triển 97 3.1.2 Mục tiêu phát triển 99 3.1.3 Thực trạng phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang 101 3.2 Định hướng phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang 102 3.2.1 Định hướng chung 102 3.2.2 Định hướng cụ thể 103 3.3 Một số giải pháp 104 3.3.1 Giải pháp đào tạo nguồn lực 104 3.3.2 Giải pháp củng cố xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển lương thực 105 3.3.3 Giải pháp vốn 106 3.3.4 Giải pháp thị trường 106 3.3.7 Các giải pháp khác 109 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BT : Bê tông CP : Cấp phối CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐHKHTN : Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐKTN : Điều kiện tự nhiên DT : Diện tích DTTN : Diện tích tự nhiên ĐX : Đơng Xuân FAO : Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP : Tổng sản phẩm nội địa GRDP : Tổng sản phẩm tỉnh GTSX : Giá trị sản xuất H : HT : Hè Thu IPCC : Ủy ban liên minh phủ biến đổi khí hậu LT : Lương thực NBD : Nước biển dâng NCS : Nghiên cứu sinh NN : Nông nghiệp NNPTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NS : Năng suất NTTS : Nuôi trồng thủy sản Nxb : Nhà xuất Huyện download by : skknchat@gmail.com PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sĩ QH : Quy hoạch QPAN : Quốc phòng an ninh SL : Sản lượng SXNN : Sản xuất nơng nghiệp TBNN : Trung bình nhiều năm TGLX : Tứ giác Long Xuyên TP : Thành phố TSH : Tây sông Hậu VFA : Hiệp hội lương thực Việt Nam VN : Việt Nam XH : Xuân Hè download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích cấu diện tích lương thực Việt Nam, giai đoạn 2005-2015 22 Bảng 1.2 Diện tích lương thực phân theo vùng kinh tế, giai đoạn 2005-2015 23 Bảng 1.3 Bình quân lương thực đầu người phân theo vùng kinh tế, giai đoạn 2005-2015 23 Bảng 1.4 Năng suất lương thực Việt Nam, giai đoạn 2005- 2015 24 Bảng 1.5 Sản lượng lương thực Việt Nam, giai đoạn 2005-2015 24 Bảng 1.6 Sản lượng lương thực phân theo vùng kinh tế, giai đoạn 2005 - 2015 26 Bảng 1.7 Diện tích gieo trồng lương thực vùng ĐBSCL, giai đoạn 2005-2015 28 Bảng 1.8 Diện tích gieo trồng lương thực tỉnh vùng ĐBSCL, giai đoạn 2005 – 2015 30 Bảng 1.9 Năng suất lương thực vùng ĐBSCL, giai đoạn 2005- 2015 31 Bảng 1.10 Sản lượng lương thực vùng ĐBSCL, giai đoạn 2005-2015 32 Bảng 2.1 Diện tích, dân số, đơn vị hành tỉnh Kiên Giang năm 2015 38 Bảng 2.2 Hiện trạng cấu sử dụng đất tỉnh năm 2015 40 Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kiên Giang năm 2015 41 Bảng 2.4 Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005- 2015 42 Bảng 2.5 Tổng sản phẩm ngành kinh tế tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005-2015 45 Bảng 2.6 Dân số, lao động, cấu lao động tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2005-2015 48 Bảng 2.7 Hiện trạng mạng lưới đường tỉnh Kiên Giang năm 2015 51 download by : skknchat@gmail.com Bảng 2.8 Giá trị sản xuất lương thực công nghiệp giai đoạn 2005-2015 60 Bảng 2.9 Diện tích gieo trồng lương thực tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005-2015 63 Bảng 2.10 Diện tích trồng lương thực tỉnh Kiên Giang phân theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2005-2015 67 Bảng 2.11 Năng suất lương thực tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005-2015 68 Bảng 2.12 Sản lượng lương thực tỉnh Kiên Giang ĐBSCL giai đoạn 2005-2015 70 Bảng 2.13 Lương thực bình quân đầu người tỉnh Kiên Giang ĐBSCL, giai đoạn 2005-2015 71 Bảng 2.14 Diện tích gieo trồng lúa phân theo đơn vị hành tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005-2015 72 Bảng 2.15 Diện tích gieo trồng lúa Kiên Giang tỉnh vùng ĐBSCL, giai đoạn 2005 – 2015 73 Bảng 2.16 Năng suất lúa phân theo đơn vị hành tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005 – 2015 74 Bảng 2.17 Sản lượng lúa Kiên Giang tỉnh vùng ĐBSCL, giai đoạn 2005 - 2015 75 Bảng 2.18 Sản lượng lúa phân theo đơn vị hành tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005 – 2015 76 Bảng 2.19 Diện tích, suất, sản lượng vụ Đông Xuân tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005 – 2015 77 Bảng 2.20 Diện tích, suất, sản lượng vụ Hè Thu tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005 – 2015 79 Bảng 2.21 Diện tích, suất, sản lượng vụ Lúa Mùa tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005 - 2015 81 Bảng 2.22 Diện tích, suất, sản lượng lúa Xuân Hè tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2005 – 2015 82 download by : skknchat@gmail.com 100 tế tỉnh) +Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2021 – 2030 ước tính 960 – 1.090 nghìn tỷ đồng (theo giá hành) Kim ngạch xuất tăng bình quân 10%/năm b Về phát triển xã hội - Đến năm 2020: + Dân số 1,8 triệu người, giải việc làm từ 35-40 nghìn lượt lao động/ năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 67% đó: Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 50%; cấu lao động: Nông lâm thủy sản 50% - công nghiệp xây dựng 13% - dịch vụ 37% + Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân từ – 1,5%/ năm Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế 85% trở lên Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 90% Tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 99% Tăng tỷ lệ xã đạt nông thôn lên 50% xây dựng thêm 02 huyện đạt tiêu chí huyện nơng thơn - Đến năm 2030: Chuyển dịch lao động phù hợp với cấu kinh tế, lao động phi nông nghiệp chiếm 60% tổng số lao động làm việc ngành kinh tế Tỷ lệ hộ nghèo giảm, khoảng 2%; mức sống dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo cải thiện rỏ rệt Bộ mặt nông thôn đổi c Về bảo vệ môi trường Năm 2020 khu cụm công nghiệp, khu đô thị có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn; xử lý chất thải nguy hại đạt 75%, chất thải y tế đạt 95 – 100%.Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 14% Năm 2030 mặt thị có thay đổi đáng kể, xây dựng tuân thủ theo quy hoạch, đại khang trang d Về phát triển lương thực Xây dựng ngành trồng lương thực đại theo hướng tạo giá trị tăng cao phát triển bền vững, dực sở phát triển lợi so sánh gắn với nhu cầu thị trường nội địa xuất Áp dụng khoa học công nghệ, làm sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng download by : skknchat@gmail.com 101 nước khả cạnh tranh thị trường quốc tế, nâng cao hiệu sử dụng đất đai, lao động nguồn vốn, tăng nhanh thu nhập đời sống nông dân Năm 2020: - Sản lượng lương thực phải đạt 5,1 triệu tấn; đó: Sản lượng lúa đạt khoảng triệu - Gía trị sản lượng bình qn 01 đất sản xuất nông nghiệp đạt khoảng 130 triệu đồng; đó: Gía trị sản lượng bình quân trồng lương thực đạt 100 triệu đồng Năm 2030 - Sản lượng lương thực đạt 5,0 triệu tấn, đó: Sản lượng lúa đạt khoảng 4,96 triệu - Giá trị sản lượng bình quân 01 đất sản xuất khoảng 170-200 triệu đồng, đó: Giá trị sản lượng bình quân trồng lương thực đạt 140-150 triệu đồng 01 3.1.3 Thực trạng phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang Sản xuất lương thực phát triển ổn định có tốc độ phát triển cao (GTSX, diện tích, suất, sản lượng) Cơ cấu lương thực có thay đổi phù hợp với tiềm tỉnh Giá trị sản xuất: Năm 2005 GTSX đạt 5.916.227 triệu đồng đến năm 2015 tăng lên 21.359 767 triệu đồng chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành trồng trọt Mặc dù tiềm lực Tỉnh nhiều hạn chế với sở vật chất kỹ thuật sản xuất yếu GTSX lương thực tỉnh có tốc độ phát triển cao 10 năm qua đạt 26%/năm Diện tích gieo trồng lương thực: Diện tích gieo trồng lương thực tăng lên nhanh, năm 2005 có 597.255 đến năm 2015 tăng lên 772.020 ha, tăng 174.765 ha, chiếm 17,6% diện tích gieo trồng tồn vùng ĐBSCL Để đạt thành tựu Tỉnh triển khai kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích gieo trồng, chuyển đổi từ đất trồng tràm sang trồng lúa, phát triển lúa Thu Đông, luân canh (cây lương thực khác đất lúa), tăng vụ năm gần download by : skknchat@gmail.com 102 Năng suất lương thực: Năng suất lương thực không ngừng tăng lên qua năm đặc biệt lúa Năng suất lúa năm 2005 đạt 4,9 tấn/ha đến năm 2015 suất đạt 6,0 tấn/ha Sản lượng lương thực: Sản lượng lương thực tăng nhanh Trong đầu lúa năm 2005 sản lượng 2.944.429 đến năm 2015 tăng lên 4.642.946 Năm 2015 sản lượng tăng lên 2,39% so với kỳ (năm 2014), tức tăng lên 108.225 tấn, thứ diện tích gieo trồng năm 2015 tăng lên 2,02% (tăng nhiều vụ Thu Đông Đông Xuân) làm cho tổng sản lượng lúa tăng lên 91.297 tấn, thứ hai suất lúa bình quân hecta tăng 0,31 tạ/ha làm cho tổng sản lượng lúa tăng lên 16.928 Cơ cấu trồng mùa vụ có thay đổi hợp lý: Đứng trước áp lực nâng cao hiệu sử dụng đất lúa để đạt giá trị cao, mang lại thu nhập ổn định cho người trồng ngày lớn Do yêu cầu đặt phải chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ đất lúa cách phù hợp Đã thực chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu sang trồng lương thực khác như: Ngô, khoai lang, sắn Trong cấu mùa vụ đất lúa chuyển đổi từ cấu vụ lúa Đông Xuân – Hè Thu sang cấu vụ lúa Đông Xuân - Hè Thu - Thu Đông huyện thuộc vùng TSH (Giồng Riềng, Tân Hiệp, Gò Quao), số diện tích có đê bao kiểm sốt lũ đảm bảo vùng TGLX ( Kiên Lương, Hòn Đất) mơ hình vụ lúa + vụ ngô lương thực khác Riêng vùng U Minh Thượng (An Biên, Vĩnh Thuận) thực phát triển mô hình 02 vụ lúa + vụ Tơm 3.2 Định hướng phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang 3.2.1 Định hướng chung Hiện nay, hầu hết nhà khoa học quản lý nông nghiệp thống quan điểm phát triển trồng cạn luân canh đất lúa thành công đảm bảo sản xuất bền vững mặt sinh thái Tuy nhiên, từ nhiều thập niên qua, phát triển trồng cạn luân canh với lúa chiếm chưa đầy 5% tổng diện tích đất lúa ĐBSCL, tỉnh có điều kiện đất tốt, rút nước nhanh Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long người dân hưởng ứng tích cực download by : skknchat@gmail.com 103 hiệu kinh tế không vượt trội so với sản xuất lúa, lại khó làm, số sản phẩm ngô phải nhập với khối lượng lớn, nhà máy sử dụng nguyên liệu khơng thích thu mua sản phẩm nơng dân Các loại có thời gian sinh trưởng ngắn, hiệu cao, nhu cầu nước lại có hạn khoai lang, sắn… Một số địa phương (Tp Cần Thơ, tỉnh An Giang) luân canh loại nhiều năm, đến diện tích cịn tăng chậm Vì vậy, để đưa loại vào đồng ruộng phải đạo liệt, đặc biệt tìm giải pháp tiêu thụ sản phẩm phương thức canh tác phù hợp, hiệu quả,nếu không vài vụ làm mà khơng tiêu thụ khó vận động người dân trồng trở lại Trước mắt, phát triển lương thực theo mơ hình lúa + màu với màu ngô, sắn, khoai lang vào vụ Xuân Hè huyện thuộc vùng TGLX (Giang Thành, Kiên Lương, Hòn Đất) Khi mơ hình thành cơng nhân diện rộng vào năm 2020 nhân nhanh từ sau 2020 Trong q trình nhân rộng, khơng nên trồng phân tán mà nên làm gọn khu vực để tiện lợi cho xây dựng sở hạ tầng tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Tập trung cho thử nghiệm giống ngắn ngày, bị sâu bệnh, hồn thiện quy trình canh tác phù hợp, xử lý phụ phẩm mà tốt theo hướng chế biến làm thức ăn gia súc 3.2.2 Định hướng cụ thể Trong năm gần diện tích trồng lượng thực có tăng, song tốc độ tăng chậm nên việc đẩy mạnh khai hoang, luân canh để nâng cao diện tích trồng lương thực quan trọng Lúa: Sử dụng linh hoạt, hiệu quỹ đất lúa; tăng diện tích luân canh lúa màu (ở vụ Xuân Hè) lúa - thủy sản (ở vụ Hè Thu); thực xả lũ luân phiên diện tích lúa vụ thu đơng có hệ thống đê bao an tồn vùng ngập lũ Giảm diện tích gieo trồng lúa đến năm 2020 khoảng triệu ha, sản lượng lúa đạt khoảng 24-24,5 triệu Đến năm 2030, diện tích gieo trồng lúa cịn khoảng 3,83,9 triệu ha, sản lượng lúa đạt khoảng 23-24 triệu download by : skknchat@gmail.com 104 Ngơ: Mở rộng diện tích gieo trồng ngơ vùng có điều kiện thuận lợi, trước hết chân đất vàn, vàn cao, đất lúa vụ xuân hè vụ hè thu Phấn đấu đến năm 2020, tổng diện tích gieo trồng ngơ đạt 100 nghìn ha, sản lượng đạt 700 nghìn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc thức ăn thủy sản Cây lương thực khác (sắn khoai lang): Đây hai loại mở rộng diện tích tỉnh đặc biệt khoai lang có giá trị xuất khẩu, tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng đất lúa vụ Xuân Hè vụ Thu Đông Phấn đấu đến năm 2020, tổng diện tích gieo trồng sắn khoai lang 4000 ha, sản lượng đạt khoảng 228 nghìn 3.3 Một số giải pháp 3.3.1 Giải pháp đào tạo nguồn lực Kiên giang có nguồn lao động dồi dào, trình độ sản xuất người lao động thấp, nên việc đào tạo nguồn nhân lực Kiên Giang thực cần thiết Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phục vụ cho nơng nghiệp nói chung ngành sản xuất lương thực nói riêng cần phải có kế hoạch đào tạo cụ thể để tạo nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao, biết áp dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất Trước hết hình thức đào tạo tỉnh Kiên Giang cần đa dạng hóa hình thức đào tạo, ngồi việc đào tạo theo hệ quy tỉnh cần mở rộng thêm nhiều lớp đào tạo ngắn hạn, tập huấn bồi dưỡng kỹ thuật cho giám đốc HTX, tổ trưởng THT, huyện, phổ biến kĩ thuật trồng trọt như: Kỹ thuật trồng ngô, trồng lúa đất lúa…) Bên cạnh tỉnh cần khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức đào tạo lực lượng doanh nghiệp, để nâng cao trình độ kỹ thuật lao động địa phương chưa qua đào tạo Phấn đấu đến năm 2020 đưa tỉ lệ lao động qua đào tạo lên 70% Để chất lượng nguồn lao động nâng cao, sở cần phối hợp với trường: Đại học Kiên Giang, Cao Đẳng Kỹ Thuật… Các tổ chức, quan cần thường xuyên đào tạo bồi dưỡng trình độ, lực cho đội ngũ cán hệ thống quản lí đặc biệt cán đầu ngành nông nghiệp download by : skknchat@gmail.com 105 3.3.2 Giải pháp củng cố xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển lương thực Sản xuất lương thực để phát triển tốt cần phải có hệ thống quan nghiên cứu, hệ thống giao thông thủy lợi phát triển tốt 3.3.2.1 Cơ sở hạ tầng - Giao thông vận tải Đẩy mạnh việc đầu tư nâng cấp, cải tạo tất loại hình giao thơng Trước hết đường cần đầu tư xây dựng thêm tuyến đường liên thôn, liên xã, phấn đấu đến năm 2020 có 14/14 trung tâm cụm huyện trọng điểm đầu tư nhựa hóa đường đến trung tâm cụm xã Để phục vụ việc lại vận chuyển sản phẩm lương thực nhân dân từ đồng nhà khơng gặp khó khăn mùa mưa Ngoài tỉnh Kiên Giang cần ý đến hệ thống giao thơng đường thủy, đảm bảo an tồn cho trục đường thủy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mua tiêu thụ mặt hàng lương thực tỉnh dễ dàng - Thủy lợi Tập trung đầu tư sửa chữa, nâng cấp, xây dựng bước hồn thiện cơng trình thủy lợi phấn đấu đến 2020 có 90% cơng trình thủy lợi kiên cố, đảm bảo cho 90 - 100% diện tích lúa, ngơ tưới tiêu chủ động, có nước tưới thường xun Ngồi tỉnh cần ý đến kênh mương nhỏ để cung cấp đủ nước tưới cho lương thực lấy củ vào mùa khơ để có suất cao Đẩy mạnh việc triển khai xây dựng cơng trình thủy lợi lưu vực sơng, đặc biệt ý đến cơng trình cầu – cống sông nhằm ngăn mặn giữ nước Để điều tiết nước tưới cho lương thực phát triển thời kì - Hệ thống điện thơng tin liên lạc Tỉnh cần hoàn thiện đại hóa mạng lưới điện ngành thơng tin liên lạc, phát triển mạng lưới thông tin kinh tế kỹ thuật, thị trường mạng Internet, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất lương thực nhanh chóng tiếp cận với tiến KHKT sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm lương thực cách quảng bá sản phẩm download by : skknchat@gmail.com 106 3.3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật Đẩy mạnh giới hóa, tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị đại việc áp dụng hóa học hóa, thủy lợi hóa vào sản xuất lúa, ngơ… Nhằm nâng cao suất lao động giá trị nông sản 3.3.3 Giải pháp vốn Quy hoạch sử dụng có hiệu nguồn vốn sản xuất lương thực quan trọng Mặc dù nguồn vốn vay nhiều, lượng vốn đầu tư cho sản xuất lương thực chưa nhiều chưa đem lại hiệu kinh tế cao Do Kiên Giang cần đầu tư nhiều cho ngành sản xuất lương thực đặc biệt đầu tư cho sản xuất Lúa, ngành mà Kiên Giang có ưu Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nơng dân có điều kiện vay vốn lãi suất thấp hệ thống ngân hàng nông nghiệp (ngân hàng Agribank) tỉnh, đặc biệt hộ muốn sản xuất thiếu vốn Để người dân tham gia sản xuất, phát triển kinh tế cải thiện sống 3.3.4 Giải pháp thị trường Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lương thực nói riêng, hàng hóa sản xuất phải đáp ứng yêu cầu thị trường về: giá, chất lượng, thời điểm cung cấp… Nếu không đáp ứng u cầu đó, sản phẩm sản xuất khơng có khả cạnh tranh thị trường Vì để sản xuất lương thực Kiên Giang có tính cạnh tranh cao, mở rộng thị trường cần ý: 3.3.4.1.Đẩy mạnh công tác dự báo thông tin thị trường - Các ngành có liên quan như: Cơng thương, Nông Nghiệp PTNT…, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp phối hợp với quan nghiên cứu thị trường Trung ương hình thành Chương trình nghiên cứu, thu thập, phân tích, quảng bá kết nghiên cứu thị trường cách hiệu Sau đó, phổ biến thơng tin thị trường hàng hóa cung cấp cho người sản xuất qua hệ thống thông tin đại chúng, khuyến nông, doanh nghiệp liên kết nhằm gắn sản xuất với thị trường, tăng khả tiếp thị, điều chỉnh sản xuất phù hợp với thị trường - Tổ chức xúc tiến thương mại cách có hiệu với nhiệm vụ tư vấn kinh doanh doanh nghiệp thị trường nước; tổ chức tập download by : skknchat@gmail.com 107 huấn, giao lưu doanh nghiệp với HTX, THT, nông dân sản xuất giỏi để cập nhật thông tin thị trường, kỹ quản trị, ưu tiên xây dựng đội ngũ doanh nhân có lĩnh, kinh nghiệm kiến thức đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập vào kinh tế vùng nước - Có sách khen thưởng cụ thể doanh nghiệp cá nhân tìm thị trường xuất mới, có sức mua lớn Thành lập, quản lý sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất 3.3.4.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước thị trường nâng cao trách nhiệm tiêu thụ nơng sản hàng hóa đặc biệt lúa doanh nghiệp - Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống Ngăn chặn tình trạng vật tư, giống không đảm bảo tiêu chuẩn lưu thông thị trường gây thiệt hại cho người sản xuất - Tăng cường vai trò doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước việc thu mua chế biến nông sản, kinh doanh vật tư nông nghiệp, cung ứng tín dụng… thơng qua hình thức hợp đồng với nông dân để chủ động cung ứng đầu vào cho sản xuất tiêu thụ nông sản, khu vực sản xuất tập trung, chợ đầu mối cụm dân cư theo tinh thần Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Khuyến khích ưu đãi thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực chế biến nơng sản hàng hóa; tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tỉnh đẩy mạnh hợp tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng 3.3.5 Giải pháp giống lương thực chất lượng cao Kiên Giang thời gian gần trọng tạo giống trồng có lợi như: Lúa, khoai lang, sắn, ngô, gắn với nhu cầu thị trường nội địa xuất Nâng cao lực quản lý nhà nước giống trồng, nhằm đảm bảo người sản xuất có giống đạt quy chuẩn chất lượng, sản xuất mang lại hiệu cao, cải thiện thu nhập người nơng dân Điển giống lúa đáp ứng 75% nhu cầu giống lúa xác nhận phục vụ sản xuất tình, nghiên cứu chọn tạo, khảo nghiệm tạo download by : skknchat@gmail.com 108 giống lúa có khả chống chịu mặn, chịu phèn (OM 9915, OM 9916, OM 9921) giống lúa có phẩm chất tốt đạt tiêu chuẩn xuất (GKG5, GKG24, GKG9) Để tiếp tục nâng cao chất lượng giống trồng, cấp quyền cần có chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống liên kết sản xuất chặt chẽ từ khâu xuống giống đến khâu thu hoạch, điều quan trọng đảm bảo đầu cho nông dân Triển khai, việc ứng dụng chuyển giao giống, kỹ thuật canh tác cho nơng dân, góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm 3.3.6 Giải pháp canh tác tiên tiến (công nghệ cao), nhằm nâng cao chất lượng hiệu sản xuất Những năm gần đây, tình hình BĐKH ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất nông dân Hiện tượng hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn ngày diễn biến phức tạp Biến đổi khí hậu tác động đến thâm canh, tăng vụ, suất, sản lượng, thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, giống trồng, dịch hại Bên cạnh đó, tập quán sản xuất truyền thống người nông dân thường xuyên lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, tạo điều kiện cho nhiều loài dịch hại bộc phát, làm giảm suất, chất lượng nông sản gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân nhiễm mơi trường Chính việc hỗ trợ sản xuất, lựa chọn giải pháp canh tác thơng minh để giúp nơng dân thích nghi với diễn biến cực đoan thời tiết vấn đề quan trọng cần thiết Hiện số huyện áp dụng áp dụng chương trình giảm tăng, phải giảm, IPM, với quy trình sản xuất với chi phí thấp, tăng lợi nhuận, tăng tính cạnh tranh sản phẩm Để áp dụng tốt ngày mở rộng quy mơ canh tác tiên tiến phạm vi tồn tỉnh, cần có chung tay đơn vị chức làm nhiệm vụ quản lý, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, ngành chuyên môn tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật quan trọng người nông dân cần mạnh dạn tham gia download by : skknchat@gmail.com 109 chuỗi sản xuất liên kết cánh đồng lớn theo hướng tập trung đồng loạt sản xuất 3.3.7 Các giải pháp khác Ngoài số biện pháp nêu trên, số biện pháp khác đem lại hiệu kinh tế cao cho sản xuất lương thực tỉnh như: - Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ: Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học cho sản xuất, đẩy mạnh việc liên kết đầu tư theo chuỗi sản xuất nhu kho chứa, tham gia vào xây dựng thương hiệu, nghiên cứu sản xuất, nhân giống để đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt chăm sóc trồng phân bón hợp lí phù hợp với thời kì sinh trưởng phát triển trồng, nên sử dụng nhiều phân hữu phân vi sinh để cải tạo đất… - Giải pháp từ quyền địa phương: Các cấp quyền nên khuyến khích người dân kết hợp trồng lương thực phát triển chăn ni gia súc lớn (trâu, bị…) Vừa tận dụng nguồn rơm rạ, bắp - Các ngành chức phát sớm bất hợp lý điều hành xuất nhập thu mua nông sản để kịp thời đề xuất lên UBND tỉnh kiến nghị lên quan có thẩm quyền trung ương để sớm tháo gỡ download by : skknchat@gmail.com 110 Tiểu kết chương Để lương thực tỉnh Kiên Giang phát triển nhanh bền vững, cần phải có mục tiêu định hướng phát triển phù hợp, giải pháp đồng bộ, cụ thể đến lĩnh vực lương thực sở xác định cấu lương thực hợp lí Định hướng phát triển lương thực gồm có lúa, ngơ, khoai lang sắn Bên cạnh đó, định hướng phát triển lương thực theo lãnh thổ gồm định hướng phát triển huyện Mỗi huyện có lợi riêng nên phát triển lương thực đặc trưng góp phần nâng cao khả đóng góp vào GRDP huyện Trong giải pháp trên, giải pháp sở vật chất, khoa học kỹ có ý nghĩa quan trọng phát triển lương thực tỉnh Giải pháp phát triển nguồn nhân lực không phần quan trọng giải pháp vốn Tuy nhiên, muốn sản xuất lương thực đạt hiệu cao cần phải phối hợp đồng giải pháp nói download by : skknchat@gmail.com 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, đề tài đúc kết vấn đề có tính lí luận thực tiễn lương thực phát triển lương thực để làm sở cho việc phân tích, đánh đưa định hướng, giải pháp cho phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang Đề tài phân tích, đánh giá tương đối đầy đủ mạnh hạn chế nhân tố ảnh hưởng tới phát triển lương thực Có thể thấy, Kiên Giang có nhiều thuận lợi vị trí địa lí, tài nguyên đất, nước, khí hậu, … làm tiền đề cho phát triển sản xuất lương thực theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, ngành sản xuất lương thực Kiên Giang manh mún, thiếu liên kết chặt chẽ người nông dân, THT, HTX với doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang Những thành tựu hạn chế trạng phát triển phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang phân tích, đánh giá chi tiết Trong giai đoạn 2005 – 2015, qui mơ diện tích gieo trồng có xu hướng tăng, nhiên, tốc độ tăng diện tích đất trồng có xu hướng chậm lại Lương thực bình qn theo đầu người tăng Cơ cấu lương thực chuyển biến theo hướng tích cực cịn chậm, lúa trồng nhiều tỉnh Luận văn nêu lên phân hóa lãnh thổ sản xuất lương thực tiểu vùng, lợi phát triển lương thực huyện tiểu vùng Các mục tiêu, định hướng xây dựng chi tiết cho lương thực; đồng thời số giải pháp phát triển cụ thể đưa để hướng tới phát triển nhanh bền vững cho phát triển lương thực nói riêng, góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang nói chung Quan điểm phát triển lương thực tỉnh tận dụng lợi thế, khắc phục hạn chế để phát huy tối đa mạnh, đồng thời tranh thủ ứng dụng khoa học vào sản xuất để tăng tốc độ phát triển lương thực Định hướng phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016 – 2020 đẩy mạnh khai hoang, luân canh để nâng cao hiệu sản xuất lương thực Bên cạnh đó, tỉnh Kiên Giang cần nắm thời cơ, linh hoạt sách phát triển kinh tế, khai thác lợi lao động, KH – CN, phát download by : skknchat@gmail.com 112 huy tham gia tổ chức sản xuất với động, linh hoạt sở sản xuất, yếu tố thị trường, công nghệ, chế quản lí khả đầu tư vốn để tương xứng với tiềm phát triển lương thực tỉnh Quá trình chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ cần có chế, sách cụ thể giao đất, thuê đất, vay vốn, liên kết sản xuất doanh nghiệp nước, đào tạo nghề, chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Với việc áp dụng đồng giải pháp trên, sản xuất lương thực tỉnh Kiên Giang có thay đổi, tạo diện mạo cho ngành sản xuất lương thực tỉnh Kiến nghị Ngành sản xuất lương thực tỉnh Kiên Giang chuyển đổi nhanh từ sản xuất nhỏ lẻ truyền thống sang sản xuất hàng hóa lớn, đại bền vững liên kết vùng tham gia ”4 Nhà” quan tâm thực hiện, có đồng thuận cao cấp quyền tồn xã hội Vì vậy, kính đề nghị Bộ ngành theo chức nhiệm vụ giao Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Tăng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương cho xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ cho chuyển dịch cấu sản xuất lương thực theo hướng đại hóa Trong đó, đặc biệt trọng xây dựng hệ thống đê biển, hệ thống cống kiểm sốt mặn, cơng trình đầu mối phù hợp với định hướng chuyển đổi cấu sản xuất phương án kiểm soát lũ, mặn, thoát phèn, tiêu úng bước hạn chế tác hại tình trạng BĐKH Để phát huy tiềm lợi sản xuất lương thực tỉnh, kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, sở NNPT-NT tiếp tục nghiên cứu tham mưu Chính phủ ban hành sách hỗ trợ sản xuất cây lương thực tỉnh, đặc biệt lúa download by : skknchat@gmail.com 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2012) Đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ NN&PTNT (2012) Liên kết sản xuất lúa theo cánh đồng mẫu lớn Tp Hồ Chí Minh: Nxb Nông nghiệp Bộ NN&PTNT (2013) Một số giải pháp phát triển sắn bền vững Tp Hồ Chí Minh: Nxb Nông nghiệp Đặng Văn Phan Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam Nxb Giáo dục Đào Thế Tuấn (1997) Cơ sở xác định cấu trồng Hà Nội: Nxb Nơng nghiệp Đinh Thế Lộc (1997) Giáo trình lương thực (tập 2) Hà Nội: Nxb Nông Nghiệp Lê Thơng, Nguyễn Minh Tuệ (2013) Giáo trình địa lý nơng – lâm- thủy sản Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Luyện Hữu Chỉ cộng (1997) Giáo trình trồng Nxb Nơng nghiệp Ngơ Hữu Tình (1997) Giáo trình ngơ Nxb Nghệ An Nguyễn Đức Lương (2000) Giáo trình ngơ Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Hữu Tình (1999) Cây ngơ, nguồn gốc đa dạng phát triển Hà Nội:: Nxb Nông nghiệp Nguyễn Minh Tuệ (2010) Giáo trình Địa lý kinh tế- xã hội đại cương Nxb ĐHSP Nguyễn Minh Tuệ (2013) Địa lí nơng-lâm-thủy sản Nxb Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2010) Giáo trình khoai lang Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Nxb Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ (2012) Sản xuất lúa tác động biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long Nxb tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980) Giáo trình địa lí trồng Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Đặng (1999) Giáo trình đất Nxb ĐH NL Thái Nguyên Nguyễn Thế Đặng (2008) Giáo trình đất trồng trọt Nxb Nơng nghiệp download by : skknchat@gmail.com 114 Nguyễn Thị Kim Hiệp (2003) Giáo trình thủy nơng Hà Nội: Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Thị Lẫm (1999) Giáo trình lúa ĐH NL Thái Nguyên Nguyễn Thị Lẫm.(2003) Giáo trình lương thực (tập 1) Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Thị Lang (2000) Giống lúa sản xuất hạt giống lúa tốt Tp Hồ Chí Minh: Nxb Nông nghiệp Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức.(2007) Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam Nxb Giáo dục Niên giám thống kê (2005, 2007, 2011, 2015) Chi cục thống kê, Tỉnh Kiên Giang Phạm Chí Thành (1996) Hệ thống nơng nghiệp Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Sở NN PTNT tỉnh Kiên Giang (tháng 11/ 2016) Báo cáo điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp – nông thôn gắn với tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Trần Ngọc Ngoan (2007) Giáo trình lúa Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Trần Ngọc Ngoan (2007) Giáo trình sắn Hà Nội: Nxb Nơng nghiệp Trần Văn Minh (2003) Giáo trình lương thực Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Trần Văn Minh (2004) Cây ngô nghiên cứu sản xuất Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Trịnh Xn Ngọ (2010) Giáo trình nơng học đại cương Nxb Tp Hồ Chí Minh Võ Tịng Xn (1998) Trồng lúa Tp Hồ Chí Minh: Nxb Nơng nghiệp Vũ Đình Giao (2001).Giáo trình lương thực Nxb Nơng nghiệp download by : skknchat@gmail.com ... NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2005- 2015 36 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang 36... 44 2.2 Thực trạng phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2005- 2015 57 2.2.1 Khái quát phát triển lương thực 57 2.2.2 Vai trị, vị trí lương thực phát triển kinh... Quan điểm phát triển 97 3.1.2 Mục tiêu phát triển 99 3.1.3 Thực trạng phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang 101 3.2 Định hướng phát triển lương thực tỉnh Kiên Giang

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.1. Các khái niệm và phân loại cây lương thực

      • 1.1.2. Vai trò và vị trí của cây lương thực

      • 1.1.3. Điều kiện sinh thái cây lương thực

      • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây lương thực

      • 1.1.5. Các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển cây lương thực vận dụng cho tỉnh Kiên Giang

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

        • 1.2.1. Thực trạng phát triển cây lương thực ở Việt Nam

          • Bảng 1.1. Diện tích và cơ cấu diện tích cây lương thực Việt Nam, giai đoạn 2005-2015

          • Bảng 1.2. Diện tích cây lương thực phân theo vùng kinh tế, giai đoạn 2005-2015

          • Bảng 1.3. Bình quân lương thực trên đầu người phân theo vùng kinh tế, giai đoạn 2005-2015.

          • Bảng 1.4. Năng suất cây lương thực Việt Nam, giai đoạn 2005- 2015

          • Bảng 1.5. Sản lượng cây lương thực Việt Nam, giai đoạn 2005-2015

          • Bảng 1.6. Sản lượng lương thực phân theo vùng kinh tế, giai đoạn 2005 - 2015

            • Biểu đồ 1.1. Lương thực bình quân đầu người của Việt Nam, giai đoạn 2005-2015

            • 1.2.2. Thực trạng phát triển cây lương thực của Đồng bằng sông Cửu Long

              • Bảng 1.7. Diện tích gieo trồng cây lương thực của vùng ĐBSCL, giai đoạn 2005-2015

                • Biểu đồ 1.2. Diện tích gieo trồng cây lương thực của vùng ĐBSCL phân theo loại cây, giai đoạn 2005-2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan