1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tổ chức, quản lý ở Công ty Vận tải đa phương thức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con

115 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Đổi mới tổ chức, quản lý ở Công ty Vận tải đa phương thức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con. Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn đổi mới tổ chức, quản lý ở công ty vận tải đa phương thức...

1 Luận văn Đổi mới tổ chức, quản Công ty Vận tải đa phương thức theo hình Công ty mẹ - công ty con 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, ngành giao thông vận tải nói chung và Công ty Vận tải đa phương thức nói riêng đã đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng; vừa đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển chung của nền kinh tế quốc gia, vừa tiếp tục củng cố và tăng cường tiềm lực cho ngành vận tải và cho chính Công ty Vận tải đa phương thức. Thành công bước đầu này đã tạo điều kiện cần thiết để thực hiện chiến lược nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiện đại hoá dây chuyền vận tải đa phương thức. Đặc biệt là năng lực vận tải hàng siêu trường, siêu trọng và thiết bị toàn bộ để từng bước hội nhập vào thị trường vận tải khu vực và quốc tế. Để thực hiện mục tiêu nói trên song song với mục tiêu hiện đại hoá năng lực vận tải, phương tiện xếp dỡ là việc áp dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại vào dây chuyền vận tải đa phương thức (bao gồm cả công nghệ quản lý), mở rộng và đa dạng hoá ngành nghề sản xuất, mở rộng phạm vi hoạt động nhằm tạo thế chủ động để mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Để giảm chi phí, hạ giá thành vận tải, các đơn vị vận tải phải lựa chọn mô hình tổ chức, quản sản xuất phù hợp nhất để vừa bảo đảm tiết kiệm chi phí, đảm bảo an toàn trong sản xuất vừa nâng cao được năng lực cạnh tranh, vừa nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vấn đề dặt ra là phải tìm ra hình tổ chức quản phù hợp để thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển; đây là vấn đề hết sức cấp bách. Vì mục tiêu trên, đề tài “Đổi mới tổ chức, quản Công ty Vận tải đa phương thức theo hình Công ty mẹ - công ty con” được chọn để nghiên cứu trong luận văn này. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 3 Đổi mới tổ chức quản doanh nghiệp nhà nước là một trong những nội dung trọng trâm trong toàn bộ quá trình chuyển đổi của nền kinh tế nước ta, do đó có nhiều công trình nghiên cứu đã công bố, cũng như nhiều luận văn, luận án đã bảo vệ liên quan đến chủ đề này. Có thể nêu một số công trình như: - “Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới DNNN", Nxb Chính trị quốc gia -2004. - “Tổng công ty nhà nước Việt nam thực trạng và phát triển” của thạc sĩ Bùi Văn Huyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - 2004. - "Đổi mới tổ chức, quản Tổng công ty xây dựng 4 - Thực trạng và giải pháp", Phạm Đình Hanh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh -2005. - "Đổi mới tổ chức, quản Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" của Thạc sĩ Trương Văn Diện, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - 2002. Các công trình trên đã nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của đổi mới ở Việt Nam nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu đề tài “Đổi mới tổ chức, quản doanh nghiệp theo hình Công ty mẹ-công ty con” nói chung và của ngành vận tải nói riêng. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Mục đích nghiên cứu nhằm luận chứng tính hiệu quả của việc tổ chức quản theo hình Công ty mẹ - công ty con và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hình Công ty mẹcông ty con Công ty Vận tải đa phương thức. - Để phù hợp với mục đích, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề sau: + Khái quát những vấn đề cơ bản về tổ chức theo hình Công ty mẹ - công ty con. 4 + Phân tích hiện trạng của tổ chức, quản Công ty Vận tải đa phương thức theo hình Công ty mẹ - công ty con. + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Vận tải đa phương thức theo hình Công ty mẹ - công ty con. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức quản của hình Công ty mẹ - Công ty con. - Phạm vi nghiên cứu: Dây chuyền vận tải đa phương thức bao gồm nhiều ngành và lĩnh vực vận tải như vận tải đường biển, vận tải đường sắt, vận tải đường hàng không, vận tải đường bộ, vận tải quá cảnh quốc tế, giao nhận, xếp dỡ hàng hoá, kho bãi Tất cả những lĩnh vực đó được đặt trong dây chuyền sản xuất thống nhất, đồng bộ. Do nhiều lần sắp xếp, sáp nhập nên số liệu dùng để so sánh giũa các thời kỳ có nhiều khó khăn. Trong luận văn này chỉ tập trung khảo sát số liệu từ năm 2003 đến năm 2006. 5. Cơ sở luận và phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, nghị quyết của Đảng bộ Công ty Vận tải đa phương thức, đồng thời có kế thừa chuyển đổi tổ chức theo hình Công ty mẹ - công ty con của Công ty Vận tải đa phương thức. Ngoài ra, luận văn có sử dụng phương pháp điều tra; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh với các hình khác để làm nỗi bật chủ đề nghiên cứu. 6. Đóng góp của luận văn Luận chứng cơ sở luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức, quản theo hình Công ty mẹ - công ty con, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Vận tải đa phương thức để khẳng định sự đúng đắn của quá trình đổi mới tổ chức, quản theo hình này. 5 7. Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. 6 Chương 1 Những vấn đề luận cơ bản Về hình công ty mẹ - công ty con 1.1. hình Công ty mẹ - công ty con 1.1.1. Khái lược sự hình thành và phát triển hình Công ty mẹ - công ty con Theo Các Mác hiệp tác giản đơn tư bản chủ nghĩa là hình thức khởi đầu của tổ chức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự hình thành các công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation - TNC) tổ chức và quản theo hình Công ty mẹ - Công ty con là kết quả phát triển lâu dài của nền sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế. Chúng bắt nguồn từ sự tích tụ, tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao độ, dẫn đến sự độc quyền của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự phát triển dần lên của hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp cơ khí đã làm nảy sinh các hình thức tổ chức sản xuất xã hội ngày một hoàn thiện, từ các xưởng thợ thủ công, đến công trường thủ công, từ công xưởng công nghiệp đến xí nghiệp sản xuất lớn, đến các loại hình công ty với nhiều hình thức khác nhau. Phát triển song song với quy sản xuất là các hình thức (hay còn gọi là kiểu tổ chức) quản tương ứng và linh hoạt nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Các TNC với hình quản hiện đại là một sự tiến bộ lịch sử vô cùng cao, và là một thủ đoạn bóc lột văn minh và tinh vi, khi người công nhân cũng lại là người có cổ phần trong chính công ty mà họ làm việc. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”, V.I.Lênin cho rằng tự do cạnh tranh sẽ làm tập trung sản xuất, và sự tập trung đó đạt đến mức độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền. V.I.Lênin nêu các nét cơ bản của lịch sử độc quyền như sau: 7 "- Những năm 1860 - 1870 nấc thang phát triển cao nhất của tự do cạnh tranh. Độc quyền chỉ là mầm mống bước đầu nhìn thấy. - Sau khủng hoảng năm 1873, các cartel bắt đầu phát triển, và cũng chỉ là những hiện tượng thoáng qua. - Cuối thế kỷ XIX và khủng hoảng những năm1900 - 1903, cartel trở thành một trong những cơ sở của toàn bộ đời sống kinh tế. Chủ nghĩa tư bản trở thành chủ nghĩa đế quốc" [17, tr.142]. Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, từ giữa phần ba cuối thế kỷ XVIII đến đầu nửa sau thế kỷ XIX là thời kỳ của công xưởng cơ khí công nghiệp. Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các tổ chức độc quyền bắt đầu ngự trị trên thế giới. V.I.Lênin cũng chỉ rõ chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản giai đoạn phát triển đã diễn ra sự thống trị của các độc quyền và tư bản tài chính. Xuất khẩu tư bản có ý nghĩa to lớn, sự phân chia thế giới của các Tơrơt (Trust) quốc tế đã bắt đầu và đã phân chia xong toàn bộ lãnh thổ thế giới bởi các nước tư bản phát triển nhất. Độc quyền chỉ có thể phát triển trên cơ sở tập trung sản xuất và tư bản đạt mức độ cao, tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng đã phát triển tới mức liên kết chặt chẽ với nhau, vươn rộng ra bên ngoài thông qua xuất khẩu tư bản ngày càng nhiều. Đồng thời với sự phát triển mạnh mẽ đó, các liên minh độc quyền và các cường quốc tư bản đã tiến hành phân chia thế giới về kinh tế và lãnh thổ, từ đó các công ty xuyên quốc gia với hình thức liên kết đa dạng và hình tổ chức Công ty mẹ - Công ty con cũng hình thành và phát triển. 1.1.2 Đặc trưng và phân loại hình Công ty mẹ - công ty con 1.1.2.1. Quan niệm về hình Công ty mẹ - công ty con Trong cơ chế thị trường, quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp luôn đi liền với quá trình liên kết dưới những hình thức và mức độ khác nhau. Các doanh nghiệp có thể đầu tư vốn vào các công ty cổ phần hiện có, 8 hoặc đầu tư vốn trực tiếp thành lập doanh nghiệp thành viên của mình. Với sự phong phú đa dạng loại hình doanh nghiệp là điều kiện để phát triển các mối liên kết. Cạnh tranh một mặt là quá trình phân hoá và đào thải các doanh nghiệp kém phát triển, mặt khác sẽ tạo dựng các doanh nghiệp quy mô lớn có tiềm lực kinh tế mạnh. Sự cạnh tranh cũng dẫn đến việc thâu tóm, mua bán giữa các doanh nghiệp tạo nên những doanh nghiệp có quy mô lớn mạnh. Cạnh tranh vừa dẫn đến sự phân hoá các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, mặt khác thúc đẩy hình thành các sợi dây liên kết, kết nối giữa các doanh nghiệp nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bảo đảm sự tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Liên kết giữa các doanh nghiệp bao gồm liên kết dọc hoặc liên kết ngang, hoặc cả hai. Các mối liên kết ngày càng trở nên quan trọng khi có sự phát triển cao của khoa học, công nghệ và mức độ cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt. Theo đó xuất hiện một dạng liên kết phụ thuộc, như có thể lệ thuộc về vốn, về khoa học công nghệ, liên kết theo dây chuyền sản xuất. Một số doanh nghiệp phụ thuộc và chịu sự tác động về chiến lược phát triển kinh doanh của mình bởi một doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp đó có thể hoạt động trên nhiều lĩnh vực hay một lĩnh vực nhưng dựa vào sự chi phối bằng sự góp vốn, cổ phần của mình các doanh nghiệp khác để điều khiển hoạt động của cả một tổ hợp kinh tế. Dựa trên sự liên kết chi phối về vốn, các tổ hợp kinh tế này phát triển thành các tập đoàn kinh tế dựa trên hình Công ty mẹ - công ty con. hình này về bản chất, là sự liên kết chi phối về vốn, sự chi phối này tạo nên sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong hình. Có thể khái quát bản chất hình Công ty mẹ - công ty con như sau: Công ty mẹ - công ty con là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh được thực hiện bởi sự liên kết của nhiều pháp nhân kinh doanh nhằm hợp nhất các nguồn lực của một nhóm doanh nghiệp, đồng thời thực hiện sự phân công, 9 hợp tác về chiến lược dài hạn cũng như kế hoạch ngắn hạn trong sản xuất - kinh doanh để tạo ra sức mạnh chung và nâng cao hiệu quả hoạt động. Sự liên kết giữa Công ty mẹ và các Công ty con chủ yếu là liên kết về vốn, ngoài ra có thể gắn kết về bản quyền, về công nghệ hoặc thị trường. ở đây chỉ tập trung phân tích về liên kết vốn. Hình thức liên kết là Công ty mẹ giữ vai trò trung tâm, đầu tư vốn của Công ty mẹ vào các công ty con có thể là 100% vốn, đầu tư giữ cổ phần chi phối, giữ cổ phần không chi phối. Các doanh nghiệp là Công ty con tham gia liên kết theo kiểu hình này đều là những pháp nhân đầy đủ, liên kết với Công ty con theo các mức độ khác nhau: chặt chẽ, nửa chặt chẽ, không chặt chẽ, thông qua sự chi phối vốn, phân công và hợp tác của Công ty mẹ. Công ty mẹ (Parent Company) Công ty mẹ là một công ty nắm giữ cổ phần của một hoặc nhiều công ty khác và có quyền chi phối những công ty ấy. Nhìn từ góc độ lịch sử, việc hình thành Công ty mẹ có liên quan đến sự phát triển của các công ty khống chế bằng cổ phiếu. Công ty mẹ có thể nắm giữ cổ phiếu và các trái phiếu có giá trị khác mà tự mình không tham gia vào hoạt động kinh doanh cũng như quản các công ty mà nó nắm giữ cổ phiếu thì Công ty mẹ này được gọi là: công ty khống chế cổ phần đơn thuần. Theo quy định pháp luật của một số nước, các công ty nắm giữ cổ phần đơn thuần này không tiến hành các hoạt động thương mại, sản xuất, đồng thời cũng không giao dịch với bên ngoài. Tuy nhiên, trong thực tế hầu hết các Công ty mẹ vừa nắm giữ và khống chế cổ phần, vừa tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Những công ty này gọi là: công ty khống chế hỗn hợp. Hình thức công ty này không chỉ phổ biến các ngành sản xuất, chế tạo mà còn có mặt lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Luật pháp các nước phát triển có các quy định khác nhau về hình thức công ty khống chế cổ phần loại này và chúng đều có chung một đặc điểm cho 10 phép các công ty được quyền nắm giữ cổ phiếu của các công ty khác. Tại các TNC trên thế giới, Công ty mẹ không chỉ là các công ty khống chế cổ phần đơn thuần, mà đa số là các công ty hỗn hợp như vừa nêu trên. Việc tham gia của Công ty mẹ vào các hoạt đông của Công ty con chủ yếu là sự tham dự về phương châm chiến lược chứ không phải là các hoạt động thường ngày. Từ các vấn đề được đề cập trên có thể hiểu: Công ty mẹ là một công ty tạo ra quyền kiểm soát các công ty có liên kết với nó, là chủ sở hữu toàn bộ hoặc chi phối vốn điều lệ, vốn đầu tư, vốn cổ phần các công ty khác đủ để chi phối các quyết định quan trọng đối với công ty đó. Công ty con (Subsidiary) Luật pháp các nước không giống nhau, do vậy khó có một định nghĩa chính xác và đầy đủ về Công ty con. Nhìn chung có thể hình dung giữa Công ty mẹCông ty con luôn tồn tại song song hai mối quan hệ là: mối quan hệ về quyền sở hữu và mối quan hệ giữa bên khống chế và bên bị khống chế. Những công ty bị nắm cổ phiếu và bị kiểm soát hoạt động này gọi là Công ty con. Công ty mẹ có ảnh hưởng rất lớn đến Công ty con, nhưng các Công ty con cũng có quyền độc lập, tự chủ tương đối trong kinh doanh. Công ty con là một pháp nhân độc lập, có tên và điều lệ riêng, có con dấu và tài sản riêng, có thể độc lập tiến hành các hoạt động tố tụng, độc lập về tài chính, tự chịu lỗ lãi, có quyền phát hành cổ phiếu, đồng thời có thể độc lập đi vay nợ. Khi chấm dứt hoạt đông có thể phát mãi tài sản để thu hồi vốn. Nếu một Công ty con được thành lập nước ngoài, khi đăng ký kinh doanh nước sở tại nhất thiết phải chịu sự quản về pháp luật của nước sở tại mà không còn được sự bảo hộ ngoại giao của Nhà nước sở tại của Công ty mẹ. Công ty concông ty do một công ty khác đầu tư toàn bộ vốn điều lệ hoặc nắm giữ cổ phần chi phối, trong đó cổ phần chi phối là cổ phần đa số hoặc mức mà theo quy định của pháp luật và điều lệ của công ty đó đủ chi [...]... nhà nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo hình Công ty mẹ - công ty con làm cơ sở để đổi mới các tổng công ty và DNNN 1.2.2 Quá trình thí điểm áp dụng hình Công ty mẹ - công ty con Việt nam Mục đích áp dụng hình Công ty mẹ - công ty con Công tác tổ chức hoạt động và chuyển đổi các tổng công ty, DNNN theo hình Công ty mẹ - Công ty con nhằm chuyển từ liên... ngày 09/08/2004 đã nêu rõ quy định về tổ chức, quản lý, cơ chế hoạt động của tổng công ty, DNNN theo hình Công ty mẹ - Công ty con; mối quan hệ giữa Công ty mẹ nhà nước với các Công ty con và các doanh nghiệp có vốn của Công ty mẹ; trình tự thủ tục chuyển đổi Tổng công ty, DNNN theo hình Công ty mẹ - Công ty con Trong khi nghị định về Công ty mẹ - Công ty con đang trong quá trình soạn thảo trình... ta hình này vẫn bộc lộ một số vấn đề cần tháo gỡ: Thứ nhất, về bộ máy quản của công ty mẹ và các công ty con Theo nghị định 153/2004/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2004 của Chính phủ thì bộ máy quản của công ty mẹ là bộ máy quản tổng công ty đây đã có sự nhầm lẫn giữa tổ chức doanh nghiệp theo hình Tổng công tytheo hình Công ty m - công ty con Trong hình tổng công ty, tổng công ty. .. thành viên theo chiến lược phát triển dài hạn cũng như kế hoạch ngắn hạn của Công ty mẹ 21 Tuy nhiên trên thực tế, cơ cấu tổ chức quản của hình Công ty mẹ - Công ty con phức tạp hơn nhiều khi hình phát triển nhiều cấp Công ty mẹ - Công ty con Hệ thống này đan xen và xuyên suốt cả hình từ Công ty mẹ đến các Công ty con, công ty cháu, công ty chắt Cơ chế hoạt động Công ty mẹ - Công ty con dựa... hoạt động của hình Công ty mẹ - công ty con 1.1.3.1 Cấu trúc của hình Công ty mẹ - công ty con Sơ đồ 1.1: Cấu trúc của hình Công ty mẹ - Công ty con CÔNG TY Mẹ A 2 C 2 B 2 B31 B32 B33 D 2 D31 D32 D33 19 E 4 Mối liên kết hình thành giữa Công ty mẹ với các Công ty con phụ thuộc chủ yếu vào sự chi phối về vốn và tài sản, phương thức đầu tư, góp vốn cổ phần để hình thành các Công ty con Bằng sự... đông; công ty chi nhánh là công ty trách nhiệm vô hạn có toàn bộ vốn nước chủ nhà 1.1.2.2 Những đặc trưng và phân loại hình Công ty mẹ - công ty con * Đặc trưng về hình Công ty mẹ - công ty con - Về hình thức hình thành: Quá trình hình thành, liên kết thành lập có thể theo tự nguyện hoặc bắt buộc theo cơ chế cạnh tranh - Về quy mô: Các doanh nghiệp áp dụng hình Công ty mẹ - Công ty con hay... cho cả tổ hợp - Công ty mẹ không có HĐQT- hình (3) Theo hình này Tổng Giám đốc công ty mẹ là người đại diện trực tiếp chủ sở hữu vốn nhà nước tại công ty mẹ; bộ máy quản côngty mẹ gọn nhẹ, khắc phục được những nhược điểm trong phân định chức năng nhiệm vụ giữa HĐQT và Tổng giám đốc Bên cạnh những ưu việt của hình Công ty m - công ty con đang phát triển nhiều nước, thì trong thực tế nước... thí điểm hình Công ty m - công ty con Còn đến cuối tháng 12 năm 2006 thì các doanh nghiệp theo hình này đã lên đến 70 doanh nghiệp Các doanh nghiệp này được phân theo nhiều cơ quan quản Đối với tổng công ty nhà nước chuyển đổi sang hoạt động theo hình này, công ty mẹ được hình thành theo một trong các phương thức sau: - Trên cơ sở tổ chức lại văn phòng, cơ quan quản của tổng công ty, một... tài chính: Công ty mẹCông ty con đều có qui chế tài chính riêng, phù hợp với hình thức sở hữu, luật điều chỉnh công ty Báo cáo tài chính của Công ty mẹ chỉ phản ánh hoạt động kinh doanh tại Công ty mẹ, vốn tài sản của Công ty mẹ và phần vốn đầu tư vào Công ty con, không bao gồm tài sản và kết quả hoạt động của Công ty con 1.1.4 Những điều kiện áp dụng hình Công ty mẹ - công ty con 22 - Điều kiện... vốn góp nhiều mức độ khác nhau, một doanh nghiệp trở thành Công ty mẹ của nhiều Công ty con, từ đó hình thành nên mối liên kết nhiều tầng giữa Công ty mẹ với các Công ty con chặt chẽ, nữa chặt chẽ hay lỏng lẻo Công ty con nào được Công ty mẹ góp vốn nhiều hơn thì có mối liên hệ chặt chẽ hơn Quan hệ giữa Công ty mẹCông ty con mức độ chặt chẽ nếu Công ty mẹ đầu tư vốn 100% Khi đó Công ty mẹ với . về tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con. 4 + Phân tích hiện trạng của tổ chức, quản lý ở Công ty Vận tải đa phương thức theo mô hình Công. mô hình công ty mẹ - công ty con 1.1. Mô hình Công ty mẹ - công ty con 1.1.1. Khái lược sự hình thành và phát triển mô hình Công ty mẹ - công ty con

Ngày đăng: 14/02/2014, 13:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2002), “Mô hình Công ty mẹ - Công ty con: Một số ưu điểm và hạn chế của việc chuyển đổi”, Tạp chí chứng khoán Việt Nam (số 5), Tr. 41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình Công ty mẹ - Công ty con: Một số ưu điểm và hạn chế của việc chuyển đổi”, "Tạp chí chứng khoán Việt Nam
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2002
2. Trần Lê Vân Anh (2004), “Mô hình công ty của Nhật - liệu có phải là giải pháp cho mô hình Công ty mẹ - Công ty con của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí thương mại (số 9), Tr. 8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình công ty của Nhật - liệu có phải là giải pháp cho mô hình Công ty mẹ - Công ty con của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, "Tạp chí thương mại
Tác giả: Trần Lê Vân Anh
Năm: 2004
3. Lê Văn Bằng - Nguyễn Huy Oánh (2006), “Mô hình Công ty mẹ - Công ty con, một giải pháp lớn để tăng tính minh bạch của DNNN và góp phần quan trọng định hướng XHCN của nền kinh tế nước ta”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 3), Tr. 44-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình Công ty mẹ - Công ty con, một giải pháp lớn để tăng tính minh bạch của DNNN và góp phần quan trọng định hướng XHCN của nền kinh tế nước ta”, "Tạp chí nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Lê Văn Bằng - Nguyễn Huy Oánh
Năm: 2006
4. Tuấn Cường (2002), “Các tổng công ty nhà nước cam kết thực hiện dự án xây dựng mô hình xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí lao động và xã hội (số 193), Tr.26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổng công ty nhà nước cam kết thực hiện dự án xây dựng mô hình xóa đói giảm nghèo”, "Tạp chí lao động và xã hội
Tác giả: Tuấn Cường
Năm: 2002
5. Trần Tiến Cường (2003), “Chuyển đổi tổng công ty, DNNN theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí thị trường chứng khoán (số 1), Tr. 35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi tổng công ty, DNNN theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, "Tạp chí thị trường chứng khoán
Tác giả: Trần Tiến Cường
Năm: 2003
6. Nguyễn Cúc (2002), “Một số vấn đề về mô hình Công ty mẹ - Công ty con ở Công ty Constrexim”, Tạp chí cộng sản (số 26), Tr. 45-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về mô hình Công ty mẹ - Công ty con ở Công ty Constrexim”, "Tạp chí cộng sản
Tác giả: Nguyễn Cúc
Năm: 2002
7. Chính phủ (2004), Nghị định về “Chuyển đổi công ty nhà nước độc lập theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí Kinh tế và dự báo (số 9), Tr. 38-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi công ty nhà nước độc lập theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con"”, Tạp chí Kinh tế và dự báo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
10. Lê Hồng Hạnh (2004), “Bàn về mô hình Công ty mẹ - Công ty con từ gốc độ pháp lý”, Tạp chí luật học (số 3), Tr.15,23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về mô hình Công ty mẹ - Công ty con từ gốc độ pháp lý”, "Tạp chí luật học
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Năm: 2004
11. Vũ Duy Hào (2003), “Về công ty tài chính trong Tổng công ty nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí kinh tế phát triển (số 69), Tr.8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công ty tài chính trong Tổng công ty nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí kinh tế phát triển
Tác giả: Vũ Duy Hào
Năm: 2003
12. Phạm Quang Huấn (2005), “Công ty mẹ - Công ty con: Những vấn đề cần tháo gỡ”, Tạp chí tài chính (số 12), Tr. 21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty mẹ - Công ty con: Những vấn đề cần tháo gỡ”, "Tạp chí tài chính
Tác giả: Phạm Quang Huấn
Năm: 2005
13. Phạm Quang Huấn (2005), “Thành lập doanh nghiệp theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con: Hiện trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 12), Tr. 29-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập doanh nghiệp theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con: Hiện trạng và những vấn đề đặt ra”, "Tạp chí nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Phạm Quang Huấn
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Lan Hương (2002), “Quan hê pháp lý Công ty mẹ - Công ty con ở Nhật Bản và một số liên hệ với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (số 8), Tr. 24,26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hê pháp lý Công ty mẹ - Công ty con ở Nhật Bản và một số liên hệ với pháp luật Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2002
15. Bùi Văn Huyền (2002), “Thành lập các tập đoàn kinh tế: Một hướng đi cho các Tổng công ty nhà nước”, Tạp chí lý luận chính trị (số 11), Tr. 51,53,57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập các tập đoàn kinh tế: Một hướng đi cho các Tổng công ty nhà nước”, "Tạp chí lý luận chính trị
Tác giả: Bùi Văn Huyền
Năm: 2002
16. Hoàng Hà (2004). “Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty nhà nước theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí kinh tế và phát triển (số 8), Tr. 30-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty nhà nước theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, "Tạp chí kinh tế và phát triển
Tác giả: Hoàng Hà
Năm: 2004
17. V.I.Lênin (1975), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1975
18. Hoàng Thị Bích Loan (2005), “Các công ty xuyên quốc gia với vai trò tạo việc làm ở các nước đang phát triển”, Tạp chí kinh tế và dự báo (số 1), Tr. 52-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ty xuyên quốc gia với vai trò tạo việc làm ở các nước đang phát triển”, "Tạp chí kinh tế và dự báo
Tác giả: Hoàng Thị Bích Loan
Năm: 2005
19. Hoàng Thị Bích Loan (2002), “Tính đặc thù trong hình thành và phát triển các công ty xuyên quốc gia (TNCs) của NIEs châu á”, Tạp chí kinh tế châu á- Thái Bình Dương (số 1), Tr. 16-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đặc thù trong hình thành và phát triển các công ty xuyên quốc gia (TNCs) của NIEs châu á”, "Tạp chí kinh tế châu á- Thái Bình Dương
Tác giả: Hoàng Thị Bích Loan
Năm: 2002
20. Phạm Quốc Luyến (2003), “Một số khía cạnh tài chính khi chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, Tạp chí ngân hàng (số 7), Tr. 57-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khía cạnh tài chính khi chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Phạm Quốc Luyến
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình Cơng ty mẹ- côngty con - Đổi mới tổ chức, quản lý ở Công ty Vận tải đa phương thức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con
h ình Cơng ty mẹ- côngty con (Trang 1)
1.1.3. Cơ chế hoạt động của mơ hình Côngty mẹ- côngty con - Đổi mới tổ chức, quản lý ở Công ty Vận tải đa phương thức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con
1.1.3. Cơ chế hoạt động của mơ hình Côngty mẹ- côngty con (Trang 18)
1.3. Vận dụng kinh nghiệm của thế giới và trong nước về mô hình cơng ty mẹ- - Đổi mới tổ chức, quản lý ở Công ty Vận tải đa phương thức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con
1.3. Vận dụng kinh nghiệm của thế giới và trong nước về mô hình cơng ty mẹ- (Trang 30)
Trước khi chuyển đổi sang mô hình mới - Đổi mới tổ chức, quản lý ở Công ty Vận tải đa phương thức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con
r ước khi chuyển đổi sang mô hình mới (Trang 54)
theo mơ hình Côngty mẹ- côngty con - Đổi mới tổ chức, quản lý ở Công ty Vận tải đa phương thức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con
theo mơ hình Côngty mẹ- côngty con (Trang 62)
mới hiệu quả của mơ hình quản lý Côngty mẹ- côngty con. - Đổi mới tổ chức, quản lý ở Công ty Vận tải đa phương thức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con
m ới hiệu quả của mơ hình quản lý Côngty mẹ- côngty con (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w