1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức quản lý nhà nước đối với việc phát triển khu công nghiệp Việt Nam (Thông qua thực tiễn các khu công nghiệp miền Bắc)

14 790 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 265,05 KB

Nội dung

Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức quản lý nhà nước đối với việc phát triển khu công nghiệp Việt Nam (Thông qua thực tiễn các khu công nghiệp miền Bắc)

bộ giáo dục v đo tạo trờng đại học thơng mại lê hồng yến hon thiện sách v mô hình tổ chức quản lý nh nớc việc phát triển khu công nghiệp việt nam (thông qua thực tiễn khu công nghiệp miền bắc) Chuyên ngành : Kinh tế, Quản lý Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân M số : 5.02.05 tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế h nội - 2007 Công trình đợc hoàn thành Trờng Đại học Thơng mại Những công trình đ công bố tác giả liên quan đến luận án Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Công Đoàn PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên Lê Hồng Yến (2002), "Hoàn thiện công tác quản lý nhà nớc đầu t trực tiếp nớc Việt Nam", Kinh tế phát triển, (59) Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Lê Hồng Yến (2002), "Triển vọng hoạt động đầu t nớc vào Việt Nam năm đầu kỷ 21", Du lịch Việt Nam, (4) Lê Hồng Yến (2004), "Vai trò khu công nghiệp, khu chế xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh phía Bắc, vấn đề lý luận thực tiễn, Tổ chức Thanh Hóa Lê Hồng Yến (2006), "Quản lý nhà nớc môi trờng khu công nghiệp", Quản lý nhà nớc, (126) Lê Hồng Yến (2006), "Đổi quan điểm quy hoạch khu công nghiệp, khu chÕ xt ë ViƯt Nam", Khu c«ng nghiƯp ViƯt Nam, (71) Lê Hồng Yến (2007), "Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý nhà nớc khu công nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế", Quản lý nhà nớc, (140) Phản biện 2: GS.TS Bùi Văn Nhơn Học viện Hành Quốc gia Phản biện 3: TS Lê Xuân Bá Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ơng Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp Trờng Đại học Thơng mại Vào hồi ., ngày tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án Th viện Quốc gia Th viện Trờng Đại học Thơng mại mở đầu với phát triển tình hình kinh tế - xà hội đất nớc KCN, làm cho hiệu lực hiệu quản lý cha cao; mô hình tổ chức QLNN KCN, chế phân công, phối hợp cấp, ngành cha cụ thể thiếu đồng bộ; thủ tục hành rờm rà gây nhiều phiền hà cho nhà đầu t; công tác quy hoạch phát triển KCN nhiều bất hợp lý Điều này, đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện sách mô hình tổ chức QLNN KCN nhằm phát triển nhanh bền vững KCN, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH), HĐH đất nớc hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Tính cấp thiết đề tài Xu toàn cầu hóa kinh tế buộc quốc gia muốn phát triển đứng riêng lẻ mà phải liên kết với nhau, cạnh tranh để phát triển Phát triển khu công nghiệp (KCN) đợc nhiều nớc coi cách thức tốt nhằm chủ động tham gia vào trình phân công hợp tác lao động quốc tế theo hớng chuyên môn hóa tập trung hóa Phơng thức cho phép khai thác tốt lợi quốc gia, đồng thời tận dụng đợc lợi nớc sau nhằm tranh thủ nguồn vốn, khoa học công nghệ, trình độ tổ chức quản lý tiên tiến nớc trớc để rút ngắn dần khoảng cách phát triển với nớc giới Việt Nam, phát triển KCN đợc coi biện pháp "đi tắt", "đón đầu" nhằm thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc Tính đến hết năm 2006, nớc có 139 KCN đợc thành lập với diện tích đất tự nhiên 29.392ha Các KCN thời gian qua có đóng góp quan trọng, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạn chế ô nhiễm môi trờng, góp phần phân bố sử dụng có hiệu nguồn lực đất nớc Sự đời KCN đóng to lín cđa nã ®èi víi nỊn kinh tÕ ®Êt nớc thời gian qua đà khẳng định chủ trơng phát triển KCN Đảng ta hoàn toàn đắn, đồng thời khẳng định sách mô hình tổ chức quản lý Nhà nớc khu công nghiệp tơng đối phù hợp hớng Để thực đợc mục tiêu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại, có tốc độ tăng trởng nhanh bền vững vào năm 2020, cần phải phát triển nhanh KCN số lợng chất lợng (nhất chất lợng) Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân làm chậm phát triển KCN, có nguyên nhân sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc (QLNN) KCN nhiều bất cập, thể hiện: nhiều sách Nhà nớc cha sát thực, cha đồng bộ, cha theo kịp Mặc dù, đà có nhiều công trình, báo nghiên cứu nhiều khía cạnh khác KCN, nhng cha có công trình nghiên cứu sâu trực diện sách mô hình tổ chức QLNN KCN Với mong muốn thông qua việc đánh giá kết hoạt động KCN thực trạng sách, mô hình tổ chức QLNN KCN đợc thể thông qua thực tiễn phát triển KCN miền Bắc, để rõ nguyên nhân thành công hạn chế sách mô hình tỉ chøc QLNN ®èi víi KCN thêi gian qua, nh»m đề xuất số giải pháp hoàn thiện sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triển KCN thời gian tới, tác giả đà chọn đề tài ''Hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triĨn khu c«ng nghiƯp ViƯt Nam (th«ng qua thùc tiƠn khu công nghiệp miền Bắc)'' làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Ngoài nớc Trên giới, KCN đà có lịch phát triển lâu đời có đóng góp to lớn vào tăng trởng kinh tế nớc, đặc biệt nớc công nghiệp (NICs) Vì thế, có nhiều sách chuyên khảo việc phát triển KCN lớn, có trình độ công nghệ cao chuyên môn hóa sâu Tuy nhiên, việc vận dụng vào điều kiện Việt Nam đòi hỏi phải tính toán cân nhắc cụ thể, chi tiết sáng tạo Trong nớc: đà có số đề tài cấp Bộ, số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ báo phát triển KCN, khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao (KCNC), đặc khu kinh tế nhiều phơng diện khác Tuy nhiên, cha có đề tài nghiên cứu sâu trực diện hoàn thiện sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triển KCN (thông qua thực tiễn KCN miền Bắc) làm tiền đề cho việc hoàn thiện sách mô hình tổ chức QLNN việc ph¸t triĨn c¸c KCN cđa ViƯt Nam thêi gian tới Do nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài để nghiên cứu phơng pháp thống kê, mô hình hóa so sánh để phân tích, xử lý số liệu khái quát thành luận điểm có lý luận thực tiễn Đồng thời, tác giả quan tâm tới kế thừa kết nghiên cứu đà có, bổ sung phát triển luận khoa học thực tiễn việc thực mục tiêu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận án luận giải vấn đề lý luận thực tiễn sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triển KCN (đợc thĨ hiƯn qua thùc tiƠn ph¸t triĨn c¸c KCN miỊn Bắc), nghiên cứu rút học kinh nghiệm việc hoạch định sách tổ chức QLNN việc phát triển KCN số nớc khu vực, nhằm đề xuất phơng hớng số giải pháp hoàn thiện sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triển KCN cđa ViƯt Nam thêi gian tíi §Ĩ thùc đợc mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triển KCN Phân tích, rút học kinh nghiệm Việt Nam từ thực tiễn hoạch định sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triĨn KCN cđa mét sè n−íc khu vùc - Phân tích thực trạng sách, mô hình tổ chức QLNN KCN tác động việc phát triển KCN miền Bắc, sở xác định luận thực tiễn cho việc hoàn thiện sách mô hình tổ chức QLNN nh»m ph¸t triĨn KCN ViƯt Nam thêi gian tíi - Đề xuất phơng hớng số giải pháp chủ yếu hoàn thiện sách mô hình tổ chức QLNN, nhằm phát triển KCN Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2015 Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án nghiên cứu số vấn đề KCN, sách mô hình tổ chức QLNN KCN đợc thể qua thực tiễn phát triển KCN miền Bắc giai đoạn từ 1994 đến 2006 (bao gồm 26 tỉnh từ Ninh Bình trở ra) Phơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, biện chứng, kết hợp lôgíc với lịch sử để xây dựng kết cấu nội dung chơng mục Kết hợp Những đóng góp luận án - Phân tích sở lý luận sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triển KCN Đặc biệt, phân tích tác động sách mô hình tổ chức QLNN đến việc phát triển KCN Đa tiêu chí đánh giá, nguyên tắc thiết kế hoạt động máy quản lý KCN, học kinh nghiệm nớc ngoài, làm tiền đề cho việc phân tích định hớng hoàn thiện sách mô hình tổ chức QLNN việc ph¸t triĨn KCN cđa ViƯt Nam thêi gian tíi - Phân tích, đánh giá thực trạng sách mô hình QLNN KCN đợc thể qua thực tiễn phát triển KCN miền Bắc (giai đoạn từ 1994 2006) Qua xác định nguyên nhân thành công hạn chế, vấn đề cần giải để hoàn thiện sách mô hình QLNN việc phát triển KCN Việt Nam giai đoạn - Đề xuất phơng hớng số giải pháp hoàn thiện sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triĨn KCN ViƯt Nam thêi gian tíi Trong sè giải pháp đề xuất, tác giả trọng giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức QLNN KCN mạnh dạn đề xuất thêm hai mô hình tổ chức quản lý tơng ứng với hai giai đoạn: (1) thành lập Cục quản lý KCN trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t (giai đoạn từ đến 2010); (2) thành lập Tổng cục Quản lý KCN trực thuộc Bộ Công thơng Trong đó, phơng án thành lập Tổng cục quản lý KCN thuộc Bộ Công thơng mô hình theo tác giả đợc áp dụng hiệu quả, nhiên phải có kế hoạch bớc cụ thể đảm bảo thành công Kết cấu luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chơng: Chơng 1: Một số vấn đề sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp 5 Chơng 2: Chính sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2006 (thông qua thực tiễn khu công nghiệp miền Bắc) Sự thành công hay thất bại KCN phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song yếu tố có tính định sách mô hình tổ chức quản lý Nhà nớc KCN Chính nghiên cứu để làm rõ khái niệm sách, vai trò sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triển KCN có ý nghĩa quan trọng Thông qua nghiên cứu quan niệm chung sách học giả giới Việt Nam, tác giả đa khái niệm sách KCN nh sau: Chơng 3: Phơng hớng số giải pháp hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2015 nội dung luận án Chơng Một số vấn đề sách v mô hình tổ chức quản lý nh nớc việc phát triển khu công nghiệp 1.1 Chính sách vai trò sách việc phát triển khu công nghiệp 1.1.1 Chính sách khu công nghiệp Khu công nghiệp kiểu tổ chức lÃnh thổ công nghiệp, đời từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX nớc t phơng Tây, sau lan rộng nhiều nớc giới Các KCN đà có đóng góp tích cực kinh tế quốc gia, nớc phát triển muốn thực thành công CNH, HĐH đất nớc Tùy theo trình độ phát triển quốc gia giai đoạn định, KCN có nhiều mô hình khác Mỗi mô hình có u nhợc điểm định Từ nghiên cứu mô hình KCN giới qui định Việt Nam, tác giả đa khái niệm chung KCN nh sau: Khu công nghiệp vùng lÃnh thổ xác định, đợc phát triển có hệ thống theo kế hoạch tổng thể, nhằm cung cấp địa điểm cho ngành công nghiệp với hệ thống kết cấu hạ tầng, tiện ích công cộng dịch vụ hỗ trợ phát triển mức độ khác nhau, đợc hởng sách chế quản lý thích hợp tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xà hội quốc gia giai đoạn định Chính sách KCN tổng thể quan điểm, biện pháp tác động Nhà nớc (Trung ơng địa phơng) vào trình hình thành, hoạt động khu công nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu đà đề giai đoạn định Rút đặc trng chủ yếu sách KCN nh sau: - Chủ thể ban hành sách KCN quan nhà nớc ngời đứng đầu quan nhà nớc có thẩm quyền - Chính sách KCN gồm nhiều định có liên quan đến nh: luật, văn dới luật, công ớc luật pháp quốc tế, hiệp định mà Việt Nam đà ký kết tham gia liên quan đến KCN - Chính sách KCN định dự định nhà hoạch định sách, mà bao gồm hành vi triển khai thực dự định - Chính sách KCN tập trung giải vấn đề đặt KCN: vấn đề đền bù giải phóng mặt KCN, bảo vệ môi trờng, thu hút đầu t, nhà cho ngời lao động - Khách thể sách KCN quan nhà nớc (cơ quan thực thi), doanh nghiệp, nhà đầu t vào KCN, ngời lao động nhân dân vùng có KCN, địa phơng có KCN - Chính sách KCN hớng vào mục tiêu phát triển KCN mục tiêu chung đất nớc, địa phơng thời kỳ Giống nh sách, sách KCN đợc cấu trúc hai phận quan điểm, mục tiêu sách biện pháp (công cụ) sách 7 - Quan điểm mục tiêu sách + Quan điểm sách chủ trơng Đảng Nhà nớc việc phát triển KCN thể qua nghị Đảng, qua chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội thời kỳ cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia + Mục tiêu sách đích, kết cần đạt đợc nhờ vào việc giải vấn đề sách Mỗi sách cụ thể hớng vào việc thực mục tiêu định, nhng tất hớng tới mục tiêu chung điều chỉnh hoạt động KCN theo chiều hớng có lợi cho phát triển kinh tế - xà hội đất nớc - Các biện pháp (hay công cụ) sách Là biện pháp đợc Nhà nớc sử dụng để điều chỉnh hoạt động KCN từ đời, hoạt động phát triển, bao gồm công cụ: pháp luật, kinh tế, hành chính, biện pháp giáo dục, thuyết phục, đòn bẩy kinh tế Các công cụ sách KCN có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn tác động tới KCN theo hai xu hớng:một là, thúc đẩy phát triển; hai là, kiềm chÕ, thËm chÝ kÐo lïi sù ph¸t triĨn cđa c¸c KCN sách sai Từ nghiên cứu khái niệm, cấu trúc sách, theo tác giả nhà hoạch định sách cần lu ý hai điểm sau đây: (1) Do mối quan hệ tơng t¸c, phơ thc lÉn cđa c¸c u tè cÊu thành nên hệ thống sách KCN nên Chính phủ, quan quản lý nhà nớc cấp trớc có định liên quan đến vấn đề KCN, cần ph¶i xem xÐt nã mèi quan hƯ tỉng thĨ cho có lợi (2) Hoạt động KCN diễn môi trờng luôn vận động biến đổi Do vậy, việc có điều chỉnh, bổ sung sách cần thiết hợp quy luật Chỉ có điều thay đổi phải hớng tới ngày thuận lợi cho nhà đầu t, KCN phải đem lại hiệu cho toàn kinh tế Chính sách KCN đợc phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, cách phân loại có ý nghĩa riêng Trong luận án tác giả sử dụng chủ yếu cách phân loại theo lĩnh vực tác động, nhằm đánh giá tác động sách cụ thể đến phát triển KCN Luận án đa tiêu chí đánh giá sách tốt làm tiền đề để phân tích định hớng hoàn thiện sách, là: (1) phù hợp với đờng lối, quan điểm Đảng Nhà nớc phát triển kinh tế - xà hội công nghiệp hóa đất nớc thời kỳ; (2) đồng bộ, quán, minh bạch, ổn định tơng đối có kế thừa; (3) khoa học khả thi; (4) mang lại hiệu kinh tế - xà hội; (5) phù hợp với luật pháp quốc gia, thông lệ quốc tế 1.1.2 Vai trò sách phát triển khu công nghiệp Vai trò sách đợc thể qua tác động KCN * Theo hớng tích cực: Chính sách KCN (1) định hớng hoạt động doanh nghiệp doanh nhân KCN tiến tới thực mục tiêu chung kinh tế; (2) kích thích tăng trởng phát triển KCN; (3) điều tiết phát triển KCN theo hớng khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực sản xuất, bảo vệ môi trờng, đảm bảo phát triển bền vững KCN (4) thúc đẩy trình hội nhập cạnh tranh quốc tế KCN doanh nghiệp KCN * Theo hớng tiêu cực: Chính sách KCN không đợc ban hành kịp thời sẽ: cản trở, chí kéo lùi phát triển KCN; gây lÃng phí nguồn lực cản trở trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Mô hình tổ chức quản lý nhà nớc khu công nghiệp Mô hình tổ chức quản lý nhà nớc KCN cách xếp phận cấu thành nên máy theo trật tự định Trong đó, xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền phận cấu thành nguyên tắc phối hợp phận đó, nhằm làm cho máy vận hành cách thông suốt, có hiệu lực, hiệu quả, đạt đợc mục tiêu quản lý đà đề Về lý luận, nh hƯ thèng tỉ chøc qu¶n lý, hƯ thèng tỉ chøc quản lý KCN gồm: chủ thể quản lý đối tợng quản lý (khách thể quản lý) Chủ thể quản lý: hệ thống quan QLNN KCN bao gồm: Chính phủ, Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Ban quản lý KCN cấp tỉnh Đối 10 tợng quản lý: bao gồm toàn KCN với tính cách đối tợng chịu tác động hệ thống tổ chức quan quản lý KCN sách khuyến khích đầu t vào KCN (chính sách u đÃi, bảo hộ, hỗ trợ nhà đầu t) Chú trọng dịch vụ sau phép, giảm dần u đÃi KCN đà vào hoạt động ổn định Phải có thử nghiƯm tr−íc ¸p dơng réng r·i; (4) ph¸t triĨn KCN gắn với phát triển khu đô thị bảo vệ môi trờng; (5) thiết kế máy quản lý gọn nhẹ, rõ đầu mối, đủ thẩm quyền có thực quyền Thái Lan, Đài Loan thành lập Cục quản KCN trực thuộc Bộ Công nghiệp Bộ Kinh tế quan có t cách pháp nhân Cơ quan đợc trao nhiều quyền có lực tài để giải vấn đề KCN nên hoạt động hiệu Đồng thời, có phân loại KCN theo tính chất tầm quan trọng kinh tế, nên dễ dàng quản lý đầu t đồng để phát triển Giữa Trung ơng địa phơng có phân cấp rõ ràng, giúp cho việc quản lý có hiệu Các nớc thực chế "một cửa " KCN giảm thiểu thủ tục hành nhằm tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu t (6) tăng cờng kiểm tra giám sát, hoạt động doanh nghiệp KCN quan quản lý nhà nớc việc cấp phép cung cấp dịch vụ cần thiết cho KCN hoạt động Nguyên lý chung để thiết lập hệ thống tổ chức máy quản lý KCN là: "Dựa vào mối quan hệ phù hợp khách quan chủ thể quản lý đối tợng quản lý" trình vận động, phát triển hƯ thèng qu¶n lý B¶n chÊt cđa mèi quan hƯ phù hợp là: hệ thống tổ chức quản lý KCN phải xuất phát từ đối tợng quản lý (các KCN) phơng diện từ vị trí, đặc điểm, tính chất, quy mô, phạm vi KCN đến chức năng, nội dung hoạt động theo mục tiêu, quy hoạch, phơng hớng phát triển yêu cầu quản lý để thiết lập tổ chức máy quản lý chế vận hành tơng ứng với trình đời phát triển KCN Luận án đa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy QLNN KCN, là: Thiết kế tổ chức phù với chức năng; hoàn chỉnh thống nhất; phân định thẩm quyền phạm vi quản lý hợp lý; tơng ứng chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn, trách nhiệm phơng tiện; hiệu thu hút đợc tham gia tích cực chủ động chủ thể quản lý, đối tợng quản lý nhân dân vào trình quản lý điều hành 1.3 Chính sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp số nớc vùng lÃnh thổ khu vực Đài Loan, Trung Quốc Thái Lan đà thành công việc phát triển KCN Có đợc thành công nhờ họ có sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc KCN đắn hợp lý Từ nghiên cứu kinh nghiệm nớc trên, tác giả rút học mà Việt Nam vận dụng nh sau: Để thành công nớc đều: (1) xác định rõ mục tiêu việc phát triển KCN làm cho việc hoạch định chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, s¸ch ph¸t triĨn KCN tõng thêi kú; (2) chó trọng nâng cao chất lợng công cụ quy hoạch phát triển KCN Đảm bảo, quy hoạch đợc xây dựng gắn phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, phù hợp khai thác đợc lợi so sánh vùng Thờng xuyên đánh giá lại mức độ phù hợp quy hoạch với thực tế điều chỉnh lại quy hoạch cho phù hợp; (3) xây dựng hệ thống đồng Chơng Chính sách v mô hình tổ chức quản lý nh nớc việc phát triển khu công nghiệp, giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2006 (thông qua thực tiễn khu công nghiệp miền Bắc) 2.1 Tình hình phát triển khu công nghiệp miền Bắc giai đoạn từ năm 1994 đến 2006 Kết hoạt động KCN phản xạ hai chiều sách mô hình tổ chức QLNN KCN Một mặt kết tác động sách mô hình tổ chức QLNN KCN Hai là, đặt yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống sách mô hình quản lý Vì vậy, trớc phân tích thực trạng sách mô hình tổ chức QLNN KCN, tác giả đà phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCN miền Bắc nhiều mặt nh: số lợng KCN đợc thành lập, diện tích, qui mô, phân bố, kết 11 12 thu hút đầu t, tỷ lệ lấp đầy diện tích đất công nghiệp, chuyển giao công nghệ bảo vệ môi trờng, kết hoạt động sản xuất kinh doanh số lợng lao động việc làm đợc tạo KCN miền Bắc giai đoạn từ 1994 đến 2006 Từ đó, rút thành công mặt hạn chế phát triển KCN miền Bắc làm tiền đề cho việc xem xét đánh giá thực trạng sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triển KCN thời gian qua thật hoàn hảo, song hệ thống sách Nhà nớc KCN đà liên tục đợc cập nhật, điều chỉnh, bổ sung bớc đầu tạo hành lang pháp lý tơng đối đầy đủ, rõ ràng, ngày bình đẳng, tạo điều kiện cho KCN hình thành hoạt động cách tơng đối có hiệu quả, cụ thể: (1) Công tác quy hoạch phát triển KCN đợc xây dựng, bớc đầu để Chính phủ định thành lập KCN đa công tác xây dựng, phát triển KCN dần vào nề nếp (2) Chính sách đất đai, tạo quyền chủ động cho nhà đầu t việc thực quyền sử dụng đất tài sản đất Chính sách đền bù giải phóng mặt đà ngày quan tâm đến lợi ích ngời có đất hỗ trợ đào tạo nghề cho ngời bị thu hồi đất (3) Các sách u đÃi Chính phủ địa phơng đợc điều chỉnh theo hớng ngày tạo hấp dẫn nhà đầu t đợc chấn chỉnh để tạo thống trung ơng với địa phơng Đặc biệt, việc ban hành Luật Đầu t, Luật Doanh nghiệp thống đà tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đợc cạnh tranh bình đẳng làm cho quy trình hành đợc công khai hơn, minh bạch tơng đối đồng bộ, tạo môi trờng đầu t thông thoáng, hấp dẫn 2.2 Phân tích sách phát triển khu công nghiệp giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2006 (thông qua thực tiễn khu công nghiệp miền Bắc) 2.2.1 Thực trạng sách KCN giai đoạn từ 1994 - 2006 Khu công nghiệp mô hình tơng đối Việt Nam, nên từ việc hoạch định sách đến thiết kế tổ chức máy QLNN KCN trình tìm tòi, học hỏi, điều chỉnh bổ sung, từ cha hoàn thiện đến ngày hoàn thiện Vì thế, trớc phân tích sách cụ thể KCN, tác giả đà hệ thống hóa tơng đối đầy đủ chủ trơng, đờng lối Đảng văn pháp lý điều chỉnh hoạt động KCN theo trình tự thời gian để thấy đợc tiến triển trình hoạch định sách KCN Có nhiều sách công cụ tác động đến hoạt động KCN, song trực tiếp sách công cụ nh: quy hoạch phát triển KCN; sách đất đai; đền bù giải phóng mặt bằng; thu hút đầu t; công nghệ; môi trờng; lao động, việc làm đặc biệt sách thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận nớc ngoài, thuế xuất nhập khẩu), u đÃi địa phơng dành cho nhà đầu t vào KCN Vì thế, tác giả đà sâu phân tích sách, mặt tích cực nh mặt hạn chế sách theo trình tự thời gian Thực trạng sách phát triển KCN đợc đánh giá dựa nội dung tiêu chí đánh giá sách KCN Qua phân tích luận án đà rút nhận định xác thực hệ thống sách việc phát triển KCN thời gian qua 2.2.2 Đánh giá chung sách việc phát triển khu công nghiệp giai đoạn từ năm 1994- 2006 * Một số thành công: Các quan nhà nớc đà bớc thể chế hóa chủ trơng đờng lối Đảng thành pháp luật Nhà nớc Tuy cha * Những mặt hạn chế sách Trong hoạch định: Chính sách (1) thiếu đồng bộ, cha đủ cụ thể nên cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển KCN; (2) cha quán; (3) thiếu minh bạch khả thi; (4) cha kịp thời hay thay đổi; (5) cha gắn với phát triển vùng kinh tế; (6) khả hội nhập cha cao Trong thực thi: Còn tùy tiện, phát triển KCN trọng đến số lợng KCN, cha trọng đến chất lợng KCN; phát triển KCN không theo quy hoạch đợc duyệt, xây dựng KCN theo kiểu "phong trào"; chấp nhận thu hút đầu t giá, đa u đÃi mang tính "xé rào" Thiếu phổ biến, tuyên truyền, giải thích pháp luật cho ngời thi hành công vụ đối tợng sách nên tợng hiểu sai, thùc hiƯn sai, nhiỊu vơ tranh chÊp, khiÕu kiƯn kÐo dài lĩnh vực đất đai, đền bù giải phóng mặt Thiếu công khai, minh bạch trình thực thi sách Thiếu kiểm tra, giám sát quan nhà nớc cha xử lý nghiêm 13 14 hành vi vi phạm pháp luật nên cha thực hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài, tập đoàn lớn Chính Phủ 2.3 Phân tích mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp giai đoạn từ năm 1994 đến 2006 2.3.1 Mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp giai đoạn từ năm 1994 đến 2006 Trải qua giai đoạn cụ thể mô hình tổ chức QLNN KCN đà ngày đợc hoàn thiện Trớc năm 2000, máy quản lý KCN bao gồm: Thủ tớng Chính phủ, tiếp đến Ban quản lý KCN ViƯt Nam gióp Thđ t−íng ChÝnh phđ xem xét giải vấn đề liên quan đến KCN thc thÈm qun cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ, d−íi lµ Ban quản lý KCN (tuy nhiên số lợng ban quản lý chức đơn giản) Từ năm 2000 đến nay, thực cải cách hành chính, mô hình tổ chức QLNN KCN đà có thay đổi Ban Quản lý KCN cấp tỉnh đà có quan chủ quản UBND cấp, đợc giao nhiều quyền nên có thực quyền rõ trách nhiệm trung ơng nhiệm vụ Ban quản lý KCN Việt Nam đợc chuyển giao cho Vụ quản lý KCN KCX trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t, thể qua sơ đồ 2.2 Các vấn đề KCN đợc giải theo chế "một cửa, chỗ" Ban quản lý KCN cấp tỉnh thông qua việc phân cấp, ủy quyền Bộ, ngành trung ơng vấn đề: đầu t, lao động, thơng mại, xây dựng Cơ chế thức đợc thực kể từ có Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ Theo luật Đầu t mới, tổ chức máy QLNN KCN thay đổi so với qui định năm 2000, nhng đà có phân cấp rõ ràng Trong đó, Ban quản lý KCN cấp tỉnh đợc phân cấp hoàn toàn việc cấp quản lý hoạt động đầu t dự án đầu t vào KCN UBND cấp tỉnh đợc phân cấp việc cấp phép quản lý hoạt động đầu t bên KCN Tuy nhiên, Luật Đầu t cha có quy định chế ủy quyền, trách nhiệm QLNN KCN bộ, quan ngang Bộ KH & ĐT (vụ Quản lý KCN kcx) ủy Ban nhân dân cấp tỉnh Ban Quản lý KCN cÊp tØnh C¸c KCN Quan hƯ trùc thc tỉ chøc quản lý trực tiếp Quan hệ phối hợp quan Quan hệ đạo, hớng dẫn quản lý nhà nớc Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức QLNN KCN (hiện tại) 2.3.2 Đánh giá chung mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp giai đoạn từ năm 1994 - 2006 Ưu điểm: Tổ chức máy chế QLNN KCN đà đợc đổi theo hớng ngày rõ đầu mối đủ thực quyền hơn, nên đà hỗ trợ tích cực cho trình hình thành, hoạt động KCN doanh nghiệp KCN Về cơ chế "ủy quyền" đà phát huy tác động tích cực, Ban Quản lý KCN cấp tỉnh đà đợc trao nhiều quyền việc định vấn đề liên quan đến QLNN KCN, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN KCN Những hạn chế: Tổ chức máy QLNN KCN nhiều bất cập, thể hiện: Trung ơng cha có đầu mối quản lý trực tiếp có đủ thẩm quyền (Vụ quản lý KCN, KCX t cách pháp nhân) địa phơng, Ban quản lý KCN cấp tỉnh quan trực tiếp quản lý KCN chịu đạo song trùng lÃnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu t UBND cấp tỉnh; địa bàn tỉnh tồn hai đầu mối quản lý nhà nớc đầu t Ban quản lý KCN cấp tỉnh UBND cấp tỉnh Trong khi, chế phân công phối hợp hệ thống tổ chức quản lý KCN (giữa Bộ, ngành trung ơng với UBND cấp tỉnh Ban quản lý KCN cÊp tØnh) vÉn thiÕu chỈt chÏ, ch−a 15 16 đủ thuận lợi cha theo kịp với phát triển KCN Cha xác định rõ mối quan hệ vị trí Ban quản lý KCN so với quan QLNN khác địa phơng Một số chức nh: quản lý lao động, xây dựng, cấp giấy chứng nhận xuất sứ hàng hóa, phê duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu, chấp nhận chế độ kế toán trớc Bộ, ngành ủy quyền cho Ban quản lý KCN cấp tỉnh, trách nhiệm QLNN KCN nội dung cha đợc qui định Luật Đầu t văn pháp luật khác, gây khó khăn cho việc quản lý điều hành hoạt động KCN động quốc tế Các KCN cầu nối kinh tế nớc với bên ngoài, chịu tác động nhân tố quốc tế khu vực đòi hỏi hệ thống sách mô hình tổ chức quản lý phải thay đổi theo Vì vậy, trớc đa giải pháp hoàn thiện, tác giả đà dự báo nhân tố ảnh hởng (6 xu quốc tế khu vực nhân tố nớc), đặc biƯt quan träng lµ viƯc ViƯt Nam trë thµnh thµnh viên WTO việc phải đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững kinh tế nớc giai đoạn đến 2010 tầm nhìn 2015 2.4 Nguyên nhân thành công hạn chế sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp 3.2 Phơng hớng hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp Từ nhận định trên, luận án đà rút nguyên nhân thành công nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách mô hình tổ chức quản lý thời gian qua Đặc biệt nguyên nhân chủ quan nh: ch−a cã sù thèng nhÊt nhËn thøc vÒ vai trò chức Nhà nớc việc quản lý phát triển KCN; cha thực tôn träng c¸c quy lt kh¸ch quan cđa nỊn kinh tÕ thị trờng; cha tuân thủ khâu quy trình sách;việc tổ chức đánh giá sách cha đợc quan tâm; cha làm tốt công tác tra, giám sát; chế quản lý " cửa, chỗ" cha đợc thực thi có hiệu thực tế bất cập đội ngũ cán công chức Đây thực tiễn cho việc đề phơng hớng số giải pháp hoàn thiện sách mô hình quản lý chơng luận án 3.2.1 Phơng hớng việc hoàn thiện sách phát triển khu công nghiệp Chơng Phơng hớng v giải pháp hon thiện sách, mô hình tổ chức quản lý nh nớc việc phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2015 3.1 Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến việc hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp Xu toàn cầu hóa kinh tế đà buộc quốc gia phải më cưa nỊn kinh tÕ n−íc, tham gia tÝch cực vào trình phân công hợp tác lao Để thực đợc mục tiêu phát triển KCN đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2015 bối cảnh quốc tế nớc có nhiều biến động với dự báo trên, việc hoàn thiện sách phát triển KCN cần đáp ứng đợc yêu cầu sau: (1) Đảm bảo quản lý thống nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp; (2) Tạo lập bình đẳng mặt pháp lý chủ thể đầu t khu công nghiệp; (3) Tạo dựng môi trờng hành lang pháp lý đồng bộ, quán, an toàn, thuận tiện, minh bạch công khai; (4) Tạo điều kiện cho việc thực thi quyền tự kinh doanh tự chủ sách chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh đầu t KCN; (5) Phù hợp với hệ thống pháp luật thông lệ quốc tế 3.2.2 Phơng hớng hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý KCN Để đáp ứng đòi hỏi biến đổi nhanh chóng phát triển KCN, việc hoàn thiện máy QLNN cần phải đáp ứng đợc yêu cầu chủ yếu sau: (1) Bộ máy quản lý đợc thiết kế cách tinh gọn theo mô hình quản lý nhà nớc đa ngành, đa lĩnh vực, kết hợp chuyên trách với phối hợp liên ngành để xử lý công việc theo yêu cầu "một cửa, chỗ" nhanh chóng thuận lợi, đảm bảo hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; (2) Phân cấp mạnh mẽ đồng Trung ơng với địa phơng; (3) Nâng cao trình độ, lực quản 17 lý thực tiễn KCN, sở đổi mới, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức công tác hệ thống tổ chức quản lý KCN từ Trung ơng đến địa phơng Nói cách khác, để đáp ứng yêu cầu phát triển KCN điều kiện mới, việc hoàn thiện tổ chức quản lý KCN cần phải tiến hành đồng cả: hệ thống tổ chức, chế vận hành đội ngũ cán bộ, công chức 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc nhằm phát triển khu công nghiệp đến năm 2010, tầm nhìn 2015 Để thực đợc mục tiêu, đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, đồng thời khắc phục u kÐm ph¸t triĨn KCN thêi gian qua, viƯc hoàn thiện hệ thống sách mô hình tổ chức QLNN cần thực hệ thống giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ tầm vĩ mô vi mô Theo cần thực nhóm giải pháp lớn: (1) đổi hoàn thiện việc hoạch định sách; (2) đổi hoàn thiện việc tổ chức thực thi sách; (3) hoàn thiện mô hình tổ chức QLNN KCN 3.3.1 Một số giải pháp hoàn thiện việc hoạch định sách Sau đa giải pháp đề hoàn thiện việc hoạch định sách là: (1) đổi nhận thức t việc hoạch định sách; (2) nâng cao chất lợng hoạch định sách; (3) đổi phơng thức xây dựng sách, pháp luật (4) nâng cao chất lợng đội ngũ cán làm công tác hoạch định sách Luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện số công cụ sách quan trọng KCN, là: hoàn thiện việc xây dựng quy hoạch phát triển KCN; hoàn thiện sách đất đai, đền bù giải phóng mặt KCN; sách đầu t, sách thơng mại; xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực; hoàn thiện sách công nghệ môi trờng 3.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện việc thực thi sách Có giải pháp đợc đề cập phần này, là: (1) thực tốt việc phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật, sách; (2) chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết để triển khai thực sách; (3) tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nớc thực sách KCN (4) thờng xuyên tổ chức đánh giá sách 18 3.3.3 Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý nhà nớc KCN Các quan QLNN vừa ngời ban hành sách, vừa ngời tổ chức thực thi sách Vì vậy, máy quản lý lực, hiệu lực, hiệu không khó đề sách tốt có đợc sách tốt khó có thĨ biÕn chóng thµnh hiƯn thùc Mn vËy, thiÕt kÕ máy phải đảm bảo yêu cầu sau: (1) hợp lý, rõ đầu mối, đủ thực quyền trách nhiệm; (2) phản ánh tính đặc thù đối tợng quản lý nhng phải gắn với hệ thống tổ chức kinh tÕ qc d©n thèng nhÊt; (3) gän nhĐ theo nguyên tắc "một cửa, chỗ", tính độc lập cao, phân cấp nhiệm vụ rõ ràng, khả xử lý mau lẹ (4) đủ lực trình độ để quản lý điều hành Có nhiều mô hình tổ chức QLNN KCN giới Mỗi mô hình có u nhợc điểm định khả áp dụng riêng Đối với Việt Nam máy quản lý cần đợc thiết kế theo nguyên tắc phân cấp mạnh mẽ cho quyền địa phơng Ban quản lý KCN trung ơng cần có đầu mối tập trung, cã ®đ thùc qun, cã tÝnh ®éc lËp cao để chủ động việc giải vấn đề liên quan đến KCN Muốn vậy, cần có quan QLNN cÊp Tỉng cơc hc cÊp Cơc trùc thc Bé Công thơng trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t, đơn vị có t cách pháp nhân, có chức QLNN KCN phạm vi nớc trực tiếp quản lý Ban quản lý KCN trọng yếu Vì lẽ xin đề xuất phơng án sau: Phơng án (Sơ đồ 3.1) Trung ơng, thành lập Tổng cục quản lý KCN, trực thuộc Bộ Công thơng đơn vị có t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp QLNN KCN phạm vi toàn quốc; ban hành văn pháp lý, có ngân sách riêng Tại vùng kinh tế thành lập Ban quản lý KCN chịu trách nhiệm quản lý KCN trọng yếu vùng Cơ quan có trách nhiệm xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển KCN thuộc vùng phù hợp với quy hoạch phát triển ngành vùng kinh tế, quản lý điều hành hoạt động KCN cấp vùng, tổ chức tiếp nhận, thẩm định xét cấp loại giấy phép, vận động xúc tiến đầu t vào KCN Ban quản lý KCN (cấp vùng) KCN trọng yếu Thủ tớng Chính phủ định thành lập làm việc theo nguyên tắc "một cửa, chỗ" 19 20 cấp địa phơng, KCN lại UBND cấp tỉnh định thành lập hội đủ điều kiện cần thiết Sở Công nghiệp, quan QLNN hoạt động sản xuất công nghiệp (cả KCN) địa bàn tỉnh theo nguyên tắc "một cửa, chỗ", xây dựng quy hoạch chi tiết KCN, CCN địa bàn tỉnh phù hợp với điều kiện chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội địa phơng đất nớc Vì vậy, để quản lý có hiệu quả, cần phải chia làm hai giai đoạn Giai đoạn từ đến năm 2010 nên áp dụng phơng án từ sau năm 2010 cần triển khai thực phơng án Phơng án có u điểm đà có quan QLNN KCN trung ơng đủ thẩm quyền, có t cách pháp nhân (cao Cục) nên chủ động việc đa sách KCN, đáp ứng kịp thời, xác yêu cầu KCN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, trung ơng quản lý KCN có vị trí trọng yếu kinh tế, KCN lại địa phơng định thành lập quản lý nh doanh nghiệp KCN nên khắc phục đợc tình trạng địa bàn tỉnh có hai quan QLNN đầu t, dẫn đến chồng chéo cạnh tranh lẫn thu hút đầu t Hơn nữa, KCN trọng yếu đợc đặt vùng kinh tế nên khai thác đợc lợi so sánh vùng, hạn chế đợc đồng cấu đầu t KCN, phát huy đợc lợi chuyên môn hóa mối liên kết sản xuất, tiết kiệm nguồn lực, tăng khả cạnh tranh hàng hóa KCN Bộ máy quản lý tinh giảm theo hớng phân cấp mạnh trung ơng địa phơng Tuy nhiên, phơng án có nhợc điểm khó xác định KCN trọng yếu cha có chuẩn mực để xác định, việc lập Ban quản lý KCN theo vïng kinh tÕ chóng ta ch−a có máy quản lý vùng nên gặp khó khăn triển khai, việc đền bù giải phóng mặt Phơng án (Sơ đồ 3.2) Lập quan đầu mối quản lý KCN trung ơng trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t Đó là, Cục quản lý KCN, cấp dới Cục Ban quản lý KCN cấp tỉnh Nh vậy, Ban quản lý KCN cấp tỉnh chịu lÃnh đạo song trùng UBND cấp tỉnh Cục quản lý KCN thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t Ưu điểm ®· cã c¬ quan QLNN ë trung −¬ng ®đ thÈm quyền gây xáo trộn tổ chức nên dễ thực hiện, tốn kém, nhợc điểm cha khắc phục đợc tình trạng có hai quan QLNN đầu t địa bàn tỉnh Chính Phủ bộ, quan ngang Bộ công nghiệp (tổng cục quản lý KCN) ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ban quản lý KCN (vùng) sở công nghiệp Các kcn trọng yếu Các sở SXCN Quan hệ trực thuộc tổ chức quản lý trực tiếp Quan hệ phối hợp quan Quan hệ đạo, hớng dẫn quản lý Nhà nớc Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy quản lý nhà nớc KCN (phơng án 1) Chính Phủ bộ, quan ngang kcn Bộ KH & ĐT (Cục quản lý KCN) ủy Ban nhân dân cấp tỉnh Ban Quản lý KCN cấp tỉnh Quan hệ trực thuộc tổ chức quản lý trực tiếp Quan hệ phối hợp quan Quan hệ đạo, hớng dẫn quản lý Nhà nớc Sơ đồ 3.2 Tổ chức máy quản lý nhà nớc KCN (Phơng án 2) 21 22 Phần cuối luận án, tác giả đa số kiến nghị Nhà nớc, địa phơng doanh nghiệp KCN nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để thực thành công công CNH, HĐH đất nớc 3- Qua ph©n tÝch kinh nghiƯm cđa mét sè n−íc khu vực có điều kiện tơng đối tơng đồng với Việt Nam nhng đà thành công việc phát triển KCN, luận án đà tổng kết thành học thành công thất bại sách mô hình tổ chức quản lý KCN nớc rút học mà Việt Nam vận dụng khắc phục nhợc điểm mà nớc đà vấp phải trình xây dựng phát triển KCN Kết luận Phát triển KCN cách thức tốt nhằm chủ động tham gia vào trình phân công lao động quốc tế theo hớng chuyên môn hóa tập trung hóa, góp phần thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nớc Phát triển KCN Việt Nam diễn bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa cách sâu rộng Điều này, đòi hỏi Chính phủ quyền cấp phải có sách mô hình tổ chức quản lý thích hợp, cho vừa khai thác đợc lợi quốc gia, vừa tận dụng đợc tiến khoa học, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý nớc trớc để rút ngắn dần khoảng cách phát triển Tuy nhiên, mô hình KCN tơng đối Việt Nam, nên thiếu sở lý luận thực tiễn việc hoạch định sách mô hình quản lý nhà nớc KCN, hệ thống sách mô hình quản lý nhà nớc KCN nhiều khiếm khuyết cần phải đợc tiếp tục hoàn thiện Để đạt đợc mục tiêu này, luận án đà sâu nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: 1- Phân tích cách khái quát vấn đề KCN cần thiết phải phát triển KCN Việt Nam làm tiền đề cho việc nghiên cứu vấn đề sách KCN mô hình tổ chức quản lý nhà nớc KCN 2- Luận án đà sâu nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc trng sách KCN vai trò sách việc phát triển KCN Đồng thời, phân tích làm rõ khái niệm mô hình tổ chức quản lý KCN, cø khoa häc ®èi víi viƯc thiÕt kÕ tỉ chøc máy, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nớc KCN Trên sở phân tích, luận án đà đa tiêu chí để đánh giá sách KCN, yêu cầu việc hoàn thiện mô hình tổ chức Đây yêu cầu việc hoàn thiện sách mô hình tổ chức QLNN nhằm phát triển KCN thời gian tới 4- Trên sở phân tích kết đà đạt đợc hạn chế phát triển KCN tỉnh miền Bắc, luận án đà đa đánh giá khách quan thực trạng phát triển KCN tỉnh miền Bắc thời gian qua mặt: Về xây dựng quy hoạch phát triển KCN, thu hút đầu t cấu đầu t KCN, hiệu sản xuất kinh doanh, mức độ chuyển giao công nghệ vấn đề bảo vệ môi trờng KCN mà nguyên nhân sâu xa thực trạng hệ thống sách mô hình tổ chức QLNN KCN cha thật hoàn thiện 5- Luận án sâu phân tích đánh giá cách khách quan hệ thống sách KCN đợc thĨ hiƯn qua thùc tiƠn ph¸t triĨn c¸c KCN miỊn Bắc thời gian qua Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh tới mặt tồn hệ thống sách hai khía cạnh hoạch định sách tổ chức thực thi sách Trong đó, có phân tích số sách chủ yếu KCN nh sách đất đai, giải phóng mặt bằng, sách phát triển nguồn nhân lực, sách thơng mại đầu t, công nghệ, môi trờng 6- Luận án phân tích yếu tố ảnh hởng đến việc hoàn thiện sách mô hình quản lý nhà nớc KCN Từ đa yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống sách mô hình tổ chức QLNN KCN nhằm đạt đợc mục tiêu định hớng phát triển Trong đó, yêu cầu lớn việc hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc KCN phải tạo điều kiện thuận lợi cho KCN đợc hình thành hoạt động có hiệu quả, nâng cao đợc vị quốc gia trờng quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thúc đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nớc 7- Luận án luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn, giải pháp cụ thể để thực hệ thống giải pháp lớn nhằm hoàn thiện hệ 23 24 thống sách mô hình tổ chức QLNN việc phát triển KCN Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2015 Để triển khai giải pháp đề xuất, luận án đặc biệt nhấn mạnh số điểm: KCN, hỗ trợ doanh nghiệp việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp KCN Trong đó, Chính phủ cần sớm xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực cho KCN chiến lợc phát triển khoa học công nghệ quốc gia, trọng việc phát triển KCN với bảo vệ môi trờng môi sinh, đảm bảo phát triển bền vững KCN a) Phải đổi nhận thức t việc hoạch định sách Chính sách KCN trớc hết phải nhằm mục tiêu tạo điều kiện thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KCN bảo đảm quản lý bảo vệ quyền lợi quan quản lý nhà nớc b) Phải đổi phơng thức xây dựng sách, pháp luật, cho sách, luật phải có đủ độ chi tiết cần thiết để áp dụng sau ban hành mà không cần nhiều loại văn hớng dẫn thực nh c) Đổi nâng cao chất lợng xây dựng quy hoạch phát triển KCN thông qua việc xây dựng chuẩn mực, tiêu chí, yêu cầu phát triển KCN đánh giá hiệu hoạt động KCN Quy hoạch phát triển KCN phải dựa quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội nớc, vùng địa phơng, môi trờng động chế thị trờng xu thÕ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ d) §Ĩ tạo điều kiện phát triển KCN gắn với phát triển vùng, Nhà nớc cần có quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật - xà hội toàn khu vực Đồng thời, có kế hoạch, lộ trình thực quy hoạch Quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng KCN phải đáp ứng yêu cầu phát triển trớc mắt nh lâu dài vùng, ngành công nghiệp tốc độ đô thị hóa Trong đó, cần có kế hoạch lộ trình thực quy hoạch vốn, giải pháp công nghệ, nguồn nhân lực, thời hạn thực chế linh hoạt để huy động nguồn lực thực e) Để đáp ứng yêu cầu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ thêi kú hËu WTO, cần phải rà soát đánh giá lại toàn hệ thống sách chế áp dụng KCN để đề lộ trình sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tiến trình hội nhập mà Việt Nam đà cam kết gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới Đặc biệt, sách KCN cần chuyển hớng từ hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nh giảm thuế thuê đất, thuế thu nhËp doanh nghiƯp sang c¸c biƯn ph¸p nh− hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng g) Tiếp tục hoàn thiện "cơ chế cửa, chỗ" KCN Để hoàn thiện chế quản lý nhà nớc KCN cần đổi hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nớc KCN, đổi chế phân công, phối hợp quan nhà nớc việc thực chức nhiệm vụ KCN Đặc biệt, cần trọng công tác tra, kiĨm tra, gi¸m s¸t viƯc thùc thi chÝnh sách, pháp luật, quy hoạch quan quản lý nhà nớc cán bộ, công chức nhà nớc, doanh nghiệp KCN doanh nhân Vì vậy, cần phải xây dựng, củng cố nâng cao chất lợng bé m¸y tra c¸c KCN h) Trong nhiỊu giải pháp đợc đề xuất, giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý nhà nớc KCN đợc tác giả đặc biệt coi trọng Việc đề xuất thêm hai mô hình tổ chức quản lý áp dụng cho giai đoạn phát triển khác KCN, đáng ý việc đề xuất phơng án thành lập Tổng cục quản lý KCN trực thuộc Bộ Công thơng, trực tiếp quản lý KCN trọng yếu kinh tế, KCN lại UBND cấp tỉnh thành lập hội đủ điều kiện cần thiết Phơng án khắc phục đợc nhợc điểm mô hình quản lý tại, đáp ứng đợc yêu cầu cần có quan QLNN trung ơng có đủ thẩm quyền, rõ trách nhiệm; máy tinh giảm theo xu hớng phân cấp mạnh trung ơng địa phơng nhằm giải kịp thời, xác yêu cầu KCN ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ vµ khai thác tối đa lợi so sánh vùng toàn kinh tế, hạn chế tình trạng đầu t phân tán, hiệu KCN thời gian qua Đây điểm đáng luận án Với mong muốn đóng góp ý kiến có tính thực tiễn, góp phần làm cho hệ thống sách mô hình tổ chức quản lý KCN ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc hội nhập kinh tế quốc tế Bằng kết nghiên cứu trên, luận án đà cố gắng thực tốt mục đích nghiên cứu đáp ứng đợc yêu cầu luận án tiến sĩ kinh tÕ ... nhân thành công hạn chế sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp 3.2 Phơng hớng hoàn thiện sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp Từ nhận... Chơng 1: Một số vấn đề sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp 5 Chơng 2: Chính sách mô hình tổ chức quản lý nhà nớc việc phát triển khu công nghiệp giai đoạn từ năm... quản lý nh nớc việc phát triển khu công nghiệp 1.1 Chính sách vai trò sách việc phát triển khu công nghiệp 1.1.1 Chính sách khu công nghiệp Khu công nghiệp kiểu tổ chức lÃnh thổ công nghiệp, đời

Ngày đăng: 03/04/2014, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w