Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
738,72 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:CơsởlýluậnđổimớitổchứchảiquantheomôhìnhhảiquanhiệnđạiởViệtNamhiệnnayMở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài HảiquanViệtNam được thành lập ngày 10/9/1945. Trải qua hơn 60 năm xây dựng trưởng thành, HảiquanViệtNam đã hoàn thành các nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giao cho là: thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa phương tiện vận tải; phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổchức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quảnlý nhà nước về hảiquanđối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HảiquanViệtNam đã góp phần quan trọng trong công cuộc đấu tranh giải phóng đất nước cũng như trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Từ nay đến năm 2020, sẽ có rất nhiều sự kiện lớn trong đời sống kinh tế - xã hội của nước ta. Đây là giai đoạn đất nước thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI- Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, là mốc thời gian ViệtNam đã hội nhập tương đối toàn diện vào kinh tế thế giới và khu vực, khi đó đã là Khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA) bao gồm tất cả 10 thành viên ASEAN, là thành viên của Tổchức Thương mại thế giới (WTO), của Diễn đàn Kinh tế khu vực châu á - Thái Bình Dương (APEC), của Diễn đàn hợp tác toàn diện á - Âu (ASEM). Thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, đòi hỏi ngành Hảiquan phát triển hơn nữa, hoạt động có tính định hướng với các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn; nhanh chóng hiệnđại hóa, tự động hóa các mặt công tác, nhất là trong thủ tục thông quan hàng hóa, đổimới hệ thống tổchức nhằm thực hiệncó hiệu quả nhiệm vụ được giao. Trước yêu cầu cấp thiết như vậy, ngành Hảiquan đã triển khai thực hiện "Kế hoạch cải cách, phát triển và hiệnđại hóa ngành Hảiquan giai đoạn 2004 - 2006", và xây dựng "Chiến lược phát triển HảiquanViệtNam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020" để HảiquanViệtNam phát triển đúng hướng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập với cộng đồng quốc tế. Năm 2005, Chính phủ đã phê duyệt Dự án hiệnđại hóa Hảiquan với nguồn vốn vay từ Ngân hàng thế giới (WB). Theo các chương trình này, đến năm 2010 HảiquanViệtNam phấn đấu đạt với trình độ của Hảiquan các nước đứng đầu trong khu vực ASEAN, thể hiện: lực lượng hảiquan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu; hệ thống thông quan trong các khâu nghiệp vụ hảiquan về cơ bản là tự động hóa trên cơsở áp dụng kỹ thuật quảnlý rủi ro, có trang thiết bị kỹ thuật hiệnđại nhằm tạo thuận lợi cho các hoạt động thương mại hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách quốc gia, bảo vệ xó hội và an ninh quốc gia, thực thi pháp luật hảiquan một cách minh bạch và công bằng. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hệ thống tổchứcHảiquanViệtNam được tổchứctheo nguyên tắc tập trung thống nhất theo ba cấp: Tổng cục Hải quan; Cục Hảiquan tỉnh, liên tỉnh, thành phố; Chi cục Hải quan. Quá trình hoạt động đã phát huy được ưu thế đáp ứng kịp thời việc quảnlý và phục vụ sự phát triển nhanh chóng của các loại hình xuất khẩu, nhập khẩu trên cả nước, khắp các tỉnh có cửa khẩu cũng như không có cửa khẩu mà có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư liên doanh Tuy nhiên, do những đặc điểm mang tính đặc thù của hoạt động hảiquan là luôn gắn với yếu tố giao lưu thương mại quốc tế nên với môhình như hiệnnay đã và đang bộc lộ sự bất cập như: có những đơn vị cấp Cục hảiquan tỉnh, thành phố quá lớn; có một số Cục hảiquan tỉnh quá nhỏ; Cục Hảiquan là cấp trung gian, chủ yếu quảnlý cán bộ; còn công tác nghiệp vụ chủ yếu do Hảiquan cấp Chi cục thực hiện. Bộ máy tham mưu giúp việc của cơquan Tổng cục được hình thành và tổchức nhằm thực hiện phương thức quảnlý cũ, thủ công, trước yêu cầu đổimới tinh giảm và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các tổchức bộ máy cũng như đáp ứng các yêu cầu quảnlý của môhìnhhảiquanhiệnđại trong lộ trình cải cách và hiệnđại hóa cần phải đổimớitổchức các cơquannày cho phù hợp. Từ những lý do nêu trên cho thấy đổimới hệ thống tổchức của HảiquanViệtNam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đáp ứng các yêu cầu hiệnđại hóa là một yêu cầu cấp thiết mang tính khách quan. Nhưng đổimới xuất phát từ cơsởlýluận và thực tiễn như thế nào là vấn đề cần nghiên cứu một cách đầy đủ và nghiêm túc. Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Cơ sởlýluậnđổimớitổchứchảiquantheomôhìnhhảiquanhiệnđạiởViệtNamhiện nay" để nghiên cứu viếtluận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Hiệnnayhiệnđại hóa hải quan, ứng dụng công nghệ tiến tiến trong các lĩnh vực công tác hảiquan là những vấn đề mang tính thời sự. Chỉ tính từ năm 2003 đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều đề án, kế hoạch đã được nghiên cứu và triển khai ứng dụng trong lĩnh vực hoạt động của ngành Hải quan, cụ thể: - Đề tài khoa học cấp Bộ: Xây dựng chiến lược phát triển ngành hảiquan đến năm 2010 (Mã số 01-N2003, Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trương Chí Trung - Thứ trưởng Bộ Tài chính, kiêm Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan); - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực Hảiquan phù hợp với các cam kết quốc tế mà HảiquanViệtNam ký kết tham gia (Mã số 02-N2003; Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Ngọc Anh - Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan); - Đề tài khoa học cấp ngành: Chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, công chức ngành Hảiquan đến năm 2010 (Mã số 04-N2003 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Quang Vinh - Vụ trưởng Vụ Tổchức - Cán bộ); - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu một sốmôhìnhquảnlýhảiquanhiệnđại tại các nước phát triển, đề xuất các giải pháp vận dụng vào điều kiện ViệtNam (Mã số 05-N2003, Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Toàn - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế); - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu tổng quan về địa vị pháp lý, thẩm quyền của Hảiquan trong hoạt động quảnlý nhà nước giai đoạn đến năm 2010 (Mã số 06- N2003, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hồng - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế); - Đề tài khoa học cấp ngành: Xây dựng hệ thống quảnlý chất lượng ISO 9000 tại Hảiquan cảng biển quốc tế (Mã số 05-N2004, Chủ nhiệm đề tài: Trần Thoang - Cục Hảiquan Đà Nẵng); - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu vận dụng Công ước KYOTO sửa đổinăm 1999 vào thực tiễn hoạt động của HảiquanViệtNam và xây dựng lộ trình tham gia (Mã số 03-N2004; Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Trọng Hùng - Phó Vụ trưởng Vụ Giám sát quản lý); - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu xây dựng môhình hệ thống công nghệ thông tin thực hiện thủ tục hảiquan điện tử (Mã số 06-N2005; Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Công Bình - Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin); - Đề tài khoa học cấp ngành: Hoàn thiện môhình hoạt động kiểm tra sau thông quan (Mã số 07-N2005; Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Viết Hồng - Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan); - Kế hoạch cải cách, phát triển và hiệnđại hóa Hảiquan giai đoạn 2004 - 2006, ban hành kèm theo Quyết định 810/QĐ-BTC, ngày 16/3/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính; - Đề án thực hiện thí điểm thủ tục Hảiquan điện tử tại Cục Hảiquan thành phố Hải Phòng và Cục Hảiquan Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 149/2005/QĐ- TTg, ngày20/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ; - Một số suy nghĩ về việc sắp xếp lại mạng lưới tổchức Chi cục Hảiquan cửa khẩu, của ThS. Chu Văn Nhân - Cục trưởng Cục Hảiquan Bình Định đăng trên Bản tin Nghiên cứu Hải quan, số 12/2005 Tất cả các công trình nghiên cứu, đề án và các bài viết trên tuy chưa đề cập một cách trực tiếp đến đổimớitổchức của HảiquantheomôhìnhHảiquanhiện đại, nhưng đã gián tiếp đưa ra các mục tiêu, phương hướng, luận cứ khoa học, các giải pháp nhằm từng bước cải cách, chuẩn hóa hoạt động Hảiquan mang tính chuyên nghiệp chuyên sâu, hoạt động minh bạch có hiệu quả theo yêu cầu hội nhập quốc tế. Đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu trực diện nội dung: CơsởlýluậnđổimớitổchứcHảiquantheomôhìnhhảiquanhiệnđạiởViệtNamhiện nay. Các công trình đã nghiên cứu trên sẽ tạo thuận lợi cho tác giả trong việc tiếp cận với môhìnhHảiquanhiện đại; có cách nhìn nhận đúng đắn, đầy đủ về sự cần thiết phải đổimớitổchứcHải quan; sẽ cung cấp những thông tin quan trọng trong đề ra các giải pháp đổimớitổchứcHảiquantheomôhìnhHảiquanhiệnđạiởViệtNamhiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn xác định nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của tổchứcHảiquanViệtNam từ ngày thành lập ngày 10 tháng 9 năm 1945 đến nay; - TổchứcHảiquan được nghiên cứu trên phạm vi toàn quốc nơi cótổchứchải quan; ở cả ba cấp Hảiquan Tổng cục, cấp Cục, cấp Chi cục. Quá trình nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu minh chứng tại một số các Cục Hảiquan tỉnh, thành phố điển hình và các đơn vị Vụ, Cục thuộc Tổng cục Hải quan. 4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: Luận văn nghiên cứu đưa ra các quan điểm, giải pháp đổimớitổchứcHảiquantheomôhìnhhảiquanhiệnđạiởViệtNam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. * Nhiệm vụ luậnvăn: - Phân tích cơsởlýluậnđổimớitổchứcHảiquantheomôhìnhHảiquanhiệnđạiởViệtNamhiện nay; - Đánh giá về ưu điểm tồn tại của hệ thống tổchức của HảiquanViệtNam trong quá trình phát triển; - Đề xuất các giải pháp đổimớitổchứcHảiquantheomôhìnhHảiquanhiệnđạiởViệtNamhiện nay. 5. Cơsởlýluận và phương pháp nghiên cứu * Cơsởlý luận: Luận văn dựa trên cơsởlýluận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam về đổimới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn tiếp cận phương pháp luận của phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử mácxít, trong đó chú trọng các phương pháp kết hợp giữa lýluận và thực tiễn, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể. Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp của các bộ môn khoa học khác như phương pháp thống kê, so sánh. 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn - Luận văn làm nổi bật đặc điểm, nội dung, yêu cầu khách quan của đổimớitổchứcHảiquantheomôhìnhhảiquanhiệnđạiởViệtNamhiện nay; - Đánh giá đúng thực trạng về hệ thống tổchức của HảiquanViệt Nam, chỉ ra những bất cập trước yêu cầu, đòi hỏi của tình hìnhmớitheo các tiêu chí của môhìnhhảiquanhiện đại. - Đưa ra các luận chứng trong việc đổimớitổchứcHảiquantheomôhìnhhảiquanhiệnđạiởViệt Nam. 7. ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn là tư liệu tham khảo phục vụ cho yêu cầu thực tiễn của việc đổimới hệ tổchức của HảiquantheomôhìnhHảiquanhiệnđại đáp ứng yêu cầu hiệnđại hóa và hội nhập quốc tế, cụ thể là tổchức bộ máy Hảiquan Vùng; quy hoạch lại mạng lưới cấp Chi cục hảiquan cửa khẩu; tổchức lại các đơn vị Vụ, Cục giúp việc thuộc Tổng cục Hải quan. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương, 9 tiết. Chương 1 Cơsởlýluận về đổimớitổchứcHảiquantheomôhìnhHảiquanhiệnđạiởViệtNam 1.1. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức, tổchức hành chính nhà nước 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tổchứcTổchức được hiểu theohai nghĩa: một là, xem tổchức như một thực thể, chẳng hạn người ta thường gọi doanh nghiệp, trường học, bệnh viện hay cơquan nhà nước là tổ chức; hai là, xem đó là một hoạt động, chẳng hạn xem tổchức là một chức năng quản lý. Theo nghĩa thứ nhất, tổchức là một hệ thống gồm nhiều phân hệ có những mối liên hệ hữu cơ hợp lý, rõ ràng, hợp tác và phối hợp chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong một tổng thể, phát sinh một lực tổng hợp tác động cùng chiều lên một đối tượng nhằm đạt những mục tiêu đã định. Thuật ngữ tổchức lúc đầu bặt nguồn từ sinh vật học, được lý giải như là bộ phận tổ thành của khí quản, coi tổchức như là kết cấu tế bào cóchức năng nhất định, như tổchức thân thể con người chia thành tổchức xương cốt, tổchứccơ bắp, tổchức thần kinh, tổchức dưới da Những cái đó đối với vật chất đều là tổchức tự nhiên có thể thành lập không cần sự trợ giúp của lực lượng bên ngoài. Tùy theo thời gian qua đi, sự tiến bộ của xã hội, nhận thức của con người không ngừng sâu sắc thêm, quan niệm về tổchức từ sự lý giải truyền thống về ý nghĩa đối với vật tự nhiên dần dần đưa vào xã hội loài người. Đó là tổchức do con người thành lập như tổchức hành chính nhà nước, tổchức Đảng, tổchức đoàn thể Hình thái các loại tổchức trên thế giới rất đa dạng, nhưng có một nét khái quát có tính phổ biến mang một tên gọi chung: tổchức là một nhóm sự vật kết hợp lại theohình thức cơ cấu và quy luật vận động đã định. Gọi là cơ cấu đã định là chỉ quan hệ hay hình thức liên kết giữa bộ phận và tổng thể, giữa các bộ phận với nhau trong nội bộ tổ chức. Gọi là quy luật vận động là chỉ ảnh hưởng trao đổi thông tin, năng lượng và vật chất giữa bộ phận và tổng thể, giữa tổchức với sự vận động bên ngoài. Tình hìnhnày đều thích ứng với giới tự nhiên, giới sinh vật và xã hội loài người. Theo nghĩa thứ hai, tổchức là một chức năng của quảnlý thể hiệnở việc thực hiện các chức năng nhất định, chủ yếu là kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Chức năng tổchức gắn bó chặt chẽ với chức năng kế hoạch. Chức năng kế hoạch xác định cần làm gì, tổchức tạo điều kiện để thực hiện kế hoạch. Nghĩa là xem tổchức là phương tiện hay yếu tố cho các tài nguyên nhân lực hay vật lực gắn liền với nhau để tạo ra một hệ thống nhất định, ấn định những hoạt động cần thiết nhằm đạt mục tiêu đã định như chỉ huy, phối hợp, kiểm tra. Định nghĩa nói trên, thường thiên về tổchức xã hội - một tập thể được hình thành theoquan hệ qua lại và nguyên tắc hoạt động đã định, để quảnlý một mục tiêu nào đó. Hàm nghĩa của tổchức xã hội dựa trên nội dung của các điểm sau: - Xây dựng tổchức là một hành vi có mục đích, là để thỏa mãn một nhu cầu nào đó. Con người là động vật cao cấp có tư tưởng, có ý chí, hành vi của con người luôn có tính mục đích rõ ràng, vì thế nếu không có mục tiêu chung thì không thể hình thành tập thể. - Tất cả các tổchức đều tồn tại trong môi trường bên ngoài riêng biệt; môi trường này ảnh hưởng rất lớn đến hình thái, công năng, kết cấu, sự vận hành của tổ chức, tiến hành trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin với tổ chức. Môi trường bên ngoài, về cơ bản quyết định địa vị, giá trị và phạm vi hoạt động của tổ chức. - Về bản chất, tổchức là một quan hệ đặc thù giữa con người; nó hình thành do một loại hành vi qua lại nào đó của con người, nhờ đó con người có thể phân biệt mớiquan hệ qua lại như: quan hệ nghề nghiệp, quan hệ chức vụ khác nhau Đương nhiên, loại quan hệ con người này không phải lộn xộn, lung tung; nó có đặc điểm là: có mục tiêu tổchức đã định, nó phản ánh công năng của tổ chức, là linh hồn của tổ chức; có sự phân công đã định nghĩa là mọi người đều được phân công theo các góc độ hoạt động khác nhau; có trật tự đã định và nguyên tắc hoạt động hoặc trạng thái vận hành ổn định, nó phản ánh quan hệ tổchức động. - Tổchức là một loại tập thể đang phát triển và thay đổi. Mọitổchức đều là hệ con người trong hệ thống xã hội, và còn là hệ thống mở, thay đổi tùy theo sự thay đổi của môi trường. Vì thế, tổchức trước sau phải duy trì sự cân bằng động để thích ứng với sự thay đổi và biến đổi của môi trường bên ngoài. Đặc biệt, sự phát triển nhanh chóng của xã hội đương đại, của khoa học kỹ thuật, trình độ xã hội hóa sản xuất ngày càng cao, cạnh tranh ngày càng quyết liệt, quy môtổchức không ngừng mở rộng, nhân viên tăng lên, hàng hóa đổi mới, nhu cầu con người không ngừng thay đổi; tất cả những điều này đề ra yêu cầu ngày càng cao đối với tổ chức; chỉ có không ngừng thay đổi, tổchứcmớicó thể thích ứng với tình hình mới, có thể đảm nhiệm trách nhiệm của tổ chức. 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của tổchức hành chính nhà nước 1.1.2.1. Khái niệm về tổchức hành chính Tổchức hành chính là bộ phận tổ thành quan trọng của tổchức xã hội; xét về tính chất, nó là tổchức xã hội mang tính chính trị. Có thể hiểu tổchức hành chính theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Tổchức hành chính theo nghĩa hẹp là cơquan chấp hành chính trong chính phủ. Tổchức hành chính theo nghĩa rộng được lý giải khác nhau về mức độ rộng của nó. Tổchức hành chính theo nghĩa rộng là tất cả bộ máy làm việc công của quốc gia. Nếu quan niệm rộng hơn nữa thì bao gồm mọicơ cấu tổchức công, tư có quy mô tương đối lớn trừ những đơn vị tiến hành thao tác nghiệp vụ cụ thể như: phân xưởng, tổ nhóm, quầy hàng, phòng thí nghiệm Như vậy, những cơquanquảnlý đảm nhiệm việc quyết định chính sách và chấp hành chức năng đều được coi là tổchức hành chính. 1.1.2.2. Các đặc điểm cơ bản của tổchức hành chính - Tính chính trị: Tổchức hành chính nhà nước là bộ phận tổ thành quan trọng của Nhà nước, đại diện cho Nhà nước, là chủ thể chấp hành quyền lực quốc gia, thực hiệnquảnlý các công việc kinh tế xã hội, nó còn là bộ phận tổ thành quan trọng của thể chế chính trị xã hội, thể hiện sự tốt xấu của thể chế chính trị. Vì thế, xét về tổng thể, tổchức hành chính đều mang tình chính trị, V.I. Lênin đã từng cho rằng "chính trị" là tiến hành một loạt hoạt động quảnlýđối với công việc của Nhà nước và xã hội. Theo ý nghĩa đó, tính chính trị của tổchức hành chính càng thêm rõ ràng. Tổchức hành chính của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là cái nút của mối liên hệ trực tiếp giữa Đảng và Nhà nước với quần chúng nhân dân. Vấn đề ăn mặc, đi ở, sinh lão bệnh tử cho đến giáo dục, văn hóa, vệ sinh và các mặt sản xuất và đời sống nhân dân đều cómối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với các loại tổchức hành [...]... số vấn đề mang tính lýluận về tổ chức, hệ thống tổchức trên cơsở đó làm sáng tỏ những nội dung liên quan đến tổchứcHải quan, hệ thống tổchứcHải quan; những đặc điểm của tổchứcHảiquanViệt Nam; kinh nghiệm và mô hìnhtổchức Hải quan của một số nước từ đó trình bày một cách cơ bản những tiêu chí mô hìnhtổchứcHảiquanViệtNamtheomôhìnhhiệnđại Yêu cầu về đổimớitổchức xuất phát từ những... thực hiện thủ tục hảiquantheo yêu cầu hiệnđại liên quan gắn bó hữu cơ với việc đổimới và bố trí sắp xếp lại hệ thống tổchứcHảiquanHiện nay, nhiều nước tổchứcHảiquan đã được tổchứctheocơ cấu, môhìnhhiệnđại nhằm thực hiệncó hiệu quả công tác quảnlýhảiquan Tính tương thích về mô hìnhtổchức của HảiquanViệtNamtheo thế giới và khu vực là một nội dung quan trọng trong thực hiện. .. định tổchứchảiquantheomôhìnhhiệnđại 1.3.1 Mô hìnhtổchức hải quanhiệnđạitheo khuyến nghị của tổchứcHảiquan thế giới (WCO) Để thực hiện các cam kết cụ thể liên quan đến Hảiquan đề cập đến các biện pháp đơn giản hóa, hài hòa thủ tục Hảiquantheo các chuẩn mực nhất định của TổchứcHảiquan thế giới (WCO) với hàng loạt các công ước của nó bao quát toàn bộ các mảng nghiệp vụ hảiquan theo. .. Nguyên tắc tổchức hoạt động của HảiquanViệtNam được quy định tại Điều 12 Luật Hảiquan sửa đổi bổ sung năm 2001 "(1) -Hải quanViệtNam được tổchức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất; (2)-Tổng cục trưởng Tổng cục Hảiquan thống nhất quản lý, điều hành hoạt động của hảiquan các cấp; Hảiquan cấp dưới chịu sự quản lý, chỉ đạo của Hảiquan cấp trên" [26] Hệ thống tổchứcHảiquan được... khu vực Đây là tiêu chí quan trọng trong việc nghiên cứu để đổi mới, cơ cấu lại tổchứchảiquan các cấp của HảiquanViệtNam trong giai đoạn hiệnnay đáp ứng yêu cầu hội nhập - Thứ hai, đơn giản và hiện đại: Tiêu chí đơn giản và hiệnđại là nội dung quan trọng trong xác định mục tiêu của đổimớitổchứcĐối với đổimớitổchứchảiquantheo yêu cầu hiệnđại tiêu chí này phải được xem xét, nghiên... yêu cầu cấp thiết Đổi mớitổchứchảiquanViệtNamtheomôhìnhhảiquanhiệnđại phải tuân thủ các yêu cầu đặt ra của tiêu chí này Căn cứ vào tiêu chí này cho phép tồn tại hay không tồn tại một tổ chức, sáp nhập hay không sáp nhập, cơ cấu bên trong của từng tổchứchảiquan Tuân thủ tiêu chí này sẽ xây dựng tổchứchảiquanViệtNam từ Tổng cục đến các cửa trở thành một hệ thống tổchức thống nhất,... Biểu đồ 1.1: Môhìnhtổchức tương thích với môhìnhquảnlýHảiquanhiệnđạiHảiquanhiệnđại Tập trung xử lý thông tin ở cấp Tổng cục và các Hảiquan Vùng Công nghệ quảnlý dựa trên kỹ thuật quảnlý rủi ro Sử dụng tập trung và có hiệu quả các trang thiết bị kỹ thuật hiệnđại tổng cục hảiquanhảiquan vùng (hải quan tỉnh, thành phố, liên tỉnh) hảiquan các cửa khẩu (điểm thông quan) Đội ngũ cán... các môhìnhquảnlý và tổchức của các nước vẫn còn hạn chế; hơn thế nữa với mỗi quốc gia do điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoa không giống nhau nên môhìnhtổchức được đưa ra cũng chỉ mang tính tham khảo Đối với việc đổimớitổchứcHảiquanViệtNam phải được xuất phát từ các điều kiện của ViệtNam Chính vì vậy, quá trình đổimớitổchứchảiquanViệtNam phải được xây dựng trên nền tảng cơsở lý. .. phương, chủ yếu là ở khu vực Bắc Bộ (có 1 Tổng thu sở, 28 Chánh thu sở và 29 Phụ thu sở) và Trung Bộ (có 1 Tổng sở thu, 15 Chánh thu sở và 54 Phụ thu sở) Tổng cộng ở Bắc Bộ và Trung Bộ có 2 Tổng sở thu (Hà Nội và Đà Nẵng), 43 Chánh sở thu và 83 Phụ thu sở Riêng ởNam Bộ, ngày 23/9/1945 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Bộ bùng nổ, việc tổchức các cơsở thuế quan không triển... những vấn đề mang tính cơsởlýluận và khoa học về tổchức và hệ thống tổchức Yêu cầu đổimớitổchứchảiquan được trình bày cũng được dựa trên những căn cứ mang tính nền tảng của cơsởlý luận; các yêu cầu khách quan, chủ quan đã được phân tích còn được xem xét trên các tiêu chí, yêu cầu của kỹ thuật quảnlýHảiquanhiệnđại phù hợp với chuẩn mực quốc tế của TổchứcHảiquan thế giới Tuy nhiên, . các giải pháp đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình Hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ. vụ luận văn: - Phân tích cơ sở lý luận đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình Hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay; - Đánh giá về ưu điểm tồn tại của hệ thống tổ chức của Hải quan Việt Nam. " ;Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay& quot; để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay hiện đại hóa hải quan,