đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở việt nam
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
NGUYỄN XUÂN NAM
DOI MGI CO CHE QUAN LY VON VA TAI SAN DOI VỚI
CAC TONG CONG TY 91 PHAT TRIEN THEO MO HINH
TAP DOAN KINH DOANH O VIET NAM
Chuyên ngành: Tài chính, lưu thông tién té va tin dung
TT ÍHÔNG1Iw |`
8 THƯ VIỆN C V EN
Sein |
LUAN AN TIEN SY KINH TE
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1-GS,TS Hỏ Xuân Phương
2- PGS,TS Nguyễn Đăng Nam
Trang 2Trang _ CN)
Trang phụ bìa TẠI CHÍNH -
Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ Bảng ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1
Chuong 1: LY LUAN CHUNG CO CHE QUAN LY VON VA TAI SAN DOI VOI
TAP DOAN KINH DOANH
1.1 Mô hình tập đoàn kinh doanh 4
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của tập đồn kinh doanh
1.1.2 Mơ hình tập đoàn kinh doanh trên thế giới 7
1.1.3 Vai trò của các tập đoàn kinh doanh trong phát triển kinh tế xã hội 14 1.2 Cơ chế quản lý vốn và tài sản trong tập đoàn kinh doanh 17
1.2.1 Khái niệm về vốn và tài sản 17
1.2.2 Khái niệm về cơ chế quản lý vốn và tài sản 22
‘1.2.3 Noi dung co chế tạo lập, huy động vốn trong các tập đoàn kinh doanh 25
1.2.4 Nội dung cơ chế sử dụng vốn và tài sản trong các tập đoàn kinh doanh - 37 1.2.5 Sự giống và khác nhau về cơ chế quản vốn và tài sản đối với tập
đoàn kinh doanh và các tổng công ty 91 41
1.2.6 Một số kinh nghiệm về cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các
tập đoàn kinh doanh trên thế giới | 42
1.2.7 Mot s6 bai-hoc được rút ra từ kinh nghiệm về cơ chế quản lý và sử
dụng vốn của một số tập đoàn kinh doanh trên thế giới 59
Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN ĐỐI VỚI CÁC
TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 62
2.1 Tổng quan vẻcác Tổng công ty và vai trò của nó đối với nền kinh tế 62
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của các Tổng công ty 62
Trang 3
ị 2 1.3 Vai trò của các Tổng công ty trong nền kinh tế
2.2 Thực trạng cơ chế quản lý vốn và tài sản của các Tổng công ty Nhà nước
2.2.1 Cơ chế tạo lập và huy động vốn của các Tổng công ty Nhà nước
s 2.2.2 Cơ chế sử dụng vốn và tài sản của các Tổng công ty
2.2.3 Đánh giá về những thành công và hạn chế trong cơ chế quản lý vốn
| và tài sản hiện tại đối với các Tổng công ty
'_ Chương 3 GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN ĐỐI
CÁC TỔNG CÔNG TY 91 PHÁT TRIỂN THEO MƠ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH DOANH Ở VIỆT NAM
3.1 Sự cần thiết đổi mới, phát triển các Tổng công ty 91 theo mơ hình tập ị đồn kinh doanh Trang 67 69 69 81 127 134 134
3.1.1 Dinh hướng đổi mới phát triển các Tổng công ty 91 thành tập đoàn kinh
| doanh ở Việt Nam
3.1.2 Sự cần thiết đổi mới, phát triển các Tổng công ty 91 theo mô hình
— tập đoàn kinh doanh
| 3.2 Quan điểm định hướng đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với
' các Tổng công ty 91 phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh
3.2.1 Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các
ey
-.ằốẽ_.ă Tổng công ty 91 phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh
3.2.2 Các quan điểm định hướng đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản của
các Tổng công ty 91 theo mô hình tập đoàn kinh doanh
3.3 Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản của các Tổng công ty 91
phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh :
_3.3.1 Các giải pháp đổi mới cơ chế tạo lập và huy động vốn
3.3.2 Các giải pháp đổi mới cơ chế sử dụng vốn và tài sản
3.3.3 Điều kiện thực hiện thành công các giải pháp
KẾT LUẬN /
DANH MUC CAC CONG TRINH CUA TAC GIA CO LIEN QUAN DEN DE TAI
Trang 4
DANH MUC CAC BANG BIEU
| Bang Tén bang Trang
2.1 Tình hình TSCĐ không cần dùng, hư hỏng chờ thanh lý của các
, téng cong ty 91 thời điểm kiểm kê 0 h ngày 1/1/2000 102
2.2 Tình hình nợ phải thu khó đòi của các tổng công ty 91 107
— 2.3 Tình hình vật tư ứ đọng kém mất phẩm chất của các tổng công
: thời 91 điểm kiểm kê 0 h ngày 1/1/2000 108
2.4 _ Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của các tổng công ty
nhà nước trong hai năm 2003,2004 121
2.5 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của các tổng công ty
Trang 5
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
So dé Tén bang Trang
1.1 Cấu trúc sở hữu đơn giản trong một số tập đoàn kinh doanh 41
1.2 Sự đầu tư và kiểm soát lẫn nhau giữa các công ty đồng cấp trong
tập đoàn - 42
1.3 Công ty mẹ đầu tư trực tiếp vào công ty cháu 43
1.4 Công ty mẹ của tập đồn bị kiểm sốt bởi một số công ty khác 44
Trang 6DNNN LHXN ˆ HĐQT TNHH TSCĐ TSLD TCT
CAC CHU VIET TAT
Trang 7so Riba ee Liiva oie ae
1 Tính cấp thiết của đề tài
Theo Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã chủ trương nghiên cứu xây dựng một số tập đoàn kinh doanh
nhà nước mạnh, làm nòng cốt cho lực lượng doanh nghiệp nhà nước; xây dựng mô hình Công ty mẹ- Công ty con Việc thực hiện liên kết kiểu Công
ty mẹ — Công ty con sẽ khắc phục các nhược điểm của mô hình Tổng công ty
trước đây
Tiếp theo Nghị quyết Trung ương 9 khoá IX của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đưa ra các chủ trương, giải pháp chủ yếu " Đổi mới và nâng
cao hiệu quả họat động của các tổng công ty nhà nước Tổng kết thí điểm
việc chuyển các tổng công ty nhà nước sang họat động theo mô hình công ty
mẹ - công ty con; tích cực chuẩn bị để hình thành một số tập đoàn kinh tế
mạnh do tổng công ty nhà nước làm nòng cốt, có sự tham gia rộng rãi của
- các thành phần kinh tế trong nước và đầu tư của nước ngoài”
Với định hướng phát triển các Tổng công ty 91 thành tập đoàn kinh
doanh theo mô hình công ty mẹ - công ty con, thì phải đổi mới cơ chế quản
lý của các tổng công ty đối với các doanh nghiệp thành viên theo kiểu hành
chính ghép nối thành cơ chế kinh tế giữa một bên đầu tư vốn và một bên nhận đầu tư Như vậy cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với các tổng công ty
91 phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh cũng sẽ thay đổi cơ bản, do
đó việc nghiên cứu để đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản của các tổng
Trang 8Rene eae poe a aa A pee EF
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của luận án là:
- Hệ thống hoá, góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và những
kinh nghiệm thực tiễn trong việc xây dựng cơ chế quản lý vốn và tài sản
trong mô hình tập đoàn kinh doanh của một số nước trên thế giới
- Làm rõ quá trình hình thành, mô hình và thực trạng của cơ chế quản lý vốn và tài sản hiện nay của các tổng công ty 91, đưa ra những ưu điểm và tồn tại của cơ chế quản lý vốn và tài sản của các tổng công ty 91 ở Việt Nam
hiện nay
- Đề xuất đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản của các tổng công ty
"91 & Viet Nam hién này phù hợp với định hướng phát triển các tổng công ty
91 thành các tập đoàn kinh doanh
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là cơ chế quản lý vốn và tài sản của
các tổng công ty 91 ở Việt Nam hiện nay
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong các tổng công ty 91 ở Việt _Nam đến năm 2004 và là những tổng công ty 91 định hướng phát triển
thành các tập đoàn kinh doanh |
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về mô hình tập đoàn kinh doanh, về cơ chế quản lý vốn và tài sản của các tập đoàn kinh doanh trên thế giới Chỉ rõ các đặc trưng chủ yếu của mô hình tập đoàn kinh doanh, tính tất yếu khách quan về-sự ra đời của các tập đoàn kinh doanh trên thế giới Rút ra những kinh nghiệm từ việc nghiên cứu cơ chế quản lý vốn và tài sản của một
số tập đoàn kinh doanh trên thế giới
Góp phần luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn chủ trương của Đảng và
-.Nhà nước về v†ệc chọn một số tổng công ty 91 phát triển thành các tập đoàn
Trang 9
nay Néu bat tinh dac thu cha mô hình tổng công ty, xu hướng phát triển, các
môi trường vĩ mô, môi trường pháp lý; chỉ rõ những quan điểm có tính
nguyên tắc và những định hướng chính nhằm đề ra các giải pháp đối với Nhà
nước, đối với các tổng công ty nhằm đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản của các tổng công ty 91 ở Việt Nam phát triển thành các tập đoàn kinh
doanh
SẠC
Trang 10\
Chương
LÝ LUẬN CHUNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN VÀ
TÀI SẢN ĐỐI VỚI TẬP ĐOÀN KINH DOANH
1.1 MƠ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH DOANH
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tập đoàn kinh doanh
Tập đoàn kinh doanh đã ra đời, tồn tại, phát triển từ lâu trong lịch sử
phát triển của kinh tế thế giới, quá trình ra đời và phát triển của các tập đoàn trên thế giới gắn liên với lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản Quá trình
hình thành của các tập đoàn kinh doanh là sự phát triển khách quan, vừa là
kết quả của tích tụ và tập trung tư bản và đáp ứng yêu cầu của quá trình tích
tụ, tập trung tư bản Sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa đã
thúc đẩy sự thay đổi trong hình thức tổ chức kinh doanh và làm xuất hiện các
kiểu liên kết tập đoàn
Vào cuối thế kỷ thứ 18 do tác động của cách mạng công nghiệp Ở "châu Âu, các công ty cần tăng thêm nhiều vốn để mở rộng kinh doanh và
mở rộng ra thị trường quốc tế Tuy nhiên, quá trình tích tụ và tập trung tư bản tạo thành những tổ hợp lớn diễn ra mạnh mẽ nhất từ những năm cuối thế kỷ thứ 19 và đầu thế kỷ 20 Đến nay, một số các công ty đa quốc gia tiếp tục
tồn tại và phát triển Hàng loạt công ty lớn hình thành trên cơ sở sáp nhập
hoặc thôn tính lẫn nhau để trở thành những tập đoàn lớn mạnh
Việc hình thành tập đoàn kinh doanh là kết quả tất yếu của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, vốn kinh doanh Kinh nghiệm cho thấy nguồn vốn tự tích luỹ đóng vai trò cơ bản trong việc hình thành các tập đoàn kinh doanh Tuy nhiên quá trình tích tụ vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh
Trang 11SB IRE ager i Lae eR FE GE RL
hình thành tập đoàn kinh doanh Cách đi phổ biến ở các nước tư bản phát
triển góp phần đầy nhanh quá trình thành lập các tập đoàn kinh doanh là quá
trình tập trung sản xuất, tập trung vốn Quá trình này diễn ra theo những phương thức khác nhau thông qua mua lại các công ty nhỏ yếu hơn, biến
chúng thành một bộ phận không thể tách rời của công ty mẹ hay theo con
đường tự nguyện sip nhập, hợp nhất với nhau để hình thành các công ty lớn hơn chống nguy cơ bị thôn tính và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
Trong khi đó ở các nước công nghiệp hoá đi sau, các tập đoàn kinh doanh
được hình thành và phát triển chủ yếu bằng tích tụ vốn hoặc liên doanh nhằm
tăng nhanh vốn, khả năng sản xuất và khả năng chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, khả năng cạnh tranh nhằm chống lại nguy cơ bị các cơng ty nước
ngồi thơn tính Điển hình như ở Hàn quốc, Thái Lan, các tập đoàn kinh
doanh tự lớn lên nhờ tích tụ vốn từ kết quả của các hoạt động sản xuất kinh
doanh và liên doanh
Dù hình thành bằng cách nào thì tập đoàn kinh doanh cũng được hình
thành chủ yếu từ nguồn vốn tự tích luỹ từ kết quả hoạt động kinh doanh của bản thân các công ty
Tóm lại, sự hình thành và phát triển tập đoàn kinh doanh là một tất
yếu khách quan, cụ thể:
Thứ nhất: Phù hợp với yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tập đoàn kinh doanh với tư cách là một loại hình.tổ chức kinh doanh và tổ chức liên kết kinh tế- một
hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất do đó cần phải ra đời, phát triển và
hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất
Thứ hai: Đáp ứng yêu cầu quy luật tích tụ và tập trung vốn, sản phẩm Trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh, doanh
_nghiệp phải không ngừng tái sản xuất mở rộng, để thực hiện được việc đó
Trang 12india Hite oon EAE ƒ TT TRÔNG TIM “| 8 THƯ VIỆN | | HỌC VIÊN | TT ETAL Sette “ xuất của doanh nghiệp được nâng lên Trong quá trình vận động khách quan
như vậy tập đoàn kinh doanh sẽ ra đời và phát triển
Thứ ba: Đáp ứng yêu cầu quy luật cạnh tranh, liên kết và tối đa hóa lợi nhuận Đấu tranh để giành ưu thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là quy luật hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường theo hai hướng:
Các doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh sẽ thôn tính, sáp nhập,
do vậy trình độ tập trung hóa sản xuất và vốn được nâng lên
Các doanh nghiệp đó sẽ có sự liên kết nhằm tăng khả năng cạnh tranh
hơn nữa so với các doanh nghiệp khác, đó là sự liên kết đa ngành, đa lĩnh
vực Như vậy tập đoàn kinh doanh ra đời, phát triển là sản phẩm tất yếu của
quá trình cạnh tranh, liên kết tối đa hóa lợi nhuận
Thứ tư: Đáp ứng yêu cầu tiến bộ khoa học - công nghệ, yếu tố quyết
định cho các doanh nghiệp thắng lợi trong cạnh tranh và đạt lợi nhuận cao là
việc nghiên cứu và ứng dụng kịp thời tiến bộ khoa học công nghệ vào sản
xuất |
Hiện nay tập đoàn kinh doanh trở thành một hình thức tổ chức kinh
doanh phổ biến, đóng vai trò chi phối và tác động mạnh mế đến toàn bộ nền kinh tế ở nhiều nước trên thế giới Mặc dù vậy nhưng cho đến nay vẫn chưa:
có định nghĩa thống nhất về tập đoàn kinh doanh Một số người cho rằng tập đoàn kinh doanh là pháp nhân kinh tế gồm nhiều doanh nghiệp thành viên có
quan hệ với nhau về sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và tài chính trên quy mô lớn Song cũng có người cho rằng tập đoàn kinh doanh không phải là một
hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Tập đoàn kinh doanh là một tập hợp
doanh nghiệp có tư cách pháp nhân có mối liên kết với nhau về tài chính, công nghệ, thị trường và các lợi ích kinh tế khác Bản thân tập đồn kinh tế
khơng có tư cách pháp nhân Bằng chứng là người ta không đăng ký kinh doanh cho một-tập-đoàn mà chỉ đăng ký kinh doanh cho từng doanh nghiệp
Trang 13SERA REIN Oe ge SR ¬ I BR
Thực tế cho thấy ở nhiều nước, tập đồn kinh doanh khơng phải là một
hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp khác nhau Theo một số nhà nghiên
cứu thì: Tập đoàn kinh doanh là một tổ hợp các công ty độc lập về mặt pháp lý bao gồm một công ty mẹ và một hay nhiều công ty con hoặc công ty liên
kết chịu sự kiểm sốt của cơng ty mẹ
Tuỳ theo mức độ liên kết kinh tế, các tập đoàn kinh doanh có rất nhiều hình thức với các tên gọi sau: Cartel, Group, Syndicate, Consortium, Combinat, Corporation, Trust, Conglomerate Ở Nhật Bản người ta goi tap
đoàn là các Keiretsu, còn ở Hàn Quốc thì gọi là các Chaebol
Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau song quan niệm phổ biến hiện nay
đều cho rằng, tập đoàn kinh doanh không phải là một doanh nghiệp mà là
một tổ hợp doanh nghiệp thực hiện liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp
thành viên có tư cách pháp nhân dựa trên nền táng sự liên kết về tài chính, công nghệ, thị trường và lợi ích kinh tế Từ những quan niệm nêu trên chúng
ta có thể đưa ra một khái niệm chung về tập đoàn kinh doanh như sau: Tập
đoàn kinh doanh là tổ hợp các công ty hoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau trong phạm vi một nước hay nhiều nước, trong đó có một
“công ty mẹ” nắm quyên lãnh đạo, chỉ phối hoạt động của các “công ty con”
về mặt tài chính và chiến lược phát triển Tập đoàn kinh doanh là một cơ cấu
tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế
nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hoá
lợi nhuận [30 ] oe
1.1.2 Mô hình-tập đoàn kinh doanh trên thế giới
1.1.2.1 Mô hình tổ chức
*) Cơ cấu và mối quan hệ kinh tế
Nhìn chung tập đoàn kinh doanh là một hình thức tổ chức liên kết
Trang 14
thức tổ chức, trong tập đồn ln có một công ty mẹ và các công ty thành
viên Các công ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về mặt pháp lý
Mối quan hệ giữa các thành viên chủ yếu dựa trên mối quan hệ liên kết về lợi ích kinh tế được thực hiện thông qua các hợp đồng hoặc thoả thuận kinh tế Những thoả thuận hay hợp đồng kinh tế này là cơ sở cho sự phối hợp hành động phát huy sức mạnh chung của tập đoàn như một tổ chức thống
nhất hùng mạnh
| Gitta các công ty thành viên có những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau và ở một mức độ nhất định phụ thuộc vào công ty mẹ, nhằm phục vụ mục tiêu chung của tập đoàn Mục tiêu đó cũng thường trùng với
mục tiêu của công ty mẹ, các mối quan hệ hỗ trợ của tập đoàn hoàn toàn dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng đầu tư có
hiệu quả của các công ty thành viên |
Tập đoàn chỉ tồn tại và phát triển vững mạnh khi xây dựng được cơ
chế hoạt động dựa trên sự thống nhất lợi ích kinh tế của từng thành viên với
lợi ích chung của cả tập đoàn và thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế *) Phương thức quản lý và chiến lược kinh doanh
Hầu hết các tập đoàn kinh doanh đều theo đuổi một chính sách quản:
lý theo kiểu phi tập trung hố Thơng thường các tập đoàn kinh doanh có Hội
đồng quản trị để quản lý tập đoàn và trụ sở thường nằm ở công ty mẹ Trong
Hội đồng quản trị này được hình thành theo nguyên tắc số vốn cổ đông đóng
góp của các thành viên Hội đồng quản trị tập đoàn chỉ kiểm soát về mặt tài
chính, chiến lược.đầu-tư thông qua sử dụng đòn bẩy kinh tế, còn các thành
viên hoàn toàn tự chủ trong quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Ở các công ty thành viên có Hội đồng quản trị và ban giám đốc riêng
để lãnh đạo, quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của -từng công ty đớ.Kiểu quản lý này vừa phát huy được tính năng động tự chủ
Trang 15Ï 1ï thông tin | 5 THỰ VIỆN Í HỌC VIỆH A TAL CHIH } -
Việc hình thành tập đoàn kinh doanh vừa xuất phát từ lợi ích kinh tế
của các công ty thành viên và của bản thân tập đoàn Để phục vụ lợi ích
chung và riêng, tăng cường sức mạnh kinh tế, khả năng cạnh tranh và nâng
cao lợi nhuận, các tập đoàn kinh doanh mặc dù có phương thức quản lý tập
trung hoặc phi tập trung khác nhau song đều đưa ra một chiến lược phát triển
chung cho toàn bộ tập đoàn Chiến lược chung của tập đồn thơng thường
tập trung vào lĩnh vực đầu tư phát triển kinh doanh và nghiên cứu triển khai công nghệ mới , sản phẩm mới Việc thực hiện chiến lược chung tổng quát
vừa có ý nghĩa tạo ra sự thống nhất, tăng cường sức mạnh theo định hướng
chung và lại vừa tạo sự uyển chuyển, năng động, linh hoạt của các công ty
thành viên trong việc lựa chọn phương hướng mục tiêu chiến lược phát triển
của riêng mình Một mặt chiến lược đầu tư phát triển sản phẩm mới, công
nghệ mới thông qua huy động sức mạnh tài chính và các nguồn lực của cả
tập đoàn tập trung vào các lĩnh vực then chốt có ý nghĩa quyết định đến khả
năng phát triển và mở rộng thị trường, củng cố và nâng cao danh tiếng và uy tín của tập đoàn và của mọi công ty thành viên Mặt khác nhờ có một định hướng chung các công ty thành viên chủ động xác định, lựa chọn chiến lược
kinh doanh riêng, phù hợp với môi trường và điều kiện cụ thể trong từng:
ngành, từng khu vực thị trường trong kết hợp hài hoà với chiến lược chung của tập đoàn Chiến lược của tập đoàn là một căn cứ định hướng có hiệu quả trong việc xác định mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của mọi công ty
thành viên
*) Nguyên tắc hoạt động
Tối đa hoá lợi nhuận là nguyên tắc luôn được khẳng định trong mọi
trường hợp Thông thường để hạn chế cạnh tranh nội bộ giữa các công ty
thành viên, trong tập đoàn kinh doanh thường có các thoả thuận về phân chia
.thị trường tiêuthụ sản phẩm và trong một số trường hợp có thoả thuận về giá
Trang 16v RRS RE 2 BR SO ¬ 10
chúng dẫn đến hạn chế cạnh tranh Bởi vậy ngày nay các công ty thành viên
thường được hoàn toàn tự do trong việc xác định giá cả theo cơ chế thị
trường nhằm thu lại lợi nhuận cao nhất Cạnh tranh trong nội bộ các thành
viên được hạn chế tới mức tối đa thông qua phân công phát triển chun
mơn hố
Các cơng ty thành viên được chủ động hoàn toàn trong việc sử dụng
nguồn vốn tự có của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn
không có quyền can thiệp vào nguồn lợi nhuận thu được từ nguồn vốn đó
Nguồn vốn vay từ tập đoàn phải thơng qua tập đồn về mục tiêu vay vốn,
phương án đầu tư và phải trả lãi suất theo quy định của tập đoàn Những dự
án có phương hướng đầu tư phát triển phù hợp với phương hướng chiến lược
của tập đoàn sẽ được ưu tiên hàng đầu Quan hệ tài chính giữa công ty mẹ và
các công ty thành viên chủ yếu là quan hệ hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho
các công ty thành viên vay vốn từ nguồn vốn chung của tập đoàn Để thực
hiện chức năng này tập đoàn thường thành lập một công ty tài chính chung
của tập đoàn
Vốn tự tích luỹ có vai trò rất quan trọng, là nguồn chủ yếu đầu tư cho
tăng quy mô của tập đồn Tập đồn khơng chỉ có vai trò tập trung mà còn -
điều hoà nguồn vốn giữa các công ty thành viên sao cho có hiệu quả nhất
Các hoạt động đầu tư, huy động vốn được giao cho công ty tài chính thực
hiện Trong nhiều trường hợp ngoài nguồn vốn cổ phần đóng góp, tập đoàn còn có thể vay vốn từ các công ty thành viên theo lãi suất thoả thuận Ngoài ra nhờ uy tín của mình, tập đoàn còn có thể vay vốn từ ngân hàng hoặc huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu để đầu tư vào những lĩnh vực
hứa hẹn có hiệu quả cao Các tập đoàn đã thực hiện chức năng này rất tốt tạo
điều kiện thuận lợi về tài chính cho các thành viên phát huy được thế mạnh chuyên mơn hố của mình Điều này giúp cho mối liên kết kinh tế giữa các
Trang 17=“ a ihe a RR ABR SS BLSOA SE ce meet cl BT a ốc ch "- 11
Ngày nay tập đoàn kinh doanh ở các nước mới phát triển đã phát triển
rất nhanh nhờ tích cực thu hút, huy động được nguồn vốn, công nghệ, kỹ
năng quản lý và thị trường nước ngồi thơng qua hình thành các công ty con,
công ty cháu ở trong nước và ngoài nước gọi là công ty đa quốc gia
1.1.2.2 Các hình thức chủ yếu của tập đoàn kinh doanh *) Theo tính chất SỞ hữu
- Các tập đoàn thuộc sở hữu tư nhân: Các tập đoàn tư bản lớn ngày
nay thường có nguồn gốc từ những công ty sở hữu gia đình Từ sở hữu của tư
bản cá biệt chúng chuyển dần thành sở hữu của tập thể các nhà tư bản độc
quyền Nói chung chúng mang sắc thái của sở hữu tư nhân nhưng lại gắn bó rất chặt chẽ với chính phủ các nước, đại diện cho sức mạnh kinh tế của nước
đó
Thứ nhất, bởi vì bản thân các nhà tư bản lớn là những đại diện của các
chính phủ tư bản
Thứ hai, sự phát triển của chúng phụ thuộc chặt chẽ vào chính sách kinh tế của các chính phủ này
Thứ ba, các chính phủ tư bản cũng phải dựa vào các tập đoàn tư bản này như những lực lượng vật chất quan trọng, đảm bảo khả năng cạnh tranh '
và sức mạnh kinh tế của nước đó
- Các tập đoàn có sở hữu hỗn hợp: Hình thức hỗn hợp dưới dạng công ty cổ phần là một hình thức được ưa chuộng vì nó đem lại hiệu quả kinh tế
cao nhất hiện nay, đồng: thời nó cũng phản ảnh được lợi ích của nhiều bên _
tham gia trong tập đoàn kinh doanh đó Tuy nhiên có sự khác biệt nhỏ giữa
các tập đoàn kinh doanh Mỹ và tập đoàn kinh doanh châu Âu Các tập đoàn
kinh doanh Mỹ thường bao gồm những công ty độc lập với toàn bộ quyền sở
hữu của nó trong khi đó các tập đoàn châu Âu phân nhiều lại gồm các công
ty cd phân Sự4hác biệt này dẫn đến phương thức quản lý của các tập đoàn
Trang 18=— Bee Sb, 12 *) Theo tính chất ngành nghề
Xét về lĩnh vực hoạt động, tập đoàn kinh doanh có nhiều loại hình
khác nhau và xu thế biến đổi cũng khác nhau
- Loại hình tập đoàn theo liên kết ngang: Là các tập đoàn liên kết
những công ty cùng sản xuất một số lọai sản phẩm Hình thức này hiện nay
không còn là một xu thế phổ biến trong các nước tư bản phát triển Một mặt
vì nhu cầu của thị trường hết sức đa dạng, phong phú và biến đổi nhanh chóng nên nó khó có thể đem lại hiệu quả cao trong điều kiện như thế Mặt
khác nguồn vốn tập trung vào một ngành thường có rủi ro lớn Cuối cùng là
do sự ngăn cấm, hạn chế của các chính phủ vì nó tạo ra độc quyền thì nó đi ngược lại một nguyên lý cơ bản của kinh tế thị trường
- Loại hình tập đoàn theo liên kết dọc: Là các tập đoàn liên kết giữa các công ty trong cùng một dây chuyển công nghệ sản xuất sản phẩm Trên
thế giới có rất nhiều các tập đoàn lớn thuộc dạng này Chúng hoạt động có hiệu quả cao và bành trướng hoạt động sản xuất kinh doanh hầu hết các nước trên thế giới
Để thành lập một tập đoàn kinh doanh kiểu này cần có một số tiền đề
chính sau:
Một là: Cân phải xây dựng được một công ty đủ lớn và đủ uy tín để
có thể giữ vai trò trụ cột (công ty mẹ) có khả năng quản lý, giám sát và giữ
sự lệ thuộc của các công ty thành viên, công ty liên kết
Hai là: Có một ngân hàng hoặc công ty tài chính thành viên có quy
mô và khả năng cần thiết để có thể đảm bảo phần lớn tín dụng cho toàn tập
đoàn
Trong tập đoàn kinh doanh các công ty tài chính trong tập đoàn
thường đóng vai trò là trung tâm tài chính để điều hòa vốn giữa các công ty
thành viên trong tập đoàn; là đầu mối để huy động vốn từ các tổ chức tín
Trang 19x
13
cho tập đồn và các cơng ty thành viên; tư vấn và thực hiện đầu tư vốn tạm
thời nhàn rỗi trong tập đoàn vào các lĩnh vực có hiệu quả
Nhiệm vụ của công ty tài chính là:
- Thu hút vốn bằng cách nhận tiền gửi có kỳ hạn của dân chúng va
các tổ chức kinh tế, chủ yếu huy động vốn trung và dài hạn; phát hành các
chứng khoán nợ hay vay của các tổ chức tín dụng;
- Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn theo nhu cầu của các doanh nghiệp và người tiêu dùng;
- Thực hiện hoạt động cho thuê tài sản;
- Thực hiện hoạt động bao thanh toán;
- Thực hiện các dịch vụ tài chính khác như: các dịch vụ tư vấn, đại lý
phát hành
Ba là: Có những mối liên hệ nhiều mặt và vững chắc với nhà nước
- Loại hình tập đoàn có liên kết hỗn hợp: Là các tập đoàn liên kết giữa
các công ty trong một ngành hoặc khác ngành Loại hình này xuất hiện trong
những năm gần đây thể hiện sự phát triển cao của lực lượng sản xuất, của thị
trường và của trình độ quản lý Loại hình đa ngành, đa chức năng này chỉ
phát triển có hiệu quả khi có đủ những điều kiện cần thiết về môi trường -
kinh tế, khoa học công nghệ và trình độ tổ chức quản lý Một trong những điều kiện hết sức quan trọng để thành lập và phát triển được loại hình tập
đoàn này cần phải có thị trường chứng khoán phát triển mạnh, có hệ thống thông tin toàn cầu và khả năng xử lý tổng hợp những thông tin về thị trường, đầu tư , Điều này giải thích tại sao các tập đoàn kinh doanh của Thái lan mới chủ yếu dừng lại ở lĩnh vực sản xuất và thương mại
Ngày nay một tập đoàn kinh tế mạnh thường có cơ cấu sản xuất kinh doanh trong tất cả các ngành nghề, kể cả các ngành không có liên quan Có thể thấy mơ hình tập đồn đang được ưa chuộng và trở thành xu hướng chính
¥
Trang 20
14
thương mại và các công ty sản xuất công nghiệp Hoạt động tài chính ngân
hàng là một bộ phận rất quan trọng khó có thể tách rời trong cơ cấu kinh
doanh của các tập đoàn tư bản lớn hiện nay
Hau hết các tập đoàn kinh doanh lớn hiện tại đều là những tập đoàn kinh doanh đa quốc gia Hoạt động sản xuất kinh doanh của các tập đoàn này mang tính toàn câu với một mạng lưới các chi nhánh sản xuất và tiêu thụ
rộng khắp thế giới Tính chất cạnh tranh chuyển từ các tập đoàn độc quyền quốc gia sang các tập đoàn độc quyền đa quốc gia Muốn tồn tại và phát
triển các tập đoàn đều phải tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường thế
giới
Tập đoàn kinh doanh quốc gia là tập đồn cố cơng ty mẹ và công ty
con đều có trụ sở ở trong quốc gia, còn tập đoàn kinh doanh đa quốc gia là
tập đoàn có trụ sở công ty mẹ ở trong lãnh thổ quốc gia còn các công ty con
có trụ sở ở cả trong quốc gia và ở các quốc gia khác Các công ty con ở lãnh
thổ quốc gia khác ngoài việc chịu sự chi phối của công ty mẹ về tài chính và chiến lược phát triển các công ty con còn phải tuân thủ các quy định về pháp
luật về hoạt động kinh doanh của đất nước đó
1.1.3 Vai trò của các tập đoàn kinh doanh trong phát triển kinh tế xã -
hội
Vai trò của tập đoàn kinh doanh trong phát triển kinh tế xã hội, được
tóm tắt trên các mặt chủ yếu sau:
Một là: Làm tăng sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của cả tập đoàn cũng nhà của từng công ty thành viên
Tập đoàn kinh doanh cho phép huy động được nguồn lực vật chất
cũng như con người và vốn to lớn trong xã hội vào quá trình sản xuất kinh
Trang 21
15
công ty thành viên, mặt khác nhờ mối liên kết chặt chế giữa các công ty sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho chúng thống nhất phương hướng chiến lược trong
phát triển kinh doanh chống lại cạnh tranh của các tập đoàn khác, đặc biệt là
các tập đoàn tư bản nước ngoài
Đối với các nước mới cơng nghiệp hố, Tập đồn kinh doanh có ý
nghĩa hết sức to lớn Nó là giải pháp chiến lược để bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự thâm nhập của các công ty khổng lồ trên thế giới Thực tế cho thấy trong những điều kiện cụ thể, với sự hỗ trợ tích cực của nhà nước và
những định hướng chiến lược đúng đắn, các tập đoàn kinh doanh ở các nước
công nghiệp mới còn có thể vươn ra và không ngừng mở rộng thị trường trên
thế giới, kể cả thị trường các nước tư bản phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,
Hai là: Tập trung và điều hoà vốn, việc hình thành tập đoàn kinh
doanh là một đòi hỏi khách quan nhằm khắc phục những hạn chế về vốn của
từng công ty cá biệt
Trong tập đoàn kinh doanh, nguồn vốn được huy động từ công ty tài chính, các công ty thành viên và được tập trung đầu tư vào những công ty,
những dự án có hiệu quả nhất, khắc phục tình trạng vốn bị phân tán nằm ở từng công ty nhỏ Vốn của công ty này được huy động vào công ty khác và ' ngược lại đã giúp cho các công ty liên kết với nhau chặt chế hơn, quan tâm
đến hiệu quả nhiều hơn và giúp nhau phát huy có hiệu quả nguồn vốn của
công ty và của cả tập đoàn |
Ba là: Thúc đẩy'phát triển khoa học và công nghệ, thành lập tập
đoàn còn là giải pháp hữu hiệu, tích cực cho đẩy mạnh việc nghiên cứu,
triển khai ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh của
các công ty thành viên
Sự cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi doanh nghiệp thường xuyên đưa
ca các sản phẩmr có khả năng cạnh tranh dựa vào việc đổi mới công nghệ và
7
ị ‘
Trang 22
16
vừa và nhỏ, sẽ khó có thể tiến hành các đầu tư với rủi ro lớn để đổi mới công
nghệ và kỹ thuật Nhưng tập đoàn kinh doanh thì có thể hình thành các trung
tâm nghiên cứu hoặc hợp tác có hiệu quả với các viện nghiên cứu khoa học
dé thay đổi tình trạng thiếu sự gắn kết giữa khoa học và sản xuất và thiếu
năng lực nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới và thực hiện việc đưa
kết quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất nhờ có thêm vốn, các viện nghiên
cứu và phát triển toàn điện và công nghệ tiên tiến hơn Đồng thời trong hệ thống hợp tác chun mơn hố xã hội, sản phẩm và kỹ thuật mới của tập
đoàn có thể thúc đẩy và định hướng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cải tiến sản phẩm và kỹ thuật của mình thông qua kênh hợp tác công nghiệp Do đó tập đoàn đóng vai trò quan trọng trong quá trình cải tiến kỹ thuật
Bốn là: Ứng dụng và chuyển giao công nghệ có hiệu quả
Tập đoàn kinh doanh với hình thức là các công ty đa quốc gia có ý
nghĩa rất lớn, được coi như một giải pháp quan trọng giúp các nước cơng nghiệp hố thực hiện chiến lược chuyển giao công nghệ nước ngoài một
cách có hiệu quả nhất Với tập đoàn xuyên quốc gia thì các công ty ở nước
ngoài sẽ thuận tiện hơn trong việc tiếp cận được các công nghệ tiên tiến ở
nước ngoài để chuyển giao va ứng dụng công nghệ tiên tiến đó một cách '
hiệu quả và ngược lại
Năm là: Tập đoàn kinh doanh tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia khi tham gia cạnh tranh quốc tế và thực hiện các mục tiêu xã
hội |
Năng lực cạnh tranh quốc gia suy cho cùng do năng lực cạnh tranh
của các tập đoàn quyết định Chính tập đoàn kinh doanh đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong cạnh tranh quốc tế, bởi vì chỉ các tập đoàn kinh doanh mới có năng lực tạo ra sản phẩm mới mà thị trường quốc tế đòi hỏi, giới
Trang 23
17
giới, thiết lập các doanh nghiệp hoặc tổ chức thành viên hoạt động ở nước
ngoài
Nhờ có những đóng góp to lớn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, mở rộng thị trường trong và ngoài
nước, các tập đoàn kinh doanh cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thực
hiện các mục tiêu xã hội như: ổn định chính trị - xã hội, giải quyết việc làm, thu nhập cho người lao động, phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, nâng
cao phúc lợi xã hội chung, xóa đói giảm nghèo
1.2 CO CHE QUAN LY VON VA TAI SAN TRONG TAP DOAN KINH DOANH
1.2.1 Khái niệm về vốn và tài san
Khi ta nói tới tài sản nghĩa là ta nói tới hình thái biểu hiện hiện vật của
vốn, có thể là tài sản vô hình hoặc tài sản hữu hình Còn khi nói tới vốn
nghĩa là nói tới hình thái biểu hiện giá trị của tài sản Cả vốn và tài sản đều
phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp nhưng chúng có nội dung diễn
đạt khác nhau
1.21.1 Phân loại vốn
Vốn là yếu tố cơ bản không thể thiếu được của mọi quá trình sản xuất kinh doanh và đồng thời, vốn cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với sự - tăng trưởng phát triển kinh tế của đất nước, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu của
quá trình sản xuất kinh doanh Có nhiều quan niệm khác nhau về vốn kinh
doanh trong doanh nghiệp, song quan niệm phổ biến được nhiều người chấp
nhận hiện nay là đều coi vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Từ góc độ của nhà đầu tư, đó
là số tiền tệ ứng trước đề đầu tư hình thành các tài sản cố định, tài sản lưu
động sử dụng trong kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 24
18
Tiêu thức thứ nhất: Theo đặc điểm chu chuyển vốn có thể chia thành 2 loại:
- Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định của
doanh nghiệp Do vậy đặc điểm của tài sản cố định sẽ quyết định sự vận động chu chuyển của vốn cố định Tài sản cố định là những tư liệu lao động
chủ yếu, nó tham gia vào nhiều chu kỳ của quá trình sản xuất kinh doanh Từ
những đặc điểm trên ta có thể khái quát sự vận động của vốn cố định trong
sản xuất kinh doanh như sau:
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Vốn cố định được luân chuyển giá trị dân dần từng phần dưới dạng chi phí khấu hao tương ứng với phần giá trị tài sản cố định bị hao mòn
Vốn cố định có tác dụng rất lớn đối với việc phát triển sản xuất xã
hội, nó đóng góp vai trò quan trọng và quyết định trong việc cơ giới hoá tự
động hoá sản xuất kinh doanh Việc tăng cường qui mô và hiệu quả hoạt
động của vốn cố định có tác dụng trực tiếp đối với việc nâng cao năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm tăng tích luỹ cho đoanh nghiệp Do tài sản cố
định là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân, nên cần được -
tăng thêm và đổi mới không ngừng Muốn vậy trong công tác, quản lý tài
sản cố định ở mỗi doanh nghiệp cân phải: Phản ánh đây đủ, chính xác, kip
thời tình hình tăng, giảm, đang dùng, dữ trữ, không cần dùng; tính toán
chính xác số khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử dụng, việc quản lý, sử dụng tiền khấu hao tài sản cố định, chi phí và thu nhập thanh lý, tham gia kiểm nhận tài sản cố định và phân tích tình hình trang bị; huy động, bảo
quản, sử dụng có hiệu quả tài sản cố định trong doanh nghiệp nhằm không
ngừng nâng cao hiệu quả và bảo vệ an toàn tài sản cố định của doanh nghiệp
- Vốn lưu động: Là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ, đặc điểm của vốn
Trang 25
19
lần vào giá trị sản phẩm mỗi chu kỳ sản xuất
Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều cân phải có vốn lưu động Đó là một yếu tố quan trọng, một điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất Qua phân tích về vốn lưu động cho ta thấy trong cùng một
lúc, vốn lưu động của doanh nghiệp được phân bổ trên khắp các giai đoạn
luân chuyển và tồn tại trước những hình thái khác nhau Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn lưu động đầu tư vào
các hình thái khác nhau, đã làm cho các hình thái có được mức độ tồn tại
hợp lý và đồng bộ với nhau Nếu doanh nghiệp nào đó không đủ vốn, thì tổ chức sử dụng vốn sẽ gặp khó khăn và do vậy quá trình sản xuất cũng bị trở
ngại hoặc gián đoạn, qua đó ta thấy được tầm quan trọng của vốn lưu động
Tiêu thức thứ hai: Căn cứ vào đặc điểm sở hữu vốn của doanh nghiệp
được chia thành hai loại:
-Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn tự
bổ sung từ lợi nhuận và từ các quỹ của doanh nghiệp Chủ sở hữu có quyền
định đọat về vốn chủ sở hữu, chủ sở hữu không giao quyền sở hữu vốn và tài - sản cho doanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ có quyền quản lý vốn và tài sản
dugc giao
- Nợ phải trả: Là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có nhiệm vụ phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: Vay ngân hàng, vay các tổ chức kinh tế khác, tiền vay từ phát hành trái
phiếu, các khoản nợ phải trả cho Nhà nước, cho người bán, cho công nhân
viên, Đối với vốn vay thực chất là doanh nghiệp mua quyền sử dụng mà
không có sở hữu vốn đó, chi phí lãi vay chính là giá của quyền sử dụng vốn 1.2.1.2 Phân lọai tài sản
Tài sản của doanh nghiệp có hai loại, Tài sản cố định và tài sản lưu
7
Trang 26
20
động
*)Tài sản cố định
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có các yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động
Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong quá
trình sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp là các tài sản cố định Đó là những tư liệu lao động chủ yếu được sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong qúa trình sản xuất kinh doanh như máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu tư mua
sắm các tài sản cố định vô hình .Các đặc điểm nhận biết của TSCĐ như sau: Một là: Thông thường một tư liệu lao động được coi là một TSCĐ phải
đồng thời thoả mãn bốn tiêu chuẩn cơ bản:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó
- Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy - Có thời gian sử dụng ước tính từ 1 năm trở lên
- Phải đạt giá trị tối thiểu ở mức quy định Tiêu chuẩn này được quy
định riêng đối với từng nước và có thể điều chỉnh cho phù hợp với mức giá -
cả của từng thời kỳ
Những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên được coi là những công cụ lao động nhỏ, được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động
của doanh nghiệp Doanh nghiệp không trích khấu hao mà phải thực hiện cơ chế phân bổ dần giá trị của chúng vào chi phí kinh doanh theo thời gian sử
dụng cho phù hợp
Hai là: một số các tư liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng thứ thì không
đủ các tiêu chuẩn trên song lại được tập hợp sử dụng đồng bộ như một hệ
thống thì cả hệ-thống đó được coi như một TSCĐ
Trang 27
21
tệ, sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và
công nghệ cũng như nét đặc thù trong hoạt động đầu tư của một số ngành nên một số khoản chỉ phí mà doanh nghiệp đã chỉ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu đồng thời thoả mãn hai tiêu
chuẩn cơ bản trên và không hình thành TSCĐ hữu hình thì được coi là các
TSCĐ vô hình của doanh nghiệp
Đặc điểm chung của các TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc
tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi Song giá trị của nó lại được chuyển dịch dân từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm tiêu thụ
Từ những nội dung trình bày trên, có thể rút ra định nghĩa về TSCĐ
trong doanh nghiệp như sau:
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó thì
được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản
xuất
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các TSCĐ của doanh nghiệp
cũng được coi như một loại hàng hoá như mọi hàng hố thơng thường khác
Nó không chỉ có giá trị mà còn có cả giá trị sử dụng Thông qua mua bán,
trao đổi các TSCĐ có thể được chuyển dịch quyền sở hữu và quyền sử dụng
từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trường
*) Tài sản lưu động
Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động chỉ tham gia vào một
chu kỳ sản xuất, đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng vào các đối tượng lao động khác Phần lớn các đối tượng lao động thông qua quá trình chế biến
Trang 28
tinh một số khác bị mất đi như các loại nhiên liệu Bất kỳ hoạt động sản
xuất kinh doanh nào cũng cần phải có các đối tượng lao động Đối tượng lao
động như: nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm, nếu xét về hình thái
hiện vật được gọi là các tài sản lưu động, còn nếu xét về hình thái giá trị
được gọi là vốn lưu động Tài sản lưu động là những tài sản có thời gian sử
dụng ngắn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh Quản lý và sử dụng hợp lý các loại tài sản lưu động có ảnh hưởng rất quan trọng
đối với việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2- Khái niệm về cơ chế quản lý vốn và tài sản
Thuật ngữ "cơ chế” trong kỹ thuật thường được sử dụng để biểu thị
cơ cấu hay cấu trúc của máy móc và các nguyên lý hoạt động, vận hành của
nó Muốn điều khiển một cỗ máy hoạt động hình thường, người sử dụng
không những phải nắm được cấu trúc, cách vận hành mà còn phải tuân theo
các nguyên tắc vận hành của cỗ máy đó
Trong lĩnh vực quản lý, cơ chế quản lý được hiểu là tổng thể các
phương pháp, công cụ và các hình thức tác động lên một hệ thống để liên
kết, phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong hệ thống đó nhằm đạt được -
những mục tiêu cuối cùng trong hoạt động quản lý
Trong lĩnh vực kinh tế, cơ chế kinh tế được sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế, biểu hiện phương thức tổ chức và hoạt động của nền sản
xuất xã hội Theo đó thì eơ chế kinh tế là toàn bộ các phương pháp và công
cụ quản lý được Nhà nước sử dụng kết hợp với nhau một cách đồng bộ trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế để tác động tới nền kinh tế quốc dân,
hướng các hoạt động kinh tế vào những mục tiêu đã được xác định trong đường lối kinh tế
Trong Từ điển bách khoa Việt Nam, cơ chế kinh tế được hiểu là
Trang 29
23
hệ sản xuất như hệ thống kế hoạch, hệ thống đòn bẩy kinh tế (hạch toán kinh
tế, giá cả, lợi nhuận, tiền lương, tín dụng, ) và những hình thức cụ thể về tổ chức (hệ thống sản xuất, hệ thống tổ chức bộ máy quản lý, )
Từ những quan niệm trên đây về cơ chế kinh tế có thể thấy rằng, mặc dù còn những sự khác biệt nhất định, song các tác giả đều có quan niệm
chung về cơ chế kinh tế là hệ thống các phương pháp và công cụ quản lý mà Nhà nước sử dụng để vận hành nền sản xuất xã hội theo những mục tiêu đã
được xác định
Trong hệ thống tài chính thì tài chính doanh nghiệp được xác định là
một khâu của hệ thống tài chính Biểu hiện bể mặt của tài chính doanh
nghiệp là các quỹ tiền tệ và sự vận động của nó trong quá trình kinh doanh
Song xét về bản chất tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển
dịch giá trị, phản ánh sự vận động và chuyển hoá các nguồn tài chính trong
quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế cơ chế tài chính doanh nghiệp luôn gắn liền với nội dung các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đồng
thời là một bộ phận có vị trí đặc biệt quan trọng của cơ chế kinh tế
| Từ sự phân tích trên đây về cơ chế kinh tế và ban chất, nội dung của -
tài chính doanh nghiệp có thể nói rằng "Cơ chế tài chính doanh nghiệp là hệ
thống các phương pháp, công cụ quản lý định hướng và chi phối các quan hệ
tài chính trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu đã được xác định trong các chính sách tài chính"
Những nội dung-cơ bản trong cơ chế quản lý tài chính của các doanh
nghiệp là:
- Cơ chế huy động và tạo lập vốn kinh doanh: Bao gồm các phương
pháp, hình thức và công cụ để khai thác, huy động các nguồn vốn kinh
Trang 30
24
- Cơ chế sử dụng vốn kinh doanh: Bao gồm các phương pháp quản lý, sử dụng tài sản, tiền vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp sao cho tiết kiệm và có hiệu quả cao nhất
- Cơ chế phân phối thu nhập của doanh nghiệp: Bao gồm các nội dung như phân phối lợi nhuận và các khoản thu nhập khác của doanh nghiệp, trích
lập các quỹ doanh nghiệp
- Cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của doanh nghiệp: bao gồm các phương pháp giám sát, đối tượng giám sát nhằm đảm bảo an toàn
tài chính cho doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh
Là sản phẩm của sự vận dụng có ý thức của con người trong việc sử
dụng các chức năng của tài chính, vì thế cơ chế tài chính của doanh nghiệp
không phải là một đại lượng bất biến Ngược lại nó ln được hồn thiện, bổ sung cho phù hợp với những thay đổi của môi trường và điều kiện kinh
doanh cụ thể trong mỗi giai đoạn phát triển cũng như những thay đổi trong
chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước đối với khu vực doanh nghiệp Những đặc trưng cơ bản của cơ chế tài chính của các doanh nghiệp là:
+ Tính hệ thống: Cơ chế tài chính không phải là sự kết hợp rời rạc, cơ học hoặc-thực hiện riêng lẻ của các phương pháp, công cụ quản lý tài chính - mà là luôn đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ, hữu cơ các phương pháp, công cụ này trong một hệ thống thống nhất để tối đa hoá hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp
+ Tính năng động:.là sản phẩm có mục đích trong hoạt động của chủ
thể quản lý, cơ chế tài.-chính không phải là một đại lượng bất biến Trái lại
nó ln được hồn thiện cho phù hợp với những tình huống, điều kiện kinh
doanh cụ thể nhằm phát huy tối đa tác động tích cực của tài chính doanh
nghiệp
_ + Tính mục đích: Bản thân hoạt động quản lý luôn có tính mục đích,
Trang 31
thường những mục đích cơ bản trong hoạt động của doanh nghiệp là: không
ngừng tối đa hoá lợi nhuận, mở rộng qui mô kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Từ những phân tích trên ta có thể nói “ Cơ chế quản lý vốn và tài sản _
của doanh nghiệp là hệ thống các phương pháp, hình thức và công cụ để
khai thác, huy động các nguồn vốn kinh doanh và các phương pháp quản lý, sử dụng tài sản, tiên vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp sao cho tiết kiệm và có hiệu quả cao nhất.”
1.2.3 Nội dung cơ chế tạo lập, huy động vốn trong các tập đoàn kinh
doanh
1.2.3.1 Vai trò của chủ sở hữu và các Nhà quản lý
Một, vai trò của chủ sở hữu: Chủ sở hữu của tập đoàn kinh doanh (bao
gồm các cổ đông sáng lập, các cổ đông chi phối, các cổ đông nói chung, các
sáng lập viên) hoàn toàn định đoạt việc quản lý và sử dụng vốn của tập đoàn
nhưng chỉ quyết định trên nội dung lớn Những nội dung thường là lựa chọn
lĩnh vực đầu tư, quy mô đầu tư, các công cụ được sử dụng để huy vốn, lựa chọn kênh huy động vốn, đánh giá hiệu quả đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn
Nội dung các quyết định này được thể hiện trong Nghị quyết của Đại hội cổ ©
đơng về chiến lược phát triển của tập đoàn
Căn cứ vào nội dung của Nghị quyết Đại hội cổ đông của tập đoàn mà
Hội đồng quản trị của tập đoàn quy định cụ thể điều lệ của tập đoàn về nội
dung cơ chế tạo lập và sử dụng vốn tập đoàn ‘Hoi đồng quản trị có thể phân
cấp mức độ quyết định cụ thể cho các nhà quản lý điều hành tập đoàn để
đảm bảo cho việc tạo lập và sử dụng vốn của tập đoàn đạt hiệu quả cao nhất
Ban kiểm soát của Hội đồng quản trị có chức năng kiểm tra giám sát
tình hình thực hiện Nghị quyết của Đại hội cổ đông và tình hình thực hiện
điều hành của Đam Tổng giám đốc trong quá trình hoạt động của tập đoàn
Trang 32
26
bảo quá trình quản lý và sử dụng vốn của tập đoàn thực hiện đúng theo
nhiệm vụ của Hội đồng quản trị đã đặt ra
Trong tập đoàn kinh doanh, tại công ty mẹ, công ty con, công ty cháu đều có hội đồng quản trị để thay mặt chủ sở hữu giám sát tình hình thực hiện
Nghị quyết của đại hội cổ đông và tình hình thực hiện của ban giám đốc
trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng của đơn vị
Hội đồng quản trị của công ty mẹ chính là hội đồng quản trị của tập đoàn thực hiện nhiệm vụ giám sát tình hình thực hiện Nghị quyết của đại hội
cổ đông của công ty mẹ và cả tập đoàn
Hai, Vai trò của các nhà quản lý: Ban giám đốc quyết định các vấn đề cụ thể, chỉ tiết còn lại theo Nghị quyết của Đại hội cổ đông thông qua hoặc thông qua người đại điện của Chủ sở hữu vốn là Hội đồng quản trị, cụ thể:
- Triển khai thực hiện các biện pháp để tạo lập và huy động vốn như:
Tổ chức phát hành các chứng khốn của tập đồn ra thị trường như cổ phiếu, trái phiếu,
- Thực hiện điều hành việc sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh và đầu tư xây dựng; nghiên cứu xây dựng các quy trình, quy phạm -
trong hoạt động sản xuất của tập đoàn; nghiên cứu xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, như: định mức vật tư, định mức chi phí, Đảm bảo sản
xuất kinh doanh của tập đoàn đạt hiệu quả cao nhất
- Trong tập đồn kinh doanh, tại cơng ty mẹ, công ty con, công ty
cháu đều có ban giám đốc của đơn vị mình để thực hiện nhiệm vụ điều hành
hoạt động của đơn vị đó theo nghị quyết của Đại hội cổ đông đã được thông
Trang 3327 1.2.3.2 Nội dung cơ chế tạo lập, huy động vốn trong tập đoàn kinh doanh Một) Vai trò của cơ chế tạo lập và huy động vốn trong tập đoàn kinh doanh
Cũng giống như các doanh nghiệp, trong quản lý tài chính của các tập đoàn kinh doanh, việc huy động vốn có vai trò đặc biệt quan trọng vì khả năng tài chính của tập đoàn phụ thuộc trước hết vào các nguồn vốn huy động
được Nếu hoạt động huy động vốn và cơ chế tạo vốn không đáp ứng được yêu cầu về tài chính của từng doanh nghiệp thành viên thì sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn Cơ chế huy động vốn không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động của các doanh nghiệp trong ngắn hạn mà còn đối với sự tồn tại và phát triển dài hạn của cả tập đoàn
Với tư cách là một bộ phận cần thiết của cơ chế quản lý tài chính, cơ
chế huy động vốn của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế
- xã hội và phản ánh cơ chế quản lý kinh tế qua mỗi thời kỳ ở một mức độ
nào đó Đương nhiên, mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào tính chất của từng nhân tố kinh tế - chính trị - xã hội và không giống nhau
Các hoạt động huy động vốn của các doanh nghiệp phản ánh mối - quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và thị trường tài chính, ở một mức độ
bao quát hơn là quan hệ giữa doanh nghiệp với môi trường kinh doanh Do
đó, cơ chế huy động vốn vừa là sản phẩm của cơ chế quản lý kinh tế vừa là
một nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính Nếu thị trường tài
chính phát triển mạnh và đa dạng thì sẽ tạo điều kiện đa dạng hoá các hình thức và các kênh thu hút cho doanh nghiệp Qua kinh nghiệm của nhiều
nước cũng như thực tiễn phát triển kinh tế ở các nước ta cho thấy: mối liên
hệ giữa cơ chế quản lý tài chính - trong đó cơ chế huy động vốn - và hệ
thống tài chính4à-mối quan hệ biện chứng phụ thuộc lẫn nhau, tác động bổ
Trang 34
28
Hai) Nội dung của cơ chế tạo lập vốn trong tập đoàn kinh doanh
Tập đoàn có thể huy động vốn qua các kênh sau: từ thị trường chứng
khoán, từ các nguồn vốn tín dụng, từ các nguồn vốn nội bộ, từ các nguồn
vốn khác
*) Cơ chế tạo lập vốn cho các tập đoàn bằng việc đầu tư từ ngân sách
nhà nước
Một số tập đoàn kinh đoanh quan trọng có tính chất chiến lược trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân, thì Nhà nước chiếm sở hữu 100% hoặc trên 50 % giá trị cổ phần của tập đoàn, Nhà nước tiến hành đầu tư vốn cho
tập đồn kinh doanh thơng qua công ty mẹ
Vốn Nhà nước đầu tư tại công ty mẹ do Nhà nước đầu tư và thành lập là số vốn nhà nước do công ty mẹ trực tiếp quản lý và vốn công ty mẹ đầu tư
cho công ty con
*) Cơ chế huy động vốn từ thị trường chứng khốn
Các tập đồn kinh doanh có thể huy động vốn bằng cách phát hành
chứng khoán ra thị trường tài chính Tuỳ theo nhu cầu và mục đích của việc
huy động vốn mà các tập đoàn có thể phát hành các chứng khoán ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
Khi cần huy động vốn ngắn hạn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh,
công ty mẹ và các công ty con thường huy động vốn qua các tổ chức tín
dụng thương mại và các chứng khoán ngắn hạn
Việc giao lưu các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ phụ
thuộc rất nhiều vào-hoạt động và chất lượng dịch vụ của hệ thống ngân hàng
thương mại và phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương
Mặt khác, lãi suất trên thị trường tiền tệ chịu ảnh hưởng tác động bởi quan
hệ cung cầu về các loại chứng khoán ngắn hạn
Trang 35
29
thường xuyên cho nên việc quyết định hoàn toàn phụ thuộc về Giám đốc
điều hành các công ty Căn cứ nhu cầu sử dụng vốn lưu động, nhu cầu về các loại chứng khoán ngắn hạn và lãi suất của chúng trên thị trường tài chính,
_ các giám đốc điều hành quyết định số lượng, tổng giá trị các loại chứng
khoán ngắn hạn và thời gian hiệu lực thanh toán của từng loại chứng khoán
ngắn hạn 1
Các chứng khoán trung hạn và dài hạn do các tập đồn kinh doanh
phát hành thơng thường là cổ phiếu và trái phiếu công ty
Phát hành trái phiếu và phát hành cổ phiếu là những phương thức huy động vốn được áp dụng phổ biến đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Về cơ bản, cơ chế phát hành những công cụ tài chính này đối với các
tập đoàn kinh doanh và các đoanh nghiệp là giống nhau Quá trình phát hành
trái phiếu hoặc cổ phiếu là quá trình đưa ra thị trường những công cụ tài
chính nhằm mục đích huy động vốn Tuy nhiên, về bản chất kinh tế, có sự
khác nhau căn bản giữa phát hành cổ phiếu và phát hành trái phiếu Sự khác nhau đó bắt nguồn từ các đặc điểm khác nhau giữa cổ phiếu và trái phiếu
Trái phiếu công ty là giấy tờ ghi nợ do doanh nghiệp phát hành nhằm
huy động vốn trung và dài hạn với các điều kiện về mệnh giá, lãi suất và thời - hạn xác định Khi công ty phát hành trái phiếu tức là công ty đó thực hiện
một quan hệ tín dụng thông qua việc bán các công cụ tài chính trên thị
trường chứng khoán
Khác với Trái phiếu, Cổ phiếu là giấy xác nhận sự tham gia góp vốn
của một chủ thể (gọi là.cổ đông) vào một công ty, tức là xác nhận cổ đông
có quyền sở hữu một phần đối với công ty đó theo tỷ lệ phần trăm cổ phiếu
của cổ đông đó
Một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với quyết định lựa chọn loại công cụ nào để phát hành huy động vốn là xem xét phân tích các đặc
Trang 36
30
chứng khoán đó để huy động vốn
Cơ chế quản lý đối với quá trình phát hành trái phiếu và cổ phiếu
phải hình thành trên cơ sở tính đến các yếu tố ảnh hưởng Đối với trái phiếu
và cổ phiếu, khi phát hành ra thị trường thì cần chú ý một số điểm sau:
Một là: Trái phiếu không làm thay đổi quan hệ sở hữu trong công ty, tức là không ảnh hưởng đến quyền quản lý và kiểm sốt cơng ty, do đó nó
được coi là biện pháp an toàn về mặt sở hữu để huy động vốn Tuy nhiên, nó
có liên quan mật thiết với khả năng tín dụng của công ty Khi phát hành thêm trái phiếu mà không thay đổi vốn của chủ sở hữu thì tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu với vốn vay sẽ giảm, phản ánh độ tin cậy tín dụng giảm
Hai là: Chi phí vốn của việc phát hành trái phiếu bao gồm lợi tức trái
phiếu phải trả cho người mua trái phiếu (trái chủ) và các chi phí phát hành Chi phí này thuộc nhóm chi phí lãi vay và được hạch toán vào chi phi tài
chính của doanh nghiệp; do đó có lợi cho doanh nghiệp về phương diện thuế
thu nhập doanh nghiệp
Nếu so sánh với cổ phiếu thì hoàn toàn khác: cổ tức trả cho cổ đông
lấy từ lợi tức sau thuế nên không được đưa vào chi phí tài chính của doanh
nghiệp Việc phát hành trái phiếu sẽ làm tăng nợ phải trả của doanh nghiệp
như vậy sẽ tăng rủi ro của doanh nghiệp, còn việc phát hành cổ phiếu sẽ tăng
vốn chủ sở hữu, không làm tăng nợ phải trả và như vậy không tăng độ rủi ro
của doanh nghiệp lên
Ba là: đối với công ty, sử dụng công cụ cổ phiếu thì tính linh hoạt thấp hơn so với trái phiếu vì trái phiếu có thời hạn xác định và có thể điều chỉnh khối lượng phát hành tuỳ theo nhu cầu về vốn và tình hình thực tế Tuy nhiên, các cổ đông đều tham gia chia sẻ rủi ro với công ty vì họ là những
người đồng chủ sở hữu của công ty, các trái chủ thì được công ty bảo đảm
quyền được nhận lợi tức trái phiếu một cách ổn định, không phụ thuộc vào
Trang 37
31
Bốn là: Việc phát hành trái phiếu hay cổ phiếu đều phải tính đến
hàng loạt các yếu tố như: các quy định, điều kiện phát hành, trạng thái của
_ nên kinh tế, thị trường tài chính, lãi suất vv
Ở các nước có thị trường chứng khốn, thơng qua các cơ quan
chuyên trách, chính phủ đều thực hiện một cơ chế quản lý và kiểm soát các hoạt động phát hành cổ phiếu và trái phiếu Các nước thường có Uỷ ban
chứng khoán quốc gia, hoặc Uỷ ban quốc gia về chứng khoán và hối đoái
Việc phát hành cổ phiếu không chỉ là một công cụ quan trọng để huy
động vốn mà còn là một công cụ đắc lực nhất để kiểm soát các tập đoàn kinh
doanh Như các siêu tập đoàn của Hàn Quốc, nhờ cơ chế sở hữu cổ phiếu
đan xen lẫn nhau nên các gia đình có thể kiểm soát chặt chế toàn bộ tập đoàn kinh doanh lớn mà không nhất thiết nắm giữa tỷ lệ cổ phiếu lớn trong
tập đoàn người sáng lập công ty và những người thân trực tiếp có thể nắm
một tỷ lệ % nhỏ của các cổ phần của Chaebol, nhưng quyền sở hữu liên công
ty của các công ty thành viên chaebol làm tăng tổng sở hữu nội bộ có thể lên cao
Đối với cổ phiếu, chỉ có các công ty cổ phần mới được quyền phát
hành Do bản chất tài chính của cổ phiếu quy định nên một khi công ty phát ~ hành cổ phiếu có nghĩa là đồng thời với quá trình tăng vốn của công ty, công
ty cũng có thêm cổ đông Do đó, trong công ty mẹ và các công ty con, Đại
hội cổ đông sẽ biểu quyết để thông qua nghị quyết về việc phát hành thêm cổ phiếu ra thị trường tài chính, trong đó sẽ quy định số lượng cổ phiếu cần
phát hành cho từng-thờï kỳ sản xuất kinh doanh cũng như mệnh giá và cổ tức
của cổ phiếu phù hợp với pháp luật hiện hành Trong nhiều trường hợp, điều
lệ hoạt động của các công ty cho phép Hội đồng quản trị công ty thông qua
việc bỏ phiếu ra thị trường tài chính tương ứng với giới hạn mức vốn cân huy
động Các giám-đốc-điều hành các công ty quyết định các nghiệp vụ về phát
Trang 3832
phát hành Đối với các tập đoàn có công ty tài chính là thành viên thì dịch vụ
phát hành cổ phiếu, trái phiếu thường được giao cho công ty tài chính đảm
nhiệm
Đối với trái phiếu công ty, thực chất là giấy vay nợ của các công ty,
với một mức lợi tức cố định nên thông thường việc quyết định các nội dung
liên quan đến quá trình phát hành trái phiếu ra thị trường tài chính được giao
cho Hội đồng quản trị Tuy nhiên, một số tập đoàn kinh doanh vẫn quy định
một cơ chế phát hành trái phiếu chặt chế như phát hành cổ phiếu
Những nước có thị trường chứng khoán, Chính phủ đều tiến hành
kiểm soát các hoạt động phát hành cổ phiếu, trái phiếu của các công ty ra thị
trường tài chính thông qua các cơ quan chức năng Việc quản lý này thường tập trung vào một số nội dung như: quy trình, thủ tục phát hành trái phiếu;
quy định về thẩm quyền xét duyệt và cho phép phát hành; các điều kiện bắt
buộc đối với các công ty khi phát hành,
*) Cơ chế huy động vốn bằng hình thức tín dụng
Nguồn vốn tín dụng là nguồn vốn quan trọng hàng đầu đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của hầu hết các tập đoàn kinh doanh, cũng như
các doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường với sự phát triển mạnh -
mẽ của thị trường tài chính, các doanh nghiệp có thể khai thác những nguồn
vốn tín dụng khá đa dạng như:
Vốn vay từ các ngân hàng thương mại (thường gọi là tín dụng ngân
hàng) 7
Vốn huy động thông qua hình thức tín dụng thương mại, tức là nợ
thương mại giữa các doanh nghiệp
Ngân hàng thương mại là các tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ, do có
nguồn vốn lớn nên các ngân hàng thương mại đáp ứng phần lớn nhu cầu vay vốn của nền kinh tế, trong đó có các tập đoàn kinh doanh Ngoài ra chi phí
Trang 39
33
khác nên kênh vay vốn từ ngân hàng thương mại thường được các doanh
nghiệp các tập đoàn kinh doanh sử dụng Mặt khác tín dụng ngân hàng
thương mại lại đa dạng, phong phú với nhiều hình thức cho vay, nhiều mức
cho vay, lãi suất linh hoạt, uyển chuyển nên tín dụng ngân hàng thương mại
trở nên một kênh cho vay có nhiều ưu điểm Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng
thương mại cũng có một số mặt hạn chế như trong-một số raặt hạn chế như_
trong một số trường hợp, muốn vay phải có thế chấp, cảm cố, phải chịu một
số điều kiện ràng buộc về thẩm định các dự án đầu tư cũng như phải thực
hiện một số các quy định khác của pháp luật
Trong số các quan hệ tín dụng của tập đoàn kinh doanh thì nguồn
vốn tín dụng ngân hàng giữ vị trí quan trọng nhất Lý do là vì các ngân hàng
thương mại là các tổ chức chun mơn hố hoạt động trong lnh vực kinh
doanh tiền tệ, có khả năng đáp ứng rộng rãi nhu cầu đa dạng về vốn của các
doanh nghiệp và cá nhân Nói chung, giao dịch vay vốn ngân hàng thường
thuận lợi hơn và có chỉ phí thấp hơn so với việc vay vốn của các tổ chức và
cá nhân khác Tính đa đạng, mức độ an toàn, thuận lợi và hiệu quả cao đã
làm cho nguồn vốn tín dụng ngân hàng chiếm vị trí quan trọng nhất đối với
các công ty cũng như các tập đoàn trên thế giới
Ngoài việc huy động vốn vay trong nước, tập đoàn kinh doanh còn
huy động từ nguồn vay từ các tổ chức tài chính quốc tế, vay từ các nguồn
khác
Đối với các tập đoàn kinh doanh có các đơn vị thành viên, cơ chế
quản lý tín dụng bao hàm một số nội dung như :
- Cơ chế kiểm soát nội bộ của tập đoàn đối với quá trình huy động
vốn tín dụng của tập đoàn cũng như các đơn vị thành viên
- Các quy trình, thủ tục cụ thể đối với việc doanh nghiệp tiến hành
vay von —— |
Trang 4034
các doanh nghiệp
Với xu hướng hiện nay, hầu hết quá trình tín dụng trong các tập đoàn
được phân cấp và tự do hoá, trong đó mở rộng vai trò của các công ty thành
viên để nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, để đảm bảo sự an toàn chung của cả hệ thống, các tập đoàn kinh doanh phải
thực hiện những biện pháp nhằm kiểm soát hoạt động vay vốn tín dụng, nhất
là tín dụng ngân hàng và việc phát hành trái phiếu công ty Trong tập đồn,
các cơng ty thành viên được chủ động vay vốn nhưng không được mâu thuẫn
với chiến lược phát triển của tập đoàn Một trong những vấn đề trọng tâm
của cơ chế kiểm soát là: Mối quan hệ giữa tính chủ động, linh hoạt, hiệu quả
và sự an toàn về tài chính của tập đoàn Một số biện pháp thường được các
tập đoàn áp dụng bao gồm:
- Tăng cường hệ thống kiểm soát nội bộ của các công ty thành viên
và hệ thống kiểm soát quản trị của toàn bộ tập đoàn
- Thiết lập các giới hạn tín dụng và các chỉ tiêu kiểm tra nhằm ngăn
ngừa việc vay vốn không có hiệu quả hoặc khơng an tồn
- Hệ thống quản lý toàn bộ quy trình tín dụng của mỗi doanh nghiệp bao gồm việc xây dựng luận chứng, vay vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả
*) Huy động vốn từ các tổ chức phi ngân hàng và từ các nguồn khác
Công ty mẹ và các công ty con của tập đoàn kinh doanh có thể vay
vốn từ công ty tài chính là công ty thành viên của tập đoàn hoặc từ một công
ty tài chính độc lập, .: Kênh huy động vốn này góp phần làm phong phú thêm sự lựa chọn cho tập đoàn khi xem xét để vay vốn
Thông qua các họat động cho vay của công ty tài chính về các khoản vốn vay tạm thời nhàn rỗi của các thành viên của tập đoàn đang cần vốn để