Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay
mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: cơ sở lý luận về đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở việt nam 8 1.1. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức, tổ chức hành chính nhà nớc 8 1.2. Khái niệm, đặc điểm, vị trí và vai trò của tổ chức Hải quan 15 1.3. Các tiêu chí xác định tổ chức Hải quan theo mô hình hiện đại 18 1.4. Kinh nghiệm đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình Hải quan hiện đại của một số nớc trên thế giới 26 Chơng 2: thực trạng tổ chức hải quan việt nam 34 2.1. Khái quát về lịch sử hình thành phát triển tổ chức Hải quan Việt Nam từ Cách mạng tháng 8/1945 đến nay 34 2.2 Ưu điểm, bất cập và nguyên nhân của tổ chức Hải quan Việt Nam hiện hành 62 Chơng 3: Quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở việt nam 70 3.1. Các quan điểm đổi mới tổ chức Hải quan theo yêu cầu hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 70 3.2. Các giải pháp đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình Hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay 72 3.3. Một số kiến nghị 88 Kết luận 91 danh mục tài liệu tham khảo 94 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hải quan Việt Nam đợc thành lập ngày 10/9/1945. Trải qua hơn 60 năm xây dựng trởng thành, Hải quan Việt Nam đã hoàn thành các nhiệm vụ chính trị đợc Đảng và Nhà nớc giao cho là: thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa phơng tiện vận tải; phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trơng, biện pháp quản lý nhà nớc về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Kết quả hoàn thành nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam đã góp phần quan trọng trong công cuộc đấu tranh giải phóng đất nớc cũng nh trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Từ nay đến năm 2020, sẽ có rất nhiều sự kiện lớn trong đời sống kinh tế - xã hội của nớc ta. Đây là giai đoạn đất nớc thực hiện Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI- Chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, là mốc thời gian Việt Nam đã hội nhập tơng đối toàn diện vào kinh tế thế giới và khu vực, khi đó đã là Khu vực tự do thơng mại ASEAN (AFTA) bao gồm tất cả 10 thành viên ASEAN, là thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), của Diễn đàn Kinh tế khu vực châu á - Thái Bình Dơng (APEC), của Diễn đàn hợp tác toàn diện á - Âu (ASEM). Thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, đòi hỏi ngành Hải quan phát triển hơn nữa, hoạt động có tính định hớng với các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn; nhanh chóng hiện đại hóa, tự động hóa các mặt công tác, nhất là trong thủ tục thông quan hàng hóa, đổi mới hệ thống tổ chức nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đợc giao. Trớc yêu cầu cấp thiết nh vậy, ngành Hải quan đã triển khai thực hiện "Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2004 - 2006", và xây dựng "Chiến lợc phát triển Hải quan Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020" để Hải quan Việt Nam phát triển đúng hớng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập với cộng đồng quốc tế. Năm 2005, Chính phủ đã phê duyệt Dự án hiện đại hóa Hải quan với nguồn vốn vay từ Ngân hàng thế giới (WB). Theo các chơng trình này, đến năm 2010 Hải quan Việt Nam phấn đấu đạt với trình độ của Hải quan các nớc đứng đầu trong khu vực ASEAN, thể hiện: lực lợng hải quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu; hệ thống thông quan trong các khâu nghiệp vụ hải quan về cơ bản là tự động hóa trên cơ sở áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm to thun li cho cỏc hot ng thng mi hp phỏp, to mụi trờng thuận lợi trong việc thu hỳt u t nc ngoi, thỳc y s tng trng ca nn kinh t, m bo ngun thu cho ngõn sỏch quc gia, bo v xó hi v an ninh quc gia, thc thi phỏp lut hi quan mt cỏch minh bch v cụng bng. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hệ thống tổ chức Hải quan Việt Nam đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất theo ba cấp: Tổng cục Hải quan; Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố; Chi cục Hải quan. Quá trình hoạt động đã phát huy đợc u thế đáp ứng kịp thời việc quản lý và phục vụ sự phát triển nhanh chóng của các loại hình xuất khẩu, nhập khẩu trên cả nớc, khắp các tỉnh có cửa khẩu cũng nh không có cửa khẩu mà có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu t liên doanh Tuy nhiên, do những đặc điểm mang tính đặc thù của hoạt động hải quan là luôn gắn với yếu tố giao lu thơng mại quốc tế nên với mô hình nh hiện nay đã và đang bộc lộ sự bất cập nh: có những đơn vị cấp Cục hải quan tỉnh, thành phố quá lớn; có một số Cục hải quan tỉnh quá nhỏ; Cục Hải quan là cấp trung gian, chủ yếu quản lý cán bộ; còn công tác nghiệp vụ chủ yếu do Hải quan cấp Chi cục thực hiện. Bộ máy tham mu giúp việc của cơ quan Tổng cục đợc hình thành và tổ chức nhằm thực hiện phơng thức quản lý cũ, thủ công, trớc yêu cầu đổi mới tinh giảm và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các tổ chức bộ máy cũng nh đáp ứng các yêu cầu quản lý của mô hình hải quan hiện đại trong lộ trình cải cách và hiện đại hóa cần phải đổi mới tổ chức các cơ quan này cho phù hợp. Từ những lý do nêu trên cho thấy đổi mới hệ thống tổ chức của Hải quan Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và đáp ứng các yêu cầu hiện đại hóa là một yêu cầu cấp thiết mang tính khách quan. Nhng đổi mới xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nh thế nào là vấn đề cần nghiên cứu một cách đầy đủ và nghiêm túc. Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay" để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay hiện đại hóa hải quan, ứng dụng công nghệ tiến tiến trong các lĩnh vực công tác hải quan là những vấn đề mang tính thời sự. Chỉ tính từ năm 2003 đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều đề án, kế hoạch đã đợc nghiên cứu và triển khai ứng dụng trong lĩnh vực hoạt động của ngành Hải quan, cụ thể: - Đề tài khoa học cấp Bộ: Xây dựng chiến lợc phát triển ngành hải quan đến năm 2010 (Mã số 01-N2003, Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trơng Chí Trung - Thứ trởng Bộ Tài chính, kiêm Tổng Cục trởng Tổng cục Hải quan); - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực Hải quan phù hợp với các cam kết quốc tế mà Hải quan Việt Nam ký kết tham gia (Mã số 02-N2003; Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Ngọc Anh - Phó Tổng Cục trởng Tổng cục Hải quan); - Đề tài khoa học cấp ngành: Chiến lợc phát triển đội ngũ cán bộ, công chức ngành Hải quan đến năm 2010 (Mã số 04-N2003 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Quang Vinh - Vụ trởng Vụ Tổ chức - Cán bộ); - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu một số mô hình quản lý hải quan hiện đại tại các nớc phát triển, đề xuất các giải pháp vận dụng vào điều kiện Việt Nam (Mã số 05-N2003, Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Toàn - Phó Vụ trởng Vụ Hợp tác quốc tế); - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu tổng quan về địa vị pháp lý, thẩm quyền của Hải quan trong hoạt động quản lý nhà nớc giai đoạn đến năm 2010 (Mã số 06-N2003, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hồng - Phó Vụ trởng Vụ Pháp chế); - Đề tài khoa học cấp ngành: Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 tại Hải quan cảng biển quốc tế (Mã số 05-N2004, Chủ nhiệm đề tài: Trần Thoang - Cục Hải quan Đà Nẵng); - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu vận dụng Công ớc KYOTO sửa đổi năm 1999 vào thực tiễn hoạt động của Hải quan Việt Nam và xây dựng lộ trình tham gia (Mã số 03-N2004; Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Trọng Hùng - Phó Vụ trởng Vụ Giám sát quản lý); - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống công nghệ thông tin thực hiện thủ tục hải quan điện tử (Mã số 06-N2005; Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Công Bình - Cục trởng Cục Công nghệ thông tin); - Đề tài khoa học cấp ngành: Hoàn thiện mô hình hoạt động kiểm tra sau thông quan (Mã số 07-N2005; Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Viết Hồng - Cục trởng Cục kiểm tra sau thông quan); - Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa Hải quan giai đoạn 2004 - 2006, ban hành kèm theo Quyết định 810/QĐ-BTC, ngày 16/3/2004 của Bộ trởng Bộ Tài chính; - Đề án thực hiện thí điểm thủ tục Hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng và Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg, ngày20/6/2005 của Thủ tớng Chính phủ; - Một số suy nghĩ về việc sắp xếp lại mạng lới tổ chức Chi cục Hải quan cửa khẩu, của ThS. Chu Văn Nhân - Cục trởng Cục Hải quan Bình Định đăng trên Bản tin Nghiên cứu Hải quan, số 12/2005 Tất cả các công trình nghiên cứu, đề án và các bài viết trên tuy cha đề cập một cách trực tiếp đến đổi mới tổ chức của Hải quan theo mô hình Hải quan hiện đại, nhng đã gián tiếp đa ra các mục tiêu, phơng hớng, luận cứ khoa học, các giải pháp nhằm từng bớc cải cách, chuẩn hóa hoạt động Hải quan mang tính chuyên nghiệp chuyên sâu, hoạt động minh bạch có hiệu quả theo yêu cầu hội nhập quốc tế. Đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu trực diện nội dung: Cơ sở lý luận đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay. Các công trình đã nghiên cứu trên sẽ tạo thuận lợi cho tác giả trong việc tiếp cận với mô hình Hải quan hiện đại; có cách nhìn nhận đúng đắn, đầy đủ về sự cần thiết phải đổi mới tổ chức Hải quan; sẽ cung cấp những thông tin quan trọng trong đề ra các giải pháp đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình Hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn xác định nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của tổ chức Hải quan Việt Nam từ ngày thành lập ngày 10 tháng 9 năm 1945 đến nay; - Tổ chức Hải quan đợc nghiên cứu trên phạm vi toàn quốc nơi có tổ chức hải quan; ở cả ba cấp Hải quan Tổng cục, cấp Cục, cấp Chi cục. Quá trình nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu minh chứng tại một số các Cục Hải quan tỉnh, thành phố điển hình và các đơn vị Vụ, Cục thuộc Tổng cục Hải quan. 4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: Luận văn nghiên cứu đa ra các quan điểm, giải pháp đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. * Nhiệm vụ luận văn: - Phân tích cơ sở lý luận đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình Hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay; - Đánh giá về u điểm tồn tại của hệ thống tổ chức của Hải quan Việt Nam trong quá trình phát triển; - Đề xuất các giải pháp đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình Hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc và pháp luật, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân. * Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn tiếp cận phơng pháp luận của phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử mácxít, trong đó chú trọng các phơng pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp lịch sử cụ thể. Ngoài ra, còn sử dụng các phơng pháp của các bộ môn khoa học khác nh phơng pháp thống kê, so sánh. 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn - Luận văn làm nổi bật đặc điểm, nội dung, yêu cầu khách quan của đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam hiện nay; - Đánh giá đúng thực trạng về hệ thống tổ chức của Hải quan Việt Nam, chỉ ra những bất cập trớc yêu cầu, đòi hỏi của tình hình mới theo các tiêu chí của mô hình hải quan hiện đại. - Đa ra các luận chứng trong việc đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình hải quan hiện đại ở Việt Nam. 7. ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn là t liệu tham khảo phục vụ cho yêu cầu thực tiễn của việc đổi mới hệ tổ chức của Hải quan theo mô hình Hải quan hiện đại đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, cụ thể là tổ chức bộ máy Hải quan Vùng; quy hoạch lại mạng lới cấp Chi cục hải quan cửa khẩu; tổ chức lại các đơn vị Vụ, Cục giúp việc thuộc Tổng cục Hải quan. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng, 9 tiết. Chơng 1 Cơ sở lý luận về đổi mới tổ chức Hải quan theo mô hình Hải quan hiện đại ở Việt Nam 1.1. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức, tổ chức hành chính nhà nớc 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức Tổ chức đợc hiểu theo hai nghĩa: một là, xem tổ chức nh một thực thể, chẳng hạn ngời ta thờng gọi doanh nghiệp, trờng học, bệnh viện hay cơ quan nhà nớc là tổ chức; hai là, xem đó là một hoạt động, chẳng hạn xem tổ chức là một chức năng quản lý. Theo nghĩa thứ nhất, tổ chức là một hệ thống gồm nhiều phân hệ có những mối liên hệ hữu cơ hợp lý, rõ ràng, hợp tác và phối hợp chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong một tổng thể, phát sinh một lực tổng hợp tác động cùng chiều lên một đối tợng nhằm đạt những mục tiêu đã định. Thuật ngữ tổ chức lúc đầu bặt nguồn từ sinh vật học, đợc lý giải nh là bộ phận tổ thành của khí quản, coi tổ chức nh là kết cấu tế bào có chức năng nhất định, nh tổ chức thân thể con ngời chia thành tổ chức xơng cốt, tổ chức cơ bắp, tổ chức thần kinh, tổ chức dới da Những cái đó đối với vật chất đều là tổ chức tự nhiên có thể thành lập không cần sự trợ giúp của lực lợng bên ngoài. Tùy theo thời gian qua đi, sự tiến bộ của xã hội, nhận thức của con ng- ời không ngừng sâu sắc thêm, quan niệm về tổ chức từ sự lý giải truyền thống về ý nghĩa đối với vật tự nhiên dần dần đa vào xã hội loài ngời. Đó là tổ chức do con ngời thành lập nh tổ chức hành chính nhà nớc, tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể Hình thái các loại tổ chức trên thế giới rất đa dạng, nhng có một nét khái quát có tính phổ biến mang một tên gọi chung: tổ chức là một nhóm sự vật kết hợp lại theo hình thức cơ cấu và quy luật vận động đã định. Gọi là cơ cấu đã định là chỉ quan hệ hay hình thức liên kết giữa bộ phận và tổng thể, giữa các bộ phận với nhau trong nội bộ tổ chức. Gọi là quy luật vận động là chỉ ảnh hởng trao đổi thông tin, năng lợng và vật chất giữa bộ phận và tổng thể, giữa tổ chức với sự vận động bên ngoài. Tình hình này đều thích ứng với giới tự nhiên, giới sinh vật và xã hội loài ngời. Theo nghĩa thứ hai, tổ chức là một chức năng của quản lý thể hiện ở việc thực hiện các chức năng nhất định, chủ yếu là kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Chức năng tổ chức gắn bó chặt chẽ với chức năng kế hoạch. Chức năng kế hoạch xác định cần làm gì, tổ chức tạo điều kiện để thực hiện kế hoạch. Nghĩa là xem tổ chức là phơng tiện hay yếu tố cho các tài nguyên nhân lực hay vật lực gắn liền với nhau để tạo ra một hệ thống nhất định, ấn định những hoạt động cần thiết nhằm đạt mục tiêu đã định nh chỉ huy, phối hợp, kiểm tra. Định nghĩa nói trên, thờng thiên về tổ chức xã hội - một tập thể đợc hình thành theo quan hệ qua lại và nguyên tắc hoạt động đã định, để quản lý một mục tiêu nào đó. Hàm nghĩa của tổ chức xã hội dựa trên nội dung của các điểm sau: - Xây dựng tổ chức là một hành vi có mục đích, là để thỏa mãn một nhu cầu nào đó. Con ngời là động vật cao cấp có t tởng, có ý chí, hành vi của con ngời luôn có tính mục đích rõ ràng, vì thế nếu không có mục tiêu chung thì không thể hình thành tập thể. - Tất cả các tổ chức đều tồn tại trong môi trờng bên ngoài riêng biệt; môi trờng này ảnh hởng rất lớn đến hình thái, công năng, kết cấu, sự vận hành của tổ chức, tiến hành trao đổi vật chất, năng lợng và thông tin với tổ chức. Môi trờng bên ngoài, về cơ bản quyết định địa vị, giá trị và phạm vi hoạt động của tổ chức. [...]... số vấn đề mang tính lý luận về tổ chức, hệ thống tổ chức trên cơ sở đó làm sáng tỏ những nội dung liên quan đến tổ chức Hải quan, hệ thống tổ chức Hải quan; những đặc điểm của tổ chức Hải quan Việt Nam; kinh nghiệm và mô hình tổ chức Hải quan của một số nớc từ đó trình bày một cách cơ bản những tiêu chí mô hình tổ chức Hải quan Việt Nam theo mô hình hiện đại Yêu cầu về đổi mới tổ chức xuất phát từ những... giá hải quan thống nhất là những nội dung quan trọng mà Hải quan các nớc thành viên trong Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) phải thực hiện Một điều kiện quan trọng trong thực hiện thủ tục hải quan theo yêu cầu hiện đại liên quan gắn bó hữu cơ với việc đổi mới và bố trí sắp xếp lại hệ thống tổ chức Hải quan Hiện nay, nhiều nớc tổ chức Hải quan đã đợc tổ chức theo cơ cấu, mô hình hiện đại nhằm thực hiện. .. cũng nh chuẩn mực của Hải quan thế giới các chuyên gia đã đa ra khuyến nghị về mô hình quản lý của Hải quan hiện đại và tơng thích với mô hình quản lý này là mô hình tổ chức nh sau: Biểu đồ 1.1: Mô hình tổ chức tơng thích với mô hình quản lý Hải quan hiện đại Hải quan hiện đại Tập trung xử lý thông tin ở cấp Tổng cục và các Hải quan Vùng Công nghệ quản lý dựa trên kỹ thuật quản lý rủi ro Sử dụng tập... định tổ chức hải quan theo mô hình hiện đại 1.3.1 Mô hình tổ chức hải quan hiện đại theo khuyến nghị của tổ chức Hải quan thế giới (WCO) Để thực hiện các cam kết cụ thể liên quan đến Hải quan đề cập đến các biện pháp đơn giản hóa, hài hòa thủ tục Hải quan theo các chuẩn mực nhất định của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) với hàng loạt các công ớc của nó bao quát toàn bộ các mảng nghiệp vụ hải quan theo. .. các mô hình quản lý và tổ chức của các nớc vẫn còn hạn chế; hơn thế nữa với mỗi quốc gia do điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoa không giống nhau nên mô hình tổ chức đợc đa ra cũng chỉ mang tính tham khảo Đối với việc đổi mới tổ chức Hải quan Việt Nam phải đợc xuất phát từ các điều kiện của Việt Nam Chính vì vậy, quá trình đổi mới tổ chức hải quan Việt Nam phải đợc xây dựng trên nền tảng cơ sở lý luận. .. Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Hải quan Việt Nam đợc quy định tại Điều 12 Luật Hải quan sửa đổi bổ sung năm 2001 "(1) -Hải quan Việt Nam đợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất; (2)-Tổng cục trởng Tổng cục Hải quan thống nhất quản lý, điều hành hoạt động của hải quan các cấp; Hải quan cấp dới chịu sự quản lý, chỉ đạo của Hải quan cấp trên" [26] Hệ thống tổ chức Hải quan đợc quy... tổ chức Hải quan Hiện đại là một nội dung quan trọng cần đạt tới của tổ chức Hải quan chuẩn mực Theo tiêu chí hiện đại bao gồm: công sở hiện đại, trang thiết bị hiện đại, phơng tiện thông tin hiện đại, phơng tiện di chuyển hiện đại Đồng thời các trang thiết bị hiện đại phải đợc sử dụng hiệu quả cao đáp ứng yêu cầu quản lý, yêu cầu cải cách hành chính Muốn thực hiện đợc các nội dung hiện đại hóa hải. .. từ những vấn đề mang tính cơ sở lý luận và khoa học về tổ chức và hệ thống tổ chức Yêu cầu đổi mới tổ chức hải quan đợc trình bày cũng đợc dựa trên những căn cứ mang tính nền tảng của cơ sở lý luận; các yêu cầu khách quan, chủ quan đã đợc phân tích còn đợc xem xét trên các tiêu chí, yêu cầu của kỹ thuật quản lý Hải quan hiện đại phù hợp với chuẩn mực quốc tế của Tổ chức Hải quan thế giới Tuy nhiên,... quả cơ sở vật chất khi đầu t tránh dàn trải, lãng phí, thất thoát là một yêu cầu cấp thiết Đổi mới tổ chức hải quan Việt Nam theo mô hình hải quan hiện đại phải tuân thủ các yêu cầu đặt ra của tiêu chí này Căn cứ vào tiêu chí này cho phép tồn tại hay không tồn tại một tổ chức, sáp nhập hay không sáp nhập, cơ cấu bên trong của từng tổ chức hải quan Tuân thủ tiêu chí này sẽ xây dựng tổ chức hải quan Việt. .. tác quản lý hải quan Tính tơng thích về mô hình tổ chức của Hải quan Việt Nam theo thế giới và khu vực là một nội dung quan trọng trong thực hiện tiến trình hội nhập sâu vào thế giới và khu vực Đây là tiêu chí quan trọng trong việc nghiên cứu để đổi mới, cơ cấu lại tổ chức hải quan các cấp của Hải quan Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đáp ứng yêu cầu hội nhập - Thứ hai, đơn giản và hiện đại: Tiêu . khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày 10/9/1945, Chính phủ lâm thời ký Sắc lệnh số 27/ SL thành lập Sở thuế quan và thuế gián thu (Tiền thân của Tổ chức Hải quan ngày nay) chính thức