Có thể nói ngành in lớn mạnh cùng với sự pháttriển của xã hội loài người, trong những năm gần đây, sự bùng nổ thông tin đặt ra cho ngành in trước thử thách là phải cung cấp thông tin nha
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu.4 4
Phần 1 Tổng quan về công nghệ chế bản hiện đại.6 6
Chương 1 Các giai đoạn phát triển của công nghệ chế bản hiện đại trên thế giới.6 6
1.1.1 Công nghệ chế bản sử dụng kỹ thuật tương tù.7 7
1.1.2 Công nghệ PostScript 10 10
1.1.2.1 Sù ra đời của ngôn ngữ PostScript.12 12
1.1.2.2 Các thế hệ phát triển của ngôn ngữ PostScript12 12
1.1.2.3 Qui trình công nghệ PostScript13 13
1.1.2.4 Đánh giá về công nghệ PostScript14 14
1.1.3 Công nghệ PDF - Portable Document Format 15 15
1.1.3.1 Sù ra đời của PDF15 15
1.1.3.2 Các thời kỳ phát triển của PDF16 16
1.1.3.3 Qui trình công nghệ PDF17 17
1.1.3.4 Đánh giá về công nghệ PDF21 21
Chương 2 Công nghệ chế bản ở Việt Nam hiện nay.22 22
Phần 2 Công nghệ JDF Job Definition Format.25 25
Chương 1 Tiền thân của công nghệ JDF.27 27
2.1.1 PPF-Print Production Format.27 27
2.1.1.1 Sù ra đời của CIP3 PPF.27 27
2.1.1.2 Qui trình công nghệ CIP3 PPF.31 31
2.1.2 PJTF – Portable Job Tiket Format.32 32
2.1.3 IMF – Ifra Message Fomart 35
2.1.4 Ngôn ngữ XML – Extensible Markup Language 39
Chương 2 Sù ra đời và phát triển của công nghệ JDF.42 42
2.2.1 Sù ra đời của CIP4.42 42
2.2.2.Sù phát triển của JDF.47 47
Trang 2Chương 3 Thành phần và cấu trúc của công nghệ JDF.53 53
2.3.1 Thành phần.54 54
2.3.1.1 JDF – Job Ticket55 55
2.3.1.2 JMF – Job Message57 57
2.3.2 Cấu tróc.60 60
2.3.2.1 Nót JDF.61 61
2.3.2.2 Nguồn và liên kết nguồn JDF.65 65
Chương 4 Tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ JDF.69 69
2.4.1 CIM – Computer Integrated Manufacturng 69
2.4.2 MIS – Management Information Systems 73
2.4.3 Tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ JDF.74 74
Phần 3 Xu hướng phát triển công nghệ JDF.80 80
Chương 1 Một số hệ thống phục vụ công nghệ JDF80 80
3.1.1 Agfa Apogee Series 3.81 .81
3.1.1.1 Apogee Create Series 382 82
3.1.1.2 Apogee Pilot Series 382 82
3.1.1.3 Apogee PDF RIP Series 383 83
3.1.1.4 Apogee PrintDriver Series 384 84
3.1.2 MAN Roland PECOM.86 86
3.1.2.1 PEC Process Electronic in Control 87
3.1.2.2 PEO Process Electronic in Oganization 88
3.1.2.3 PEM Process Electronic in Management 89
3.1.3 Wohlenberg Bind-Com92 92
Chương 2 Khả năng ứng dụng công nghệ JDF.94 94
3.2.1 Trên thế giới.94 94
3.2.2 Tại Việt Nam.98 98
3.2.2.1 Vị trí và vai trò của ngành công nghiệp in Việt Nam.98 .98
3.2.2.2 Những vấn đề đặt ra khi triển khai công nghệ JDF tại Việt Nam99 99
Trang 33.2.2.3 Các định hướng để ứng dông công nghệ JDF ở ViệtNam.101 101
Kết luận.102 102 Phụ lục 1 Các thuật ngữ tiếng Anh
Phụ lục 2 Các sản phẩm phục vụ công nghệ JDF.
Tài liệu tham khảo.103 103
(JOB DEFINITION FORMAT)
Công nghệ JDF
Trang 4Lời nói đầu.
rong thập kỷ vừa qua thế giới đã chứng kiến sự phát triển rực rỡ của công nghệ thông tin và viễn thông Đã có nhiều người hoài nghi về vai trò của sách báo và các sản phẩm in truyền thống khi phải cạnh tranh với nguồn thông tin điện tử rất đa dạng và cập nhật Điều đó đòi hỏi ngành công nghiệp in không ngừng đổi mới để đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thời kỳ hiện đại Ngành công nghiệp in là ngành gia công thông tin, sản phẩm in có tính đặc thù là một phương tiện truyền thông luụn đũi hỏi cung cấp thông tin chính xác, thẩm mỹ hấp dẫn, giá thành thấp và quan trọng là lượng thông tin phải nhiều và cập nhật nhất Trước những yêu cầu đú thỡ sản xuất in theo mô hình truyền thống như hiện nay dường như không đáp ứng được Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong sản xuất in Ên các nhà sản xuất đã phát triển ý tưởng về một qui trình sản xuất tổng hợp cho phép tự động hóa hoàn toàn và quản lý chặt chẽ các quá trình xử lý sản xuất nhằm tối ưu húa cỏc công đoạn và đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất Kết quả của quá trình nghiên cứu thử nghiệm và phát triển trên cơ sở những thành tựu của công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông, công nghệ điện
tử, tự động hóa và kinh nghiệm trong các qui trình sản xuất trước đó cho ra đời công nghệ JDF (Job Definition Format) do các tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực in Ên là: Agfa, Adobe, Heidelberg, Man Roland đề xướng và giớt thiệu
T
Tuy mới được nghiên cứu phát triển và phổ biến, công nghệ JDF hiện nay đã được áp dụng trong sản xuất công nghiệp ở rất nhiều nước trên thế giới bởi những tính năng vượt trội của nó JDF đặc trưng cho quá trình trao đổi dữ liệu sản xuất điện tử giữa các quá trình khác nhau trong toàn bộ hệ thống sản xuất in, là ngôn ngữ chung cho phép giao tiếp giữa các quá trình sản xuất với nhau mà không cần sự tham gia của con người, giúp cho quá trình sản xuất có
sự liên kết linh hoạt và hoàn toàn tự động từ khâu đầu tiên (khách hàng) tới khâu cuối cùng (phân phối sản phẩm) thông qua một dữ liệu duy nhất Hơn thế nữa JDF còn có tính năng quản lý cao cấp cho phép người sử dụng theo dõi tiến trình sản xuất, xây dựng kế hoạch cũng như tính toán kinh tế, đề ra chiến lược kinh doanh hợp lý cho đơn vị Với tính năng đó JDF là một chuẩn mở mới của
Trang 5ngành in trong tương lai, là xu hướng phát triển tất yếu của ngành công nghiệp
in trên toàn thế giới Trong khi đó trình độ công nghệ ở nước ta ở mức kộm trờn thế giới, việc tiếp cận kiến thức để hướng tới triển khai áp dụng công nghệ ở Việt Nam là điều cần thiết để thúc đẩy sự phát triển ngành in nước nhà Đặc biệt với công nghệ JDF có qui mô rộng lớn, tính phức tạp cao thì cần có sự hiểu biết những nguyên lý cơ bản nhất về công nghệ JDF để có định hướng chiến lược ứng dụng công nghệ trong điều kiện thực tiễn nước nhà.
Để góp phần thực hiện yêu cầu đó, trong đồ án này cố gắng cung cấp một cách nhìn tổng quan nhất về công nghệ JDF cũng như khả năng ứng dụng của nó Với mục đích đó đồ án được xây dựng gồm ba phần chính:
+ Phần một giớt thiệu những thành tựu của công nghệ chế bản hiện đại trên thế giới và tại Việt Nam theo trình tự phát triển qua từng thời kỳ Đây là những mốc son đáng nhớ có tác động to lớn đến sự phát triển của ngành công nghệ in.
+ Phần hai trình bày về công nghệ JDF một cách khá đầy đủ bao gồm các công nghệ tiền thân của JDF, sù ra đời và phát triển của JDF, thành phần
và cấu trúc của công nghệ cũng như tổ chức sản xuất theo mô hình công nghệ này.
+ Phần ba phân tích khả năng ứng dụng của công nghệ JDF trên thế giới, những khó khăn gặp phải khi triển khai công nghệ này ở Việt Nam và những định hướng để có thể ứng dụng công nghệ trong tương lai.
Em hi vọng những vấn đề được trình bày trong đồ án sẽ giúp Ých cho bản thân và những người quan tâm đến công nghệ mới này, tuy nhiên trong với một công nghệ còn rất mới lại bao trùm lĩnh vực rộng lớn, hầu như chưa được biết đến ở Việt Nam và bản thân còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên đồ án khụng trỏnh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được những nhận xét của các thầy cô giáo và các bạn để bổ xung những thiếu sót của bản thân
Em xin chân thành cảm ơn Trường đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa công nghệ Hóa học, Bộ môn công nghệ in và đặc biệt là cô giáo Ths Đỗ Khỏnh Võn đó tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Hà nội tháng 5 năm 2004.
Trang 6C
Trang 7trình in là sự truyền hình ảnh từ vật liệu mang hình (bản in) sang vật liệu bắthình (giấy, màng mỏng, vật liệu PP, PE,PVC…,hay kim loại… ) Như vậymuốn có được hình ảnh trờn cỏc vật liệu thì phải chế tạo được bản mang hìnhảnh đó Mục đích chính của in Ên là tạo tạo ra các sản phẩm mang thông tinbằng trực quan tuy nhiên ngày nay không phải tất cả các sản phẩm in đều phục
vụ truyền thông tin mà ngày nay một bộ phận lớn các sản phẩm không mangtính truyền thông Nó phục vụ các ngành công nghiệp khác như mét hình thứctrang trí Người ta đưa ra nhận xét rằng hơn 80% nhận thức của con người cóđược là thông qua mắt Và các sản phẩm mang hình ảnh trực quan luôn cóhiệu quả mạnh mẽ với xã hội Có thể nói ngành in lớn mạnh cùng với sự pháttriển của xã hội loài người, trong những năm gần đây, sự bùng nổ thông tin đặt
ra cho ngành in trước thử thách là phải cung cấp thông tin nhanh nhất, lượngthông tin nhiều nhất, cập nhật nhất… từ đó các nhà sản xuất đã phát triển các
ý tưởng về các qui trình sản xuất trong đó tối ưu các công đoạn trong quá trình
xử lý áp dụng công nghệ hiện đại trong quá trình sản xuất.Kết quả của quátrình nghiên cứu thử nghiệm và phát triển dựa trờn thành tựu của công nghệmáy tính, công nghệ điện tử, viễn thông, điện tử tự động hoá đã cho ra đời cáccông nghệ chế bản hiện đại
1.1.1 Công nghệ chế bản sử dụng kỹ thuật tương tự.
Thời kỳ này phương pháp thủ công được sử dụng phổ biến, do yếu tốkhách quan là thời kỳ này khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển Ban đầu quátrình chế tạo bản cho in còn rất phức tạp: chữ được sắp hoàn toàn bằng taythành cỏc bỏt chữ quá trình này đòi hỏi rất nhiều thời gian và sự tỷ mỷ Sau
đó ra đời phương pháp sắp chụp chữ, chữ được ghi lờn cỏc vật liệu ảnh là cácfilm dương Phương pháp này ra đời đã giảm rất nhiều thời gian so với sắpchữ thủ công trước đây, độ chính xác cũng cao hơn rất nhiều Quá trình chếbản ảnh phức tạp hơn nhiều, ảnh được khắc thủ công bằng tay tạo các bảnkhắc gỗ và bản khắc kim loại (ảnh kẽm) Sau đó sự phát triển của công nghệ
ra đời phương pháp chụp ảnh quang cơ cho phép phục chế lại các ảnh mẫu Có
ý nghĩa là cơ sở của nhiều phương pháp phục chế tranh vẽ, ảnh , bản vẽ…
Trang 8Qu¸ tr×nh t¹o b¶n in(vÝ dô: b¶n in offset)
MÉu phôc chÕ(tranh vÏ, ¶nh, b¶n vÏ…)
bằng các phương tiện in Thời kỳ này, nhận được những sản phẩm in với bất
kỳ phương pháp in Ên nào đều phải trải qua các công đoạn sau:
Hình 1.1 Các công đoạn phục chế ảnh bằng phương pháp quang cơ.
Do quá trình chụp ảnh đi trước các công đoạn khỏc nờn nú quyết địnhđặc điểm tiến hành của các quá trình tiếp theo cũng như chất lượng sản phẩm
in Nhìn chung thành tựu của công nghệ in tính đến thời điểm này cơ bản đượctạo nên từ kết quả đạt được trong thực tế, còn thiếu những lý thuyết khẳngđịnh và chính vì vậy không thể luôn luôn có khả năng xác định bằng cách tínhtoán những điều kiện cần thiết để tiến hành công đoạn này hay công đoạnkhác của quá trình in Nên có thể khẳng định rằng quá trình in Ên thời kỳ nàydựa trờn kinh nghiệm cũng như tư liệu của những thợ lành nghề
Ngoài ra phương pháp này còn cho phép phục chế lại mẫu màu bằngcách sử dụng các kính lọc sắc tạo được các film tách màu có thể dùng cho inchồng màu Phân màu bằng phương pháp quang cơ thực chất là chế ra một bộ
âm bản phân màu bao nhiêu âm bản thì ứng với bấy nhiêu mực màu cần tách
ra Như vậy từ một mẫu nhiều màu chế ra một bộ âm bản phân màu, rồi từ đóchế ra một khuôn in phân màu Sau đó lần lượt in chồng khít từng màu mực
Trang 9của từng khuụn in tương ứng lờn cựng một tờ in được tờ in nhiều màu tức làmẫu nhiều màu đó được phục chế Như vậy phương phỏp chụp ảnh quang cơ
ra đời cho phộp phục chế cỏc mẫu nửa tụng khỏ chớnh xỏc và đặc biệt là cúkhả năng chụp ảnh phõn màu giỳp phục chế cỏc mẫu màu Nhược điểm củaphương phỏp này là tốn nhiều thời gian, quỏ trỡnh làm việc tiếp xỳc với nhiềuhoỏ chất độc hai, độ chớnh xỏc khụng cao, dựa vào kinh nghiờm của người thợ
la chủ yếu
Sự ra đời của cỏc mỏy tỏch màu điện tử cuối những năm 1980 đỏnhdấu một bước ngoặt trong sự phỏt triển của cụng nghệ chế bản núi chung vàngành cụng nghiệp in ấn núi riờng Chỳng sử dụng kỹ thuật tương tự, kết quảcủa quỏ trỡnh này cho ra cỏc film tỏch màu rất chớnh xỏc giảm được rất nhiềuthời gian và cụng sức so phương phỏp chụp quang cơ trước đõy Cỏc mỏy
được thiết kế dạng trống xoay sử dụng cụng nghệ PMT (Photo Multiplier Tube) hay cũn gọi là ống nhõn quang là thiết bị quan trọng nhất cú nhiệm vụ
chuyển tớn hiệu từ quang học sang tớn hiệu điện
Đầu
đọc
Máytính
Đầughi
Bộphận
điều khiển
Thuphóng
w
Hỡnh 1.2 Sơ đồ mỏy phõn màu điện tử.
Nguyờn lý làm việc: mẫu được gắn trờn trục ống gắn mẫu, được quộtbởi đầu đọc thụng qua thụng qua một nguồn sỏng và bộ phận quang học Tia
Trang 10sáng vào đầu đọc chia làm 3 phần tạo bởi 3 kính lọc sắc Red, Green, Blue(tương ứng với các màu đỏ, lục và lam) Các màu chuyển thành tín hiệu điệnđưa vào máy tính qua bộ phận chuyển tín hiệu từ quang -> điện (ống nhânquang), ánh sáng qua 3 đầu đọc được đưa qua 3 ống nhân quang cho 3 màu R,
G, B Tín hiệu điện rất yếu khi qua ống nhân quang được khuyếch đại lờndỏng kể và chuyển đến máy tính Tại đây sau khi qua bé thu phóng tín hiệuđiện sẽ điều khiển đầu ghi, ghi thông tin lên film thành các film tách màu
Sù ra đời của máy phân màu điện tử tuy còn một số nhược điểmnhư không thể can thiệp hiệu chỉnh mẫu, thao tác sử dụng phức tạp đòi hỏi độchính xác cao… nhưng điều quan trọng là nguyên lý làm việc của thiết bị nàychính là cơ sở cho cỏc mỏy quét, ghi hiện đại ngày nay hoạt động và tạo tiền
đề quan trọng cho một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên chế bản kỹ thuật sè
1.1.2 Công nghệ PostScript.
Những năm 1980, với sự ra đời của các máy tính số, đã mở ra mét conđường mới cho công nghệ chế bản Máy tính số và các phần mềm sử lý chữgiúp cho quá trình sắp chữ trở nên đơn giản và chính xác hơn Kết quả là cáctrang chữ được tạo ra sau khi qua các máy in Lazer Chế bản thời kỳ đầu vẫn
sử dụng máy phân màu điện tử với kỹ thuật tương tù (Analog) Thành tựu nổi
bật thời kỳ này phải kể đến là sự ra đời của ngôn ngữ PostScript
1.1.2.1 Sù ra đời của ngôn ngữ PostScript.
Ngôn ngữ PostScript được Adobe Systems Incoprated giớt thiệu lần
đầu vào năm 1984 PostScript là ngôn ngữ lập trình đặc biệt (Programming Language) đồng thời cũng là ngôn ngữ mô tả trang (PDL Page Description Language) Trong vai trò của một ngôn ngữ lập trình, PostScript chứa các lệnh
điều khiển các thiết bị xuất (cụ thể là các máy in, máy ghi…) phải đặt điểm(dot) như thế nào để thể hiện được các trang mô tả trên máy tính cá nhân Vớivai trò là ngôn ngữ mô tả trang , PostScript mô tả trang in bao gồm các đốitượng đồ hoạ như chữ, các ảnh , font chữ, các màu sắc…Mục đích ban đầucủa PostScript chỉ là sử dụng đáp ứng yêu cầu cho các máy tính cá nhân (PC
Personal Computer) làm sao in được những gì mà có thể thể hiện trên máy
Trang 11tính (dữ liệu dạng số) ra một dạng dữ liệu tương tự (như trên giấy, trênfilm…) Thời kỳ này xuất hiện thuật ngữ “kỹ thuật chế bản điện tử” (DTP
Desktop Publishing) và PostScript trở thành chuẩn của in Ên văn phòng thời
kỳ này
PostScript trong vai trò là ngôn ngữ lập trình chứa các thủ tục giá trị vàcấu trúc điều khiển để viết và biên dịch các trang được mô tả trờn cỏc máytính cá nhân (chức năng biên dịch) Trình biên dịch này sẽ chuyển các dữ liệusang mã thiết bị đặc biệt và điều khiển thiết bị xuất tạo ra các hình ảnh đồ hoạđược mô tả trong trang Một điều thuận lợi là PostScript không phụ thuộc vàothiết bị, nghĩa là một trang tài liệu PostScript có thể được in trên mọi máy inPostScript hoặc máy ghi bản mà không hề thay đổi với chất lượng và độ phângiải tối đa chỉ cần thiết bị đó chứa trình biên dịch PostScript PostScript đượcviết để điều khiển các thiết bị xuất Nó cho phép xác định nhiều yêu cầu củachương trình như các lệnh thực thi, trạng thái hiện thời của công việc xuất vàthiết bị xuất Cho phép xác định lỗi trong quá trình xuất giúp cho quá trình xử
lý đơn giản và chính xác hơn Tuy nhiên bản thân trình biên dịch này cũng làmột chương trình, vì vậy có có thể ảnh hưởng bởi phần mềm đang thực thi, cóthể làm giảm tốc độ biên dịch của chương trình Ngôn ngữ biên dịch tự bảnthân nó không đặt ra một cấu trúc đặc biệt nào, nên PostScript không đặt ramột yêu cầu cấu trúc trong mô tả tài liệu Đòi hỏi người lập trình phải tạo racấu trúc mạch lạc cho chương trình PostScript có thể phản hồi thông tin chongười lập trình hoặc các ứng dụng PostScript Các thông tin phản hồi này làcác trị số thông thường xác định trạng thái hiện thời của môi trường thực thi,chẳng hạn các font chữ đặc biệt…
Là ngôn ngữ mô tả trang, trang in bao gồm các phần tử: chữ, các đốitượng đồ hoạ, các hình ảnh minh hoạ…được PostScript mô tả bằng các hàmtoán học (cụ thể được thể hiện bằng đường cong Bezier) PostScript ghi nhậnkhái niệm trang đơn giản như là một không gian hai chiều Hình ảnh thể hiệntrên trang bằng cách tụ trờn cỏc vựng chọn Việc tụ trờn trang có thể có thể ởdạng các ký tự, đường kẻ, mẫu tô hay ảnh chuyển tụng, vựng tụ có thể làmàu, đen, trắng hay bất cứ một mức xám nào Mét thiết bị xuất T’ram chuẩn
Trang 12bị mét số yếu tố cần thiết cho việc xuất một trang bằng cách thiết lập mỗi mộtđiểm trên trang bằng một trị số xác định cho việc xuất đen trắng, các điểm nàycòn gọi là Pixel sẽ có giỏ trị là 0 hay 1 ứng với điểm đó là điểm trắng hay đen.
Do vậy việc mô tả trang là một biểu đồ đầy đủ về trị số cho toàn bộ bề mặtthông thường là toàn trang
1.1.2.2 Các thế hệ phát triển của ngôn ngữ PostScript.
Năm 1984 Adobe Systems Incporated biên soạn và đề xuất PostScriptLevel 1 được coi là PostScript nguyên thuỷ, chỉ cho phép chạy trờn cỏc máytính mạnh nhất lúc đó, đối tượng được mô tả trên trang bao gồm: ảnh Vector,ảnh Bitmap (nhưng chỉ hỗ trợ ảnh xám Greyscale), các chữ nhưng cũng chỉđược 256 ký tù (8 bite) Hạn chế của nó là tốc độ rất chậm và không thể hiệnđược ảnh có màu sắc phức tạp
Năm 1990 Adobe phát triển PostScript Level 2 từ cơ sở của Level 1với rất nhiều cải tiến, đặc biệt phải kể đến là hỗ trợ không gian màu CIE 1931XYZ không phụ thuộc vào thiết bị Ngoài ra còn một số cải tiến:
- Hỗ trợ các font châu Á đặc biệt như tiếng Trung Quốc, Nhật Bản,Hàn Quốc
- Cú khả năng nén dữ liệu cho phép giảm dung lượng File, lưu giữ vàtruyền nhanh hơn
- Ảnh được hỗ trợ màu RGB, CMYK
- Hỗ trợ xuay góc T’ram ở các bản tách màu giúp cho loại bỏ hiệu ứngMoi’re
- Cải tiến trong quản lý thiết bị
Năm 1998 PostScript Level 3 ra đời sự chuyên nghiệp hoá cho côngtác chế bản phục cụ ngành công nghiệp in Ên PostScript Level 3 đáp ứngnhiều nhu cầu đặc biệt của công nghệ chế bản hiện đại:
- Khả năng tương thích cao với nhiều loại thiết bị
- Chạy trên RIP 3 cho phép quá trình xử lý nhanh hơn rất nhiều cùngnhiều tính năng vượt trội khác: Hỗ trợ tách màu trong RIP (RIP Sepration), hỗtrợ bẫy màu chính xác trong RIP (In RIP Trapping)
Trang 13Chữ
trên Giấy
ảnh Bitmap đẫ số hoá
ảnh Vector vẽ bằng phần mềm
Chữ từ bàn phím
Máy
quét
Chỉnh Tông, Màu, sửa chữa lỗi, thêm hiệu ứng
… chuyển
ảnh sang CMYK
Ráp chữ
và ảnh theo Maket Chuyển Hoàn toàn sang CMYK
Chấm, tút ảnh
L u trữ
số liệu
Kiểm tra sửa lỗi
Trao đổi
số liệu
Film
Bình bản
Imposition
Bản
R I P
1.1.2.3 Qui trỡnh cụng nghệ PostScript (PostScript Workflow).
Hỡnh 1.3 Sơ đồ qui trỡnh cụng nghệ chế bản PostScript.
Trang 14- Qui trình xuất dữ liệu PostScript.
Dữ liệu dạng PostScript được thiết kế trờn cỏc phần mềm được lưu lạidưới định dạng *.PS hay *.EPS sau khi qua RIP thiết bị này chứa trình biêndịch ngôn ngữ PostScript sẽ điều khiển thiết bị ghi (máy ghi film, bản, …)đóng hay mở đầu chiếu tia Lazer đốt các phần tử trên film hay bản tạo thànhcác Dot
Hình 1.4 Sơ đồ qui trình xuất dữ liệu PostScript.
1.1.2.4 Đánh giá qui trình công nghệ PostScript.
PostScript ngay từ khi ra đời đã nhanh chóng trở thành chuẩn mực chocác thiết bị xuất nói chung nhờ các tính năng ưu việt của nó, đã và đang phổbiến hiện nay cũng như là một xu thế trong tương lai dài tới nhờ một trongnhững đặc điểm của ngôn ngữ PostScript là khả năng độc lập với thiờt bị Nóichung ngôn ngữ PostScript hiện tại ngôn ngữ PostScript được thiết kế chuyêndụng cho ngành chế bản nờn nú rất phù hợp với các thiết bị xuất tạo T’ram.Việc điều chỉnh các lệnh của ngôn ngữ PostScript theo yêu cầu của thiết bịxuất là vấn đề của trình biên dịch, tuy nhiên nó phải đảm bảo cấu trúc củatrang hay hình ảnh độc lập với thiết bị, điều này ngôn ngữ PostScript làm rấttốt Ngoài ra người lập trình ngôn ngữ PostScript còn có thể lưu lại các yêucầu đặc biệt của thiết bị xuất và một trang mô tả bằng ngôn ngữ PostScript cóthể in trên một thiết bị và xuất ra trên một thiết bị xuất khác mà không phảihiệu chỉnh lại các lệnh Một điểm mạnh nữa là PostScript hỗ trợ OPI Severcho phép tạo các file có độ phân giải thấp từ các file có độ phân giải cao Điều
File layout
(.EPS) InterpreterPostScript
(Biªn dÞch)
ImagesettersPlatesetters
FilmsPlatesRIP
Trang 15này có vai trò rất quan trọng trong chế bản hiện đại, cho phép đặt các file có
độ phân giải thấp vào các ứng dụng dàn trang hay bình bản điện tử Nhờ cófile có độ phân giải thấp này mà thời gian thao tác trờn cỏc trang tài liệu vàthời gian chuyển chúng đến máy in nhanh hơn rất nhiều Sau đó các file này sẽđược thay thế bằng file có độ phân giải cao thật sự của nó khi xuất tại máy invới tất cả các tác động biên tập (thu phóng, xoay, cắt tỉa, hiệu chỉnh…)đượcgiữ lại bằng các dòng lệnh PostScript
Tuy nhiên bản thân dữ liệu PostScript còn một số nhược điểm
- Do đặc tính mô tả đối tượng của PostScript là các đối tượng được mô
tả (hình ảnh, chữ, đồ hoạ, font chữ…) không hoàn toàn độc lập nên phải luụn
cú cỏc đối tượng này đi kèm theo các file mô tả khi xuất tại các thiết bị xuấtcũng như truyền các file PostScript giữa các thiết bị khác nhau Các font chữ
có nhiều nguồn gốc khác nhau khi truyền và xuất dữ liệu mà thiết bị khỏckhụng chứa font đú thỡ hình ảnh không thể hiện được tại các thiết bị xuất.Hình ảnh được lưu tại file PostScript có độ phân giải thấp, muốn xuất ra ở cácthiết bị có độ phân giải cao thì đòi hỏi phải có file gốc đi kèm theo Điều nàylàm cho dung lượng của file PostScript rất lớn ảnh hưởng tới tốc độ xử lý tạicác thiết bị còng như khi lưu trữ, truyền giữa các thiết bị khác nhau Ngoài raPostScript không hỗ trợ các giải thuật nén dữ liệu, quá trình biên tập filePostScript nhìn chung là phức tạp và khó sửa chữa cũng như bổ xung thôngtin
1.1.3 Công nghệ PDF - Portable Document Format.
1.1.3.1 Sù ra đời của PDF.
Từ những nhược điểm của định dạng PostScript, năm 1993 AdobeSystems Incporated đã nghiên cứu, phát triển và giớt thiệu định dạng PDF
(Portable Document Format) Mét định dạng cho phép trao đổi dữ liệu dễ
dàng giữa các hệ thống máy tính mà không cần phải cài đặt phần mềm và fonttạo ra tài liệu đó nói cách khác là cho phép xuất file PDF mà không phụ thuộcvào môi trường tạo ra PDF Đầu tiên nó được biết đến như mét định dạng phổbiến cho in Ên văn phòng Ngành công nghiệp in Ên thương mại chấp nhận
Trang 16PDF là định dạng phù hợp cho quá trình xử lý trước in (Prepress Process)
trong toàn bộ quá trình in sản phẩm Qui trình công nghệ PDF được địnhnghĩa là tất cả các quá trình xử lý: tạo và nhận các file PDF, biên tập các filePDF, xuất cho các thiết bị (ghi film hay bản ) hoặc in thử trờn cỏc máy in kỹthuật số…Khụng như định dạng PostScript, định dạng PDF chỉ đơn thuần làmột định dạng mô tả trang thuần tuý, không co chức năng lập trình, chúngđược xây dựng trên cơ sở của ngôn ngữ PostScript với rất nhiều cải tiến PDF
là ngôn ngữ cơ sở đối tượng (Object-Based Language) chóng mô tả các đối
tượng là cỏc hỡnh cỏc đường thẳng, cung hay đường tròn, nên có thể nói mộtfile PDF là cơ sở dữ liệu của các đối tượng Và các đối tượng trên trang hoàntoàn độc lập với nhau do đó có thể áp dụng nhiều giải thuật nén file khác nhau(với giait thuật nén JPEG có thể giảm 90% dung lượng mà vẫn giữ được chấtlương cao) File PDF có thể một hay nhiều trang PDF, trong đó có thể kết hợpmột nhiều trang lại với nhau hoặc xoá một trang trong đó mà không làm ảnhhưởng đến trang hay các đối tượng khỏc trờn trang Tài liệu này chứa yêu cầu
dữ liệu mô tả trang cho quá trình in cuối cùng Đồ hoạ chứa trong trang baogồm cả ảnh Vector và ảnh Bitmap, ngoài ra điểm nổi bật của PDF là khả năngnhúng font vào file nên mọi hệ thống đều có thể nhận được font của tài liệu
mà không cần phải cài đặt font đú trỏnh hiện tượng lỗi font khi làm việc trờncỏc hệ thống khác nhau Ngoài ra PDF còn chứa các chỉ dẫn in Ên đặc biệt:các dấu cắt, gấp, dấu kiểm tra, các thang màu đặc biệt là cho phép xuất với
độ phân giải cao trên bất kỳ thiết bị xuất nào PDF còn chứa tất cả các đặc tính
in của file PostScript như tính toán bù mực đen (theo các phương pháp UCR
(Under Color Removal), GCR (Gray Compament Replacement)), các dữ liệu
nửa tụng, cỏc hàm tính toán chuyển đổi
1.1.3.2 Các thời kỳ phát triển của PDF.
- Năm 1993 Adobe cho ra đời phiên bản PDF1.1 hỗ trợ in Ên vănphòng là chủ yếu Chữ và font được nhỳng trờn trang PDF cho phép xuấtđược trên mọi thiết bị (phiên bản này chưa hỗ trợ màu sắc, chỉ in được ảnhxám), phải cú trỡnh biên dịch PDF đi kèm theo
Trang 17Nguån T¹o PDF Xö lý PDF RIP XuÊt
FilmB¶n
Haftone) Đặc biệt là hỗ trợ Trapping (PDF Traper) và đi kèm cùng với OPI
1.3
- PDF 1.3 ngoài hỗ trợ in Ên văn phòng còn hỗ trợ nhiều tính năng incao cấp: tương thich với OPI 2.0, tách màu, quản lý màu, hỗ trợ ICC profile,Trapping trên trang PDF Ngoài đối tượng chính là đồ hoạ và văn bản cũn cúcỏc liên kết trang, chứa các hoạt hình, ảnh động Năm 2000 phiên bản PDF1.4
ra đời, hiện nay đó cú PDF1.5
1.1.3.3 Qui trình công nghệ PDF.
Hình 1.5 Sơ đồ qui trình công nghệ PDF.
Hầu hết các ứng dụng trong thiết kế đồ hoạ, trong xử lý văn bản đềuđược xây dựng trên cơ sở của ngôn ngữ PostScript như trong sắp chữ (MSWord, Wordpsd, Word Perfec…), trong xử lý ảnh (Corel Draw, Photoshop,Photo Paint….) hay trong dàn trang kết xuất (QuarkXpress, Corel Ventura,Page Maker…) Nhưng chúng ta co thể thấy ở trên một số nhược điểm của quitrình công nghệ PostScript: trang PostScript hay gặp lỗi font, cần có ảnh gốc
và font đi kèm, dung lượng file rất lớn, khó bổ xung sửa chữa…nờn trong qui
Trang 18trình chế bản điện tử hiện đại đòi hỏi yêu cầu khắt khe về thời gian và độchính xác thì PostScript chưa đáp ứng được Với thế mạnh là khắc phục đượcnhững nhược điểm của PostScript, PDF nhanh chóng trở thành chuẩn cho chếbản điện tử và ngành công nghiệp in thương mại trong vấn đề trao đổi dữ liệutrực tuyến, biên tập xuất bản kỹ thuật số, in thử cũng như in ở các máy in kỹthuật số Mới đây PDF/X ra đời, được thiết kế như mét định dạng PDF đặcbịờt chuyên nghiệp cho công nghệ in Ngoài các tính năng truyền thống củafile PDF: gộp dữ liệu thành định dạng duy nhất, kích thước nhỏ, khả năng néncao không làm mất thông tin, đặc tính truyền dữ liệu trực tuyến…, PDF/X còncung cấp nhiều cải tiến phù hợp với các qui trình in công nghiệp.
- Quá trình tạo file PDF: có nhiều phần mềm tạo file PDF, trong đómột số không phục vụ ngành chế bản Trong đó Adobe Acrobat là một trongnhững hệ thống hoàn chỉnh phục vụ công nghệ PDF từ quá trình tạo PDF từcác nguồn PostScript được thiết kế từ các ứng dụng, biên tập PDF, hiển thịPDF … Ngoài ra Adobe còn cung cấp thư viện PDF cho phép tạo PDF dedàng nhờ sử dụng thư viện chuẩn (PDF Lib) Ngoài ra còn nhiều hãng cũngcung cấp các phần mềm phục vụ công nghệ PDF: Agfa Apogee, GhostScript,Lantana PDF Creation…Cỏc chương trình này đều là trình biên dịch dùnginterpreter tương thích với PostScript do vậy tạo các file PDF chất lượng cao
và hoàn toàn phù hợp trong môi trường chế bản điện tử Trong quá trình tạofile điều quan trọng là phải thiết lập thông số quyết định chất lượng của file.Riêng Adobe Acrobat Writer là phần mềm cho phép tạo PDF từ bất kỳ mộtứng dụng nào, nú dựa vào các file GDI hay Quick Draw là các file hiển thịmàn hình, để tạo ra file PDF nờn cỏc file tạo ra có độ phân giải bằng với độphân giải của màn hình chủ yếu dùng để quan sát không thể phù hợp với chếbản do không tương thích với PostScript
- Kiểm tra PDF: hay còn gọi là Preflight, mét trong những yêu cầuquan trọng hàng đầu khi làm việc với file PDF là phải có thông số đúng Kiểmtra trực quan chỉ co thấy được các phần tử trên trang PDF có giống với ứngdụng PostScript gốc không mà thôi Muốn kiểm tra các thông số quan trọngkhác trước khi xuất tài liệu như font có được nhúng trong tài liệu hay khồng,
Trang 19độ phân giải của hình ảnh có đảm bảo cho yêu cầu xuất dữ liệu, không gianmàu… Phải nhờ đến công cụ kiểm tra (Preflight) có nghĩa là kiểm tra toàn bộ
dữ liệu trước khi thực hiện các công việc tiếp theo Thông thường có một sốphương pháp được dùng để thực hiện tác vụ này như: RIP các file PDF lênmàn hình để quan sát, in thử trên máy in Lazer, tạo một báo cáo về thông tincủa hình ảnh và các đối tượng trên trang tài liệu Báo cáo này cũng có thểchuyển thành file PDF và in ra được, các vấn đề được quan tâm kiểm tra là:
+ Tất cả các font của chữ dùng trong tài liệu
+ Trapping
+ Quan sát hiện tượng sọc khi RIP
+ File bị lỗi hay chưa hoàn chỉnh
+ Biến đổi quá mức các hình ảnh trong quá trình dàn trang
+ Các màu pha chưa được chuyển thành CMYK
+ Chi tiết bị chạy chỗ hay chồng lên nhau
+ Các lề trang không phù hợp
Hầu hết các hệ thống phần mềm xử lý PDF của cỏc hóng đều có chứcnăng này, quá trình kiểm tra được thể hiện lên màn hình và thể hiện bằng cácthông số kỹ thuật nên có thể sửa chữa cũng như bổ xung thông tin trước khi inrất hiệu quả Về nguyên tắc file PDF được tạo ra đũng sẽ không có lỗi, nhữngcác lỗi có thể phát sinh do nhiều yếu tố và việc kiểm tra, sửa chữa file PDF làđiều phải thực hiện Nếu quá trình Prefight phát hiện ra lỗi thì tiếp theo là phảisửa lỗi Việc sử lỗi triệt để nhất là được tiến hành trong trình ứng dụng gốcPostScript Tuy nhiên quá trình đó là tốn thời gian, công việc có thể thực hiệnngay trong bản thân file PDF nhờ các phần mềm ứng dụng Bản thân Acrobatcòng cung cấp khả năng chỉnh sửa, các đối tượng đồ hoạ được xử lý bằng cácphần mềm chuyên dụng (Photoshop, Illustrator) sau đó được lưu ngược lại cácfile PDF Mọi đối tượng trên trang PDF đều có thể chỉnh sửa được như thayđổi màu sắc, nhúng font, vẽ lại các đường cong, thay đổi thuộc tính đối tượng,
di chuyển, thu phúng…tuy nhiờn nếu như chỉnh sửa quá phức tạp thì tốt nhấtnên quay lai các ứng dụng PostScript gốc để hiệu chỉnh
Trang 20- Thay đổi không gian màu; các phần mềm thiết kế cho chế bản đều cótính năng này Chúng cho phép chuyển đổi không gian màu từ Lab, RGB sangCMYK đồng thời cho phép loại bỏ hay thêm thông tin ICC profile Chấtlượng của quá trình chuyển đổi và vai trò của nó là thực sự quan trọng trongquỏ tỏch màu cho in chồng màu.
- Trapping: Đây là vấn đề phức tạp, trước kia người dùng thường chỉ
sử dụng nếu có Adobe In RIP trapping, nếu không người ta phải thực hiện tạicác ứng dụng gốc Gần đây cỏc hóng cung cấp phần mềm xử lý PDf đều đãđưa ra tính năng cho phép Trapping trên PDF Tốc độ của công việc trappingnày có thể nhanh hơn gấp 10 lần thực hiện tại RIP
Hình 1.6 Mô tả một qui trình công nghệ PDF.
- Bình bản điện tử: Là công đoạn tối quan trọng trong toàn bộ chu trìnhlàm việc của trạm chế bản điện tử Nó thay thế toàn bộ các công đoạn bỡnh,ghộp trang thủ công bằng cách thực hiện trên máy tính bằng các phần mềm.Không thể thiếu khi xuất film toàn trang hoặc sử dụng ghi bản trực tiếp Trướckia một số phần mềm cho phép sử lý trờn cỏc file PostScript nhưng đòi hỏidung lượng lưu trữ lớn, thời gian trung chuyển lâu và năng lực tính toán củaRIP là rất lớn Tuy nhiên với PDF, tốc độ bình trang tăng lên nhiều lần, có thể
Trang 21coi là ngay lập tức do yếu tố kích thước PDF nhỏ Các phần mềm bình bảnđiện tử như Quite Imposing của QuiteSoftware cho phép bình trang tốc độ caorất phù hợp khi làm việc với trang in là sách báo, tạp chí Các công đoạn cóthể được định nghĩa và lưu lại bằng Marco và có thể áp dụng lại sau này Chứcnăng này rất phù hợp khi thao tác với công việc lặp lai nhiều lần Ngoài ra đòihỏi các phần mềm xử lý PDF còn có khả năng tách màu (CMYK, màu phaSpot) phục vụ cho in chồng màu và in các màu đặc biệt.
1.1.3.4 Đánh giá về công nghệ PDF.
Ngành công nghiệp in là ngành đặc thù là gia công thông tin Do đó xãhội càng phát triển càng đòi hỏi ngành in phải cung cấp thông tin nhanh hơn,cập nhật hơn, chính xác hơn ngoài ra các yêu cầu về thẩm mỹ ngày càng trởlên quan trọng với người sử dụng sản phẩm in Sù ra đời của định dạng PDF
đã đáp ứng nhu cầu của công tác in Ên và xuất bản trong thời kỳ bùng nổ côngnghệ thông tin và viễn thông ngày nay Bản thân sự ra đời của PDF ban đầuchỉ đáp ứng nhu cầu phục vụ chia sẻ tài nguyên giữa các thiết bị, các hệ thốngmáy tính do yếu linh độnh của nó Ngày nay PDF được thiết kế như mộtchuẩn của ngành thiết kế và chế bản phục vụ in Ên công nghiệp nhờ có nhữngđặc tính rất quan trọng một qui trình chế bản áp dụng công nghệ PDF làm tăngkhả năng và hiệu quả sản xuất của công đoạn chế bản so với trứơc đõy Chỳng
là một định dạng đầy đủ chóa tất cả các thành phần cần thiết cho thông tin củamột trang (chữ, hình ảnh, font…) đủ để hiển thị và in một cách chính xác,chúng gọn nhẹ nhờ hỗ trợ nhiều giải thuật nén khác nhau do đó có thể dichuyển dễ dàng và in nhanh chóng so với định dạng gốc PostScript PDF còn
có tính linh hoạt cao, chạy trên nhiều hệ điều hành, trình ứng dụng và khôngphụ thuộc vào thiết bị, tính linh hoạt còn thể hiện ở khả năng hiệu chỉnh được
Trang 22Hình 1.7 So sánh dung lượng file PostScript và PDF với giải thuật nén JPEG
Có thể hiệu chỉnh PDF dễ dàng như thêm chữ, hình ảnh vào tài liệubằng các phần mềm xử lý Các file PDF không phụ thuộc vào trang cho phép
ta sắp xếp, lấy trang ra hay thêm trang vào mà không cần quay về trình ứngdụng gốc Nói cách khác là PDF không phụ thuộc vào nguồn gốc tạo ra nó.Ngoài ra PDF còn cho phép in với độ phân giải bất kỳ trên thiết bị xuấtPostScript với độ tin cậy cao cho các quá trình xuất film hay bản, có khả năng
mở rộng và bổ xung thêm nhiều tác vụ khi làm việc với PDF
Tóm lại PDF là định dạng có thể thay thế cho định dạng PostScript vàthật đơn giản khi chuyển đến nhà in cỏc phũng chế bản một file PDF duy nhất
mà không phải chép theo hình ảnh, font hay bất cứ một sai sót nào xảy ra chochữ hay sai hình ảnh và nhiều lỗi khác nữa Nếu như sự ra đời của ngôn ngữPostScript đánh dấu sự ra đời của một kỷ nguyên mới kỷ nguyên chế bản kỹthuật số đưa các máy tính cá nhân trở thành công cụ mạnh mẽ trong công tác
xuất bản in Ên công nghiệp và từ đó ra đời thuật ngữ Digital Workflow Thì sự
ra đời của PDF đánh dấu một bứơc ngoặt mới cho phép tăng tốc độ xử lý tạicác trạm làm việc kỹ thuật số và đánh dấu một kỷ nguyên mới của công nghệchế bản nói riêng và công nghiệp in nói chung: kỷ nguyên tự động hoá quá
trình sản xuất (Automatic Workflow) Từ đây hàng loạt cỏc cụng nghệ mới
được phát triển trên cơ sở các ứng dụng PDF, và có thể khẳng định PDF là nền
Trang 23tảng vững chắc nhất để tiếp cận và làm chủ cũng như phát triển các công nghệmới của ngành công nghiệp in Tiêu điểm của các công nghệ mới đó là côngnghệ JDF, chi tiết về công nghệ mới này sẽ được trình bày trong phần 2
Chương 2 Công nghệ chế bản ở Việt Nam hiện nay.
Chế bản luôn đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp in Ên
Nó quyết định sự thành công hay không của cả quá trình sản xuất in Trongkhi thế giới đó có những bước tiến rất dài và vững chắc trong lĩnh vực chế bảnthì ở nước ta hiện nay khách quan mà núi thỡ chế bản không được khả quanlắm Trong khi hầu hờt cỏc nước trên thế giới đã áp dụng PDF như mét chuẩntheo đúng nghĩa của nó, tức là PDF đã là một tiếng nói chung của các nhà invới khách hàng và với nhau Điều đó thật sự cần thiết và là tối quan trọng bởinhững ưu điểm của PDF về tính linh hoạt, gọn nhẹ, và quan trọng là ổn địnhthì không thể phủ nhận Việc ứng dụng PDF một cách hoàn chỉnh còn thúcđẩy các nhà in thực hiện tới tận cùng của giải pháp qui trình chế bản kỹ thuật
số là in thử số hoặc in sản lượng trờn cỏc máy in kỹ thuật số và triển khai dễ
dàng công nghệ CTP (Computer to Plate), cho phép tạo bản in trực tiếp từ
máy tính mà không cần sử dụng film Hiện nay tại Việt Nam chế bản kỹ thuật
số đã được sử dụng phổ biến trong in công nghiệp, tuy nhiên mức độ ứngdụng công nghệ số ở nước ta còn nhiều điểm bất cập
Thuật ngữ chế bản hiện đại được biết đến ở nước ta từ sau năm 1985khi một số Ýt nhà in nhập các hệ thống chế bản điện tử đầu tiên như DC 300,DC360, DC380 của hãng Hell Chúng là các hệ thống chế bản đóng với cáctính năng rất đơn giản với vai trò như các máy tách màu điện tử nhưng vàothời kỳ đó là một dấu mốc quan trọng đưa chế bản nước ta tiếp cận với côngnghệ chế bản hiện đại trên thế giới Công nghệ chế bản thực sự hiệu quả khilần đầu tiên các máy tính số được nhập về Việt Nam từ năm 1988, chế bản kỹthuật số thực sự bắt đầu từ thời điểm này theo đúng nghĩa của nó, quá trìnhchế bản là làm việc trờn cỏc dữ liệu số, có thể lưu trữ, trao đổi, biên tập cả chữ
và hình ảnh trờn cỏc máy tính số Các hệ thống chế bản đóng vẫn được sửdông như Scitex, Hell Chúng có giá rất cao tại thời điểm đó nhưng bù lại, các
hệ thống này cho chất lượng tuyệt vời với độ ổn định và năng suất cao vượttrội Đến lúc này thì không thể phủ nhận vai trò của chế bản kỹ thuật số nữanhưng do giá quá cao nên chỉ một số Ýt các đơn vị quan trọng được trang các
hệ thống này Tới những năm 1990 thì bộ mặt chế bản Việt Nam thay đổi khá
rõ nét với sự tham gia vào thị trường công nghệ in của nhiều nhà cung cấp sảnphẩm hàng đầu thế giới như Agfa, Hell, Crosfield, Scitex, các trạm chế bản kỹ
Trang 24thuật số hoàn chỉnh được lắp đặt và sử dụng nhiều hơn và mang hiệu quả thiếtthực tại nước ta thay thế dần chế bản sử dụng kỹ thuật thủ công tương tự Đếnnay thành tựu đạt được của chế bản nước ta là khá đáng kể với sự ứng dụng kỹthuật số tại hầu hết các cơ sở in trên toàn quốc Vài năm trở lại đây, với xu thếtăng cường trao đổi với quốc tế, ngành in Việt Nam còng được tiếp cận vớihầu hết cỏc hóng sản xuất danh tiếng từ đó tạo ra sự đa dạng và phong phú vềchủng loại thiết bị, các dịch vụ hỗ trợ Có thể coi đây là cơ hội lớn đối vớingành in nước nhà Nhưng thực tế có vẻ lại không như vậy, mặc dù được tiếpcận với công nghệ chế bản kỹ thuật số khá hiện đại nhưng mức độ áp dụng ởViệt Nam của các công nghệ này ở mức thấp, sản phẩm của chế bản mới chủyếu là film, và đáng buồn là nước ta còn sử dụng giấy Can trong khi thế giới
có xu hướng không còn sử dụng film nữa mà sử dụng công nghệ CTP Một số
cơ sở in nước ta được trang bị chế bản khá hoàn chỉnh cho phép thực hiện quitrình công nghệ với PDF nhưng việc triển khai áp dụng PDF ở nước ta hiệnnay là không đồng bộ, do nguyờn nhõn chủ yếu là không thể cung cấp tới nhà
in các dữ liệu số hoàn chỉnh, nên PostScript vẫn đang là một giải pháp hữuhiệu hiện nay ở Việt Nam
Việc áp dụng công nghệ chế bản kỹ thuật số ở mức độ thấp nhất (CTF
Computer to Film) ở nước ta cũng không có sự đồng bộ Có ba mức độ công
nghệ CTF đang được sử dụng ở Việt Nam:
+ Chỉ sử dụng film cho các ảnh tách màu, chữ được in trên giấy cansau đó bình bản các trang bao gồm cả chữ và ảnh Đây là mức độ thấp nhấtcủa công nghệ này, nó thể hiện sự yếu kém trong chế bản nước ta Hiện naythế giới không còn sử dụng Can trong chế bản nữa do không thể đảm bảo kỹthuật (độ đen, biến dạng của giấy can là không ổn định) thỡ nú lại được sửdụng phổ biến ở nước ta Cũng cần phải phân tích nguyên nhân khách quan là
do nền kinh tế nước ta còn khó khăn, nên tận dụng giấy can sẽ giảm chi phíđáng kể cho sản xuất
+ Xuất film tấm theo từng trang, bao gồm cả chữ và hình sau đó bìnhtừng trang theo Maket khách hàng Mức độ ứng dụng này cũng chỉ được sửdụng với các sản phẩm tạp chí chất lượng cao Nó đảm bảo yếu tố chính xác,chất lượng cao và thời gian tương đối nhanh
+ Mức độ cao nhất hiện nay với công nghệ chế bản số ở nước ta là xuấtfilm mảng lớn đúng kích thước bản in Hiện nay chỉ một số Ýt nhà in làmđược mức độ này do phải đầu tư thiết bị khá tốn kém, chi phí sản xuất cũngcao do sử dụng nhiều film, và muốn thực hiện được thì phải sử dụng bình bảnđiện tử mà ở nước ta chưa nhiều nơi được trang bị các hệ thống này
Trang 25Như vậy có thể thấy thực trạng của chế bản nước nhà là không khảquan lắm, các công nghệ mới trong ngành in hầu hết được xõy dùng trênnhững nền tảng là chế bản và JDF cũng vậy, muốn ngành in theo kịp với cácnước trên thế giới thì trước hết cần đổi mới và có biện pháp khắc phục nhữngyếu kém trong khâu này, phải phát triển PDF như một chuẩn tin cậy tiến tớitriển khai áp dụng mức độ cao hơn của chế bản số: công nghệ CTP
Trang 262 Công nghệ JDF
Job Definition Format.
ui trình công nghệ PDF ra đời đã làm thay đổi bộ mặt của ngành chế bản innói riêng và ngành công nghiệp in nói chung Tuy nhiên có chưa đáp ứngđược nhu cầu về tự động hoỏ cỏc quá trình sản xuất cũng như quản lý và điềukhiển công việc Công nghệ JDF ra đời đáp ứng nhu cầu này của ngành introng thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc
Q
Hình 2.1 Mô hình công nghệ in truyền thống.
Trang 27Hình 2.2 Mô hình công nghệ in trong tương lai.
Trong mô hình công nghệ in truyền thống ta thấy từ dịch vụ kháchhàng đến khi phân phối sản phẩm qua các quá trình chế bản, in và gia côngsau in hầu như không có mối liên hệ với nhau Chúng là những quá trình hoàntoàn độc lập hoặc gần như thế, đây là thực tế của quá trình sản xuất in hiệnnay ở nước ta và một số nước có ngành công nghiệp in phát triển chưa caotrên thế giới Điều này làm cho quá trình sản xuất diễn ra rất chậm, khó quản
lý các công đoạn cũng như tính tự động hoá chưa cao, còn phải sử dụng nhiềunhân công trong các thao tác vận hành thiết bị Điều này dẫn đến hiện tượngkhông kiểm soát được những sai háng phát sinh trong từng công đoạn sản xuấtcòng như toàn bộ quá trình sản xuất in Do đó phát sinh yêu cầu về một quitrình công nghệ cho phép tự động hoá và quản lý chặt chẽ các quá trình sảnxuất Điểm mấu chốt của quá trình tự động hoá sản xuất là nó phải sẵn sàng sửdụng được nhiều các thành phần cải tiến trong các qui trình xử lý như là một
sự tất yếu Để làm được điều đó thì một chuẩn mở là tối cần thiết Nhìn lại tiếntrình phát triển của các quá trình công nghệ chế bản số ta thấy PDF là mộtđịnh dạng quá tiện Ých đối với bản thõn các khách hàng cũng như những nhà
in kết quả là PDF thành một chuẩn của công nghệ chế bản hiện đại Chínhđiều đó nên rất nhiều ứng dụng phục vụ ngành in được phát triển dựa trờnnhững đặc tính của PDF Kết quả của quá trình hợp tác nghiên cứu và pháttriển của nhiều tập đoàn hàng đầu trong ngành công nghệ in dựa trờn nhữngthành tựu đạt được của khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực công nghệ máytính và thông tin, công nghệ điện tử viễn thông, công nghệ tự động hoỏ…đó
Trang 28cho ra đời công nghệ JDF, một công nghệ cú “tớnh vận hành” (The
“Enabling” Technology) trong ngành in Trong khi PDF là một định dạng chuẩn của dữ liệu thể hiện nội dung (content data) thì JDF như là một chuẩn của định dạng của dữ liệu mang tính điều khiển (control data) Khác với PDF
chỉ thuần tuý thể hiện đầy đủ nội dung của dữ liệu một cách linh hoạt nhất,dung lượng thấp nhất, tiện dụng nhất… thì JDF còn có chức năng lớn hơnnhiều: gủi các yêu cầu điều khiển hoàn toàn các qui trình công nghệ hoànchỉnh, tự động hoá nhiều hơn, khả năng mở rộng dễ dàng nhờ các công cụtruyền thông hiện đại và tất cả đều có trong một hệ thống hoàn chỉnh Điều đógiúp cho toàn bộ các quá trình sản xuất (chế bản, in và gia công sau in) vàđiều hành (quản lý công việc, tính toán kế hoạch sản xuất, bổ xung hỗ trợthông tin…) từ khách hàng tới khâu phân phối là một tổng thể hoàn chỉnh gắn
bó mật thiết với nhau JDF có chức năng mô tả một cách chi tiết các đặc điểm
và thành phần của công việc, nó chứa thông tin cần thiết cho quá trình xử lý
và sản xuất tại các thiết bị
Chương 1 Tiền thân của công nghệ JDF.
2.1.1 PPF-Print ProductionFormat.
2.1.1.1 Sù ra đời của CIP3 PPF.
háng 11 năm 1993 lần đầu tiên cỏc hóng sản xuất thiết bị và phần mềmphục vụ ngành in đưa ra ý tưởng về một định dạng cho phép mô tả chi tiếtcông việc cần được thực hiện tại các quá trình xử lý ở các thiết bị từ trước in,
in và gia công sau in (Prepress->Printing-> Finishing) Năm 1994 những
phác thảo cụ thể đầu tiên được đưa ra và phát triển thành những nguyên mẫuPPF đầu tiên
T
- Tháng 2 năm 1995 tổ chức hợp tác quốc tế về tổng hợp các quá trình
sản xuất bao gồm trước in, in và gia công sau in gọi tắt là CIP3 (International Cooperation for Integration of Prepress, Press, and Postpress) gồm 15 thành
viên là các nhà sản xuất thiết bị, vật tư cũng như phần mềm hàng đầu trên thếgiới cho ngành công nghiệp in như: Adobe, Agfa, Barco Graphic,Linotype
Trang 29Hell, Man Roland, Heidelberg, Fujifilm, Creo, Scitex, KBA, Komori,Mishubishi
- Tại DRUPA 1995 vào tháng 5 , CIP 3 giới thiệu phiên bản PPF 1.0được xây dựng trên cơ sở ngôn ngữ PostScript, một ngôn ngữ phổ thông choquá trình chế bản được sử dụng như một phương pháp để mó hoỏ thông tin.PPF chứa thông tin cho việc thiết lập các tham số điều chỉnh thiết bị trong quátrình in và sau in Cỏc thụng tin về công việc cần thực hiện được quản lý bởi
một hệ thống quản lý thông tin (MIS Management Information System) Hệ
thống MIS có nhiệm vụ kiểm soát sự hoạt động của các thiết bị bằng cácthông tin đã được thiết lập Một file PPF có thể đứng độc lập hoặc được nhúngvào file PostScript Cùng năm này các trạm chế bản đã lần đầu tiên tạo ra cácfile PPF
Hình 2.3 Các thành viên tham gia sáng lập CIP3.
- Năm 1996 phiên bản PPF 2.0 ra đời, thời điểm này có tới 26 thànhviên tham gia CIP3 Tại Imprinta 1997 phiên bản 2.1 được giớt thiệu Tháng 6năm 1998 CIP 3 giới thiệu phiên bản PPF 3.0 được xây dựng trên cơ sở ngôn
Trang 30ngữ XML Thành công của PPF chính là tạo ra sự hợp nhất giữa máy tính điện
tử với các quá trình sản xuất (CIM Computer – Integrated Manufacturing)
trong in Ên Thông qua các giao diện PDF, các liên kết được thiết lập tới tất cảcác quá trình xử lý sản xuất từ khi chế bản tới in và sau in thông qua dữ liệu
số Kết quả là thời gian sản xuất giảm đáng kể, tiết kiệm nguyên vật liệu, dẫnđến giá thành sản phẩm cũng giảm theo PPF là một định dạng đặc biệt chophép trao đổi dữ liệu giữa các quá trình sản xuất và với PPF qui trình côngnghệ không chỉ dùng lại ở khâu chế bản nữa mà là toàn bộ quá trình sản xuất
in
Thông tin quan trọng của file PPF bao gồm:
+ Thông tin quản trị dữ liệu như: tên công việc, tờn cỏc ứng dụng, tácgiả…
+ Quan sỏt các bản tách màu, thiết lập giá trị mực in của từng màu chocác máy in
+ Sù chuyển giao nhiệm vụ cho các thiết bị hoạt động
+ Thông tin đo lường màu sắc và độ đen
+ Các thông tin khách hàng, thông tin về sản lượng sản xuất, thông tinvật liệu sử dụng cho quá trình sản xuất (giấy, film, bản, mực…), vị trí các dấukiểm tra và gia công cũng như toàn bộ thông tin về quá trình sau in như tổnghợp cỏc tũ in, cắt, gấp, bắt tay sách, lồng, khâu, vào bìa đến khi giao thànhphẩm
+ Ngoài ra PPF còn chứa thông tin đặc biệt được bảo mật: thông tinthiết lập cho các thiết bị với lần chạy tiếp theo
Trang 31+ The Sheet Definition chứa thuộc tính của cấu trúc và các kiểu nộidung Bao gồm các thông tin: thông tin quản lý, thông tin đặc biệt cho cácmáy in cuộn, đặt chế độ quan sát với độ phân giải thấp, các thông tin đo lườngcủa màu sắc và độ đen, thông tin về các dấu tay kê, thông tin cắt gấp, và các
dữ liệu bảo mật cho sự thiết lập các máy in
Hình 2.4 Thành phần của một file PPF.
Các lợi Ých mà PPF mang lại đối với quá trình sản xuất: đơn giản hoáquá trình sản xuất, dũ liệu thu được chỉ duy nhất một dạng, thời gian chuẩn bịsản xuất và quay vòng rất nhanh, quản lý chất lượng và số lượng rất tốt, tiếtkiện đáng kể nguyên vật liệu đặc biệt là khi lặp lại công việc thỡ khụng mấtthời gian thiết lập thông tin nữa Nói chung là hiệu quả rất cao với quá trìnhsản xuất so với mức đầu tư
Yêu cầu và phạm vi ứng dụng PPF trong sản xuất
+ Phải sử dụng hệ thống chế bản kỹ thuật số
+ Tạo và phân phối PPF trong quá trình sản xuất
+ Sử dụng PPF: cần phải có trình biên dịch, đòi hỏi các thế hệ máymóc hiện đại, điều khiển thông qua dữ liệu đặc biệt và được kết nối mạng Cáccông cụ dùng để phân tích cú pháp và biên tập PPF bao gồm: CIP3 ParserLibrary(CPL),
Trang 322.1.1.2 Qui trình công nghệ CIP3 PPF.
Bản thân CIP3 PPF không phải là một qui trình công nghệ hoàn chỉnh,nhưng nó rất thích hợp cho sự tổng hợp các qui trình công nghệ kỹ thuật số.CIP 3 xây dựng qui trình công nghệ PPF là tổng hợp của các quá trình xử lýriêng lẻ Thông tin được tạo tại các bước khác nhau trong tiến trình sản xuấtđược lưu lại trong file CIP3 PPF và chúng sẽ được đưa tới một bước xử lýkhác Toàn bộ các chỉ dẫn một số dữ liệu quản trị thì được ghi lại ngay từ khitạo PPF, chúng rất cần thiết cho các quá trình xử lý sau đó Những thông tinnày cùng với thông tin tại quá trình chế bản được sử dụng trong khi xử lý in
và gia công Các thông tin chứa trong CIP3 PPF file sẽ xuyên suốt tiến trìnhsản xuất và tồn tại theo từng bước xử lý Với CIP3 PPF như mét cơ sở địnhnghĩa và thực nghiệm của sự thành công một qui trình công nghệ kỹ thuật sốkhông chỉ cho các qui trình chế bản
Hình 2.5 PPF Worflow.
Theo nhận xét của khỏch cỏc khách hàng sử dụng CIP3 PPF thỡ núthực sự hiệu quả đối với quá trình in, giúp giảm thời gian trong các quá trìnhlàm việc phức tạp nhất như lên bản, ổn định máy, cân bằng mực nước, thiếtlập tự động chế độ mực, điều chỉnh sự chính xác chồng màu hiệu quả Trongquá trình gia công thì CIP3 PPF chưa thật sự đạt được như mong đợi của cácnhà phát triển
Trang 332.1.2 PJTF – Portable Job Tiket Format.
Không giống như PostScript file, tài liệu PDF không chứa các lệnhđiều khiển thiết bị Những chỉ định sản xuất không được cung cấp cụ thể trongPDF Đó là lý do Adobe phát triển một phương pháp mới cho PDF có thể chứanhững thông tin điều khiển nó không liên quan đến nội dung thực của trang
mô tả Với mục đích đó Adobe đã tạo một định dạng mới với tên gọi PJTF
(Portable Job Ticket Format), định dạng phiếu sản xuất, nó tương tự với cấu
trúc trong PDF Khác với PDF, PJTF chứa những thông tin như giống như trật
tự các đối tượng có thể truy cập trực tiếp với một chương trình PJTF chứathông tin về công việc, và nó có thể được nhúng trong PDF hoặc tồn tại nhưmét file độc lập Thông tin chứa trong PJTF bao gồm:
+ Chỉ dẫn cho xử lý các trang: trapping, bình trang điện tử
+ Tham sè cho quá trình xuất dữ liệu
+ Thông tin cụ thể: tên tài liệu, cỡ, kích thước,
+ Thông tin cho quá trình gia công: dấu cắt, gấp,…
+ Thông tin CIP3: thiết lập chế độ mực in mặc định cho các máy indựa trờn thông số của các bản tách màu
+ Thông tin phân phối sản phẩm: địa chỉ, số lượng
+ Kế hoạch sản xuất: thời hạn, tiến độ sản xuất
+ Thông tin quản trị: khách hàng, …
Sử dụng kết hợp hai chuẩn PDF cho mô tả nội dung của trang và PJTFcho xác lập tham số của công việc là một giải pháp cho tự động hoá quá trìnhxuất dữ liệu Ngày nay các phiếu sản xuất có nhiều hệ thống chế bản có thểtạo và biên tập PJTF: Heidelberg Prinergy, Adobe Extreme, Agfa Apogee…cho các hệ thống điều khiển và lưu trữ dữ liệu Nếu như PDF là định dạng
hoàn chỉnh cho quá trình xuất dữ liệu (Part that Print) và cơ sở dữ liệu được
mô tả trong PDF là các đối tượng ( Objects Database), thì PJTF là một định dạng để điều khiển thiết bị xuất như RIP (Part that control RIP) và cơ sở dữ liệu được mô tả chính là những sự thiết lập (Settings Database)
Trang 34Hình 2.6 Sù kết hợp giữa PDF và PJTF
Các thông tin cụ thể được định nghĩa và cung cấp bởi các đối tượngphiếu sản xuất Những đối tượng này được nhận dạng bằng các từ khóa hoặccỏc khúa và giá trị của khúa đú Giá trị của khóa bao gồm các kiểu sau: kiểulogic, kiểu số (nguyên hay thực), cỏc xõu, tờn mảng, …giỏ trị của khóa có thể
là chớnh cỏc đối tượng khỏc Cỏc đối tượng của phiếu sản xuất bao gồm:
+ Job Ticket Objects mô tả cách làm thế nào tạo ra môi trường tổngquan nhất cho yêu cầu xử lý công việc
+ Job Ticket Contents Objects chứa cỏc khúa mô tả sự thiết lập cácmức độ của công việc khi xử lý tài liệu
+ Audit Objects cho giúp giữ lại dấu vết của mọi sự thay đổi trongtrong một phiếu sản xuất, chúng rất tiện dụng khi làm việc trong môi trường
sản xuất được chia thành nhiều bước (Multistep Production Work Environment)
+ FontPolicy Objects chứa thông tin quản lý font của tài liệu, nếu vì lý
do nào đó font không được chấp nhận trong hệ thống thì PJTF sẽ sử dụng fontmặc định thay thế
Trang 35+ Address Objects cung cấp thông tin cho quá trình Delivery,Acconuting, Auditing và Adminitrive.
+ Delivery Objects: mô tả cách xuất dữ liệu từ phiếu sản xuất đượctrình bày
+ Finishing Objects: Chứa các thông tin về các phạm trù tương ứngvới trang gia công: gấp, kiểm tra thứ thự trang
+ Scheduling Objects: chứa thông tin về quá trình sản xuất trong khicông việc được tiến hành Nó cũng chứa thông tin bắt đầu công việc, khi thànhcụng, cũng như khi hủy bỏ một việc nào đó
+ Accounting Objects: cung cấp thông tin cơ bản để yêu cầu quản lýcông việc
+ Document Objects: mô tả cách tạo môi trường cho các đối tượngtrong tài liệu ở các mức độ khác nhau
+ Ngoài ra còn nhiều đối tượng khác được mô tả trong PJTF như:Media Objects, MediaUsage Objects, InsertPage Objects, ColorantControlObjects, Rendering Objects, PrintLatout Objects, Signature Objects
Ví dụ về một đối tượng được mô tả trong PJTF: Scheduling Objects
Mô tả đối tượng kế hoạch sản xuất công việc
Type (dạng ) Name (tên) Dạng đối tượng, là Scheduling
D (Deadline) Date (ngày) Ngày và giê mà người dùng muốn công
việc được hoàn thành
Di (Discard) Date (ngày) Ngày và giê sau khi công việc được loại bỏ
bất kể nó có được hoàn thành hay không
Trang 36hợp từ xa mét qui trình công nghệ và được trao đổi giữa tất cả các quá trình xử
lý phức tạp trong toàn bộ quá trình sản xuất in Ên Đõy chính là yếu tố đểPJTF được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong tương lai Các phiếu sản xuấtđược thiết lập bởi khách hàng hay một hệ thống quản lý thông tin MIS Mộtlương thông tin đáng kể về công việc sẽ cần thiết cho các quá trình sau dựatrờn những giá trị tồn tại trong giai đoạn đầu này như: khách hàng, số lượng,định dạng giấy Và trong tương lai tất cả các chương trình sử dụng trong sảnxuất in sẽ cần phải xử lý được thông tin về phiếu sản xuất PDF thực sự cầnthiết cho ngành chế bản hôm nay nhưng vai trò quan trọng của nó phải kể đến
là nú đó chỉ ra con đường để ngành công nghiệp in thoát khỏi giai đoạn thaotác thủ công và chuyển sang mét giai đoạn sản xuất công nghiệp với tính tựđộng hoá cao Với PDF và PJTF con đường tiến tới kỷ nguyên tích hợp máy
tính và quá trình sản xuất ( CIM Computer Integrated Manufacturing) không
còn quá xa lạ với ngành in nữa
2.1.3 IMF – Ifra Message Format.
IMF ra đời lần đầu tiên với mục đích chính là phục vụ công tác in báo,chúng cho biết tình trạng của dữ liệu được trao đổi trong quá trình sản xuất.Được phát triển bởi liên hiệp xuất bản công nghiệp Ifra IMF là bộ phận của
hệ thống sản xuất Ifra Track, IMF 3.0 được phát triển với sự cộng tác củaCIP4 có tính năng tương thích với JDF và từ phiên bản này IMF được xâydựng trên cơ sở ngôn ngữ XML (eXtensive Markup Language) Ban đầu IMFđược xây dựng để đáp ứng các nhu cầu của in báo trong thời kỳ hiện đại:
Quá trình in báo là sự tổng hợp của các quá trình xử lý phức tạp: mỗingày đòi hỏi phải in một sản phẩm mới Nhiều hệ thống liên quan chặt chẽ vớinhau, có rất nhiều đối tượng cần phải điều bằng nhiều quá trình xử lý trongmột thời gian nhất định
+ Thời gian sản xuất trong chỉ trong một thời hạn nhất định nên đòihỏi phải thật chính xác
+ Internet ra đời tạo ra sự thuận tiện trong trao đổi thông tin giữa cácđịa điểm khác nhau
Trang 37+ Mét số môi trường sản xuất in báo chớ đó xây dựng trờn cỏc hệthống có tính chất chuyên dụng, có tính đóng chỉ thuần túy phục vụ cho sảnxuất báo Là một hướng mới và ngày càng được phát triển mạnh mẽ hầu hếtcỏc hóng sản xuất đều có dây có hệ thống riêng cho in báo
+ Điều quan trọng nhất trong in báo là phải luôn kiểm soát được hệthống Tức là phải biết được những gì đang diễn ra trong mọi hệ thống trongmọi thời điểm
Từ đó đặt ra yêu cầu một loại dữ liệu cho phép cải tiến các quá trình
xử lý khi tiến hành sản xuất Đây là cơ sở cho sự nghiên cứu phát triển nhằmtăng hiệu quả sản xuất, lợi nhuận và tính năng bảo vệ cho quá trình xử lý IfraTrack ra đời đáp ứng các nhu cầu:
+ Theo dõi liên tục quá trình xử lý sản xuất: (Online Tracking) luôncho biết tình trạng thực của hệ thống mọi nơi, mọi lúc
+ Phân cấp lại các nguồn sản xuất tránh sự đình trệ trong tiến hành sảnxuất
+ Giải quyết công việc dựa trờn những dữ liệu thực tế
+ Dù báo hiệu quả của các cách giải quyết dựa trờn những thông sốthống kê
Khi theo dõi các sự kiện của tiến trình sản xuất Ifra cung cấp bằng cácbáo cáo thường xuyên khác nhau
+ Hàng ngày các báo cáo về quá trình sản xuất có thể được cung cấpqua Email, Web, các tin nhắn SMS hay qua giấy in
+ Không cần thiết phải tỡm cỏc File nhật ký từ các hệ thống khi cú gỡsai háng
+ Trực quan qui trình công nghệ để người điều khiển dễ dàng theo dõiquá trình xử lý và tiến độ sản xuất
+ Mọi thời điểm đều có thể tập hợp thông số thống kê trạng thái làmviệc của hệ thống
+ Ngay khi hệ thống bị lỗi hay bị đình trệ thì có thể được phát hiệnngay để kịp thời có biện pháp sửa chữa
Trang 38+ Theo dõi mọi sự kiện và lập tức phát hiện yếu tố làm cho quá trình
xử lý bị chậm lại
Hình 2.7 IfraTrack trong hệ thống MWM của Thụy Sỹ.
Do đó Ifra Track có ý nghĩa là một công cụ hữu hiệu để xây dựng một
hệ thống mở cho các nhà in báo với sự tích hợp hệ thống với IfraTrack XML,hoàn toàn không phải thay đổi hệ thống mà chỉ là sự mở rộng các kết nối vớigiá rẻ và rất dễ dàng Từ phiên bản IMF 3.0 được xây dựng với sự kết hợp củaCIP4 dựa trờn cơ sở ngôn ngữ XML có tính năng tương thích với JDF Ngàynăng nhiều ứng dụng được xây dựng dựa trờn khả năng hỗ trợ ngôn ngữ XMLchúng tạo ra công cụ dễ dàng hỗ trợ IfraTrack JDF sử dụng IfraTrack để gửi
thông tin dưới dạng các thông điệp điện tử (Message) cho các hệ thống Như
vậy IfraTrack chính là một biện pháp cho sù chia sẻ và tổng hợp thông tin chotoàn bộ quá trình sản xuất Với cỏc tớnh năng chính: Bên ngoài quá trình sảnxuất nó phục vụ cho yếu tố khách hàng, bên trong là phục vụ người lao động
Trang 39trục tiếp sản xuất và các nhà quản lý với mục đích là rút ngắn thời gian,đảmbảo độ tin cậy cho quá trình sản xuất cũng như tạo sự linh hoạt cao Có hai hệ
thống xây dựng hỗ trợ IfraTrack là MWM (Media Workflow Management)
của Thụy Điển và PPI của Đức
Như vậy IfraTrack ban đầu chỉ ra đời chỉ thuần túy phục vụ công tác inbáo và nhiệm vụ chính của nó chỉ là cho biết tình trạng hoạt động của hệthống sản xuất một cách liên tục và đều đặn báo cáo chi tiết về cho người quản
lý để kịp thời phát hiện các lỗi cũng như sự cố có thể xảy ra, để người điềukhiển có thể biết chính xác nguyên nhân và vị trí sai háng từ đó có biện phápkhắc phục nhanh nhất IfraTrack chính là thông điệp điện tử từ các thiết bị sảnxuất đến người sử dụng Từ ý tưởng đó khi JDF ra đời đã ứng dụng IfraTracknhư một bộ phận với chức năng tương tự như nguyên thủy của nó: trao đổithông điệp giữa hệ thống với nhau và không chỉ cho biết tình trạng hoạt độngcủa hệ thống mà nú cũn có chức năng quan trọng hơn là gửi thông điệp từngười sử dụng tới các thiết bị để điều khiển hoạt động của chúng Định dạng
trong JDF của IfraTrack là JMF (Job Message Format) đúng như tên gọi của
nó là thông điệp công việc
Ví dụ về một File JMF
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
<JMF SenderID="Controller1" TimeStamp="2003-05-06T19: 17:31+00:00" Version="1_1" xmlns="http://www.CIP4.org/JDFSchema_1_1">
<Response Class="Parameter" ID="Link0123456789" ReturnCode="0" Type="QueueStatus" refID="0815" xmlns="http://www.CIP4.org/JDFSchema_1_1">
<Queue DeviceID="Device1" PT:QueueEntryIDCnt="12" Status="Waiting" xmlns:PT="www.privateSchema.com">
<QueueEntry JobID="ID0123456789_1" PT:filename="File1.jdf" Priority="90" QueueEntryID="Device1_1" Status="Running" SubmissionTime="2003-02- 17T09:18:50+00:00"/>
<QueueEntry JobID="ID0123456789_2" PT:filename="File2.jdf" Priority="0" QueueEntryID="Device1_2" Status="Held" SubmissionTime="2003-02- 17T09:18:48+00:00"/>
</JMF>
Trang 402.1.4 Ngôn ngữ XML - Extensible Markup Language.
Ngôn ngữ XML(eXtensible Markup Language) là ngôn ngữ lập trình
cơ sở dữ liệu phi cấu trúc, chúng sử dụng các thẻ để mô tả Được giớt thiệu
vào năm 1997, được phát triển từ sự đơn giản hóa ngôn ngữ SGML (Standard Generalized Markup Language) vốn rất phức tạp Tháng 2 năm 1998, Word Wide Web Consortium (W3C) cho xuất bản XML 1.0 Trái với HTML (Hypertext Markup Language), các phần tử của HTML được định dạng và thể
hiện chủ yếu trên mạng Internet Phần tử XML định nghĩa cấu trúc của thôngtin Các ứng dụng chấp nhận thông tin XML thông qua mét giao diện chương
trình ứng dông (Application Programming Interfaces API) Ngôn ngữ độc lập
của trình giao diện ứng dụng XML đảm bảo các ứng dụng độc lập truy cậpđược XML cho nên ngôn ngữ XML như là cốt lõi của định dạng trao đổi dữliệu Hiên nay nhiều ứng dụng được thiết kế trên ngôn ngữ XML: MS Office2003…
Hình 2.8 Các bước xây dựng cú pháp dữ liệu XML
Đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ XML là ngôn ngữ lập trình phi cấutróc nã được dùng để định nghĩa các ngôn ngữ khác với một cấu trúc mở