Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
529,87 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HUYỀN QUẢNLÝTÀICHÍNHTHEOMÔHÌNHCÔNGTYMẸCÔNGTYCONTẠITỔNGCÔNGTYXÂYDỰNGTHĂNGLONG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀICHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HUYỀN QUẢNLÝTÀICHÍNHTHEOMÔHÌNHCÔNGTYMẸCÔNGTYCONTẠITỔNGCÔNGTYXÂYDỰNGTHĂNGLONG Chuyên ngành: Tàichính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀICHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC Danh mục các các chữ viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các sơ đồ iii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝTÀICHÍNHTHEOMÔHÌNHCÔNGTYMẸ - CÔNGTYCON 5 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔHÌNHCÔNGTYMẸ - CÔNGTYCON 5 1.1.1 Khái niệm 5 1.1.2 Phân loại 7 1.1.3 Đặc điểm mối quan hệ môhìnhcôngty mẹ- côngty con: 12 1.2 QUẢNLÝTÀICHÍNH TRONG MÔHÌNHCÔNGTYMẸCÔNGTYCON 15 1.2.1 Khái niệm quảnlýtàichính doanh nghiệp (TCDN) 15 1.2.2 Nội dungquảnlýtàichính doanh nghiệp (TCDN) 17 1.2.3 Quảnlýtàichínhtheomôhìnhcôngtymẹcôngtycon 20 1.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢNLÝTÀICHÍNHTHEOMÔHÌNHCÔNGTY MẸ- CÔNGTYCON 47 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG QUẢNLÝTÀICHÍNHTHEOMÔHÌNH MẸ- CON 48 1.4.1 Đặc điểm 48 1.4.2 Cấu trúc 52 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢNLÝTÀICHÍNH CỦA TỔNGCÔNGTYXÂYDỰNGTHĂNGLONG 54 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNHQUẢNLÝTÀICHÍNH CỦA CÔNGTY TRƯỚC KHI ÁP DỤNGMÔHÌNHCÔNGTY MẸ- CÔNGTYCON 54 2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty: 54 2.1.2 Môhình tổ chức quảnlý của Côngty 55 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh của TổngcôngtyxâydựngThăngLong 60 2.1.4 Sự phân cấp và tính tập trung trong quyết định quảnlýtàichính 62 2.1.5 Kết quả hoạt động huy động vốn và hoạt động thanh khoản (trước đổi mới) 62 2.2 THỰC TRẠNG QUẢNLÝTÀICHÍNH CỦA TLG KHI ÁP DỤNGMÔHÌNHCÔNGTYMẸ - CÔNGTYCON 63 2.2.1 Tổ chức bộ máy của TLG theomôhìnhCôngtymẹ - côngty con: 63 2.2.2 Thực trạng quảnlýtàichính 70 2.2.3 Đánh giá công tác quảnlýtàichính 96 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CÔNG TÁC QUẢNLÝTÀICHÍNHTẠICÔNGTY HIỆN NAY 108 2.3.1 Sử dụng các nguồn tài trợ dài hạn và công tác lập kế hoạch tàichính 108 2.3.2 Về sức cạnh tranh và điều kiện để hội nhập khu vực và quốc tế 108 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỔI MỚI QUẢNLÝTÀICHÍNH Ở TỔNGCÔNGTYXÂYDỰNGTHĂNGLONGTHEOMÔHÌNHCÔNGTYMẸCÔNGTYCON 110 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA TLG TRONG THỜI GIAN TỚI 110 3.1.1 Tái cấu trúc doanh nghiệp 110 3.1.2 Áp dụng triệt để tính minh bạch& hiệu quả quảnlýtàichính . 111 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢNLÝTÀICHÍNHTẠITỔNGCÔNGTYXÂYDỰNGTHĂNGLONG 112 3.2.1.Hoàn thiện công tác quảnlýtàichínhtheomôhìnhmẹ -con 112 3.2.2 Hoạt động tài trợ 114 3.2.3 Quảnlý đầu tư 115 3.2.4 Nâng cao năng lực quảnlý vốn lưu động 124 3.2.5 Tăng cường khả năng kiểm soát tàichính nội bộ 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 A. KẾT LUẬN 130 B. KIẾN NGHỊ 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 2 1.Tính cấp thiết của đề tài: Trong mấy năm gần đây kể từ khi nƣớc ta gia nhập WTO, nền kinh tế nƣớc ta đã có sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng, ngoài sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc thì còn có sự thâm nhập, chiếm lĩnh thị phần của các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Do vậy các doanh nghiệp đã có sự phân cực, trạnh tranh gay gắt và quyết liệt hơn. Để tồn tại, phát triển và khẳng định thƣơng hiệu của mình thì các doanh nghiệp cần phải xác định cho mình một chiến lƣợc đúng đắn, bởi một chiến lƣợc sai lầm thì hậu quả của doanh nghiệp phải gánh là rất nặng nề. Việc hoạch định chiến lƣợc phải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanh nghiệp, phân tích có hệ thống các thông tin để làm căn cứ hoạch định hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn và trong dài hạn, tập trung mọi nỗ lực và các nguồn lực vào các mục tiêu chính sao cho có hiệu quả nhất, ứng phó với những tình huống bất định, thích nghi với sự thay đổi. Là đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực xâydựng Cầu, hầm (đƣợc kiểm chứng bằng các sản phẩm đã khai thác và đƣa vào sử dụng và chiếm thị phần khá lớn so với các đơn vị cùng ngành). Qua quá trình nhìn lại, đằng sau những thành công và lợi nhuận của doanh nghiệp thì Tổngcôngty vẫn còn rất nhiều hạn chế, chƣa tận dụng đƣợc thế mạnh của mình để vƣợt lên hẳn so với doanh nghiệp cùng ngành. Các kết quả kinh doanh vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm lực sẵn có cũng nhƣ ngành mũi nhọn mà Tổngcôngty đang hoạt động. Sau khi gia nhập WTO, trong xu thế hội nhập, hợp tác và cạnh tranh với các tổ chức, tập đoàn cùng ngành trong nƣớc, khu vực và thế giới thì lợi thế cạnh tranh của ngành mũi nhọn ( cầu, hầm) của tổngcôngty ngày càng rút ngắn hơn so với các đơn vị cùng ngành khác bởi các đơn vị cùng ngành kia cũng đang đƣợc hội tụ và tích lũy đầy đủ các thế mạnh mà tổngcôngty đang có. Trƣớc bối cảnh trên, việc tìm kiếm và xâydựng một giải pháp ổn định, một chiến lƣợc quảnlýtàichính cho TổngcôngtyxâydựngThăngLong thực sự cần thiết. Quảnlýtàichính hiệu quả không chỉ giúp Tổngcôngty phát triển ổn định, bền vững, mang lại lợi ích cho Doanh nghiệp mà còn nằm trong Chiến lƣợc phát triển của Chính Phủ về quy hoạch Tổngcôngty là một tập đoàn, một hạt nhân lớn của nền kinh tế đất nƣớc. Điều này đóng một vai trò hết sức quan trọng cho sự thành công của doanh nghiệp nói chung và TổngcôngtyxâydựngThăngLong nói riêng, nó vạch ra con đƣờng để cho các doanh nghiệp/Tổng côngtyThăngLong phát triển. Bản thân tổngcôngtyxâydựngThăngLong hiện tại chƣa tiến hành phân tích, xâydựng và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh cũng nhƣ quảnlýtàichính cho mình một cách bài bản, hệ thống. Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu, phân tích để xâydựng và lựa chọn chiến lƣợc quảnlýtàichính sao cho phù hợp với Tổngcôngty là điều hết sức cần thiết. Với các tiêu chí nêu trên, đề tài: "Quản lýtàichínhtheomôhìnhCôngtymẹ - côngtycontạiTổngcôngtyXâyDựngThăng Long" đƣợc tác giả lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn vận dụng các kiến thức đã học để góp phần vào sự phát triển bền vững của TổngCôngty trong tình hình hiện nay. 1. Tình hình nghiên cứu của luận văn 3 Về mặt cơ sở lý thuyết của công tác quảnlýtàichính tác giả vận dụng những kiến thức đã học trong quá trình học tập bộ môn “Tài chínhcôngty nâng cao” tại nhà trƣờng. Về mặt thực tiễn tác giả sử dụng các nghiên cứu luận văn của nhiều học viên các trƣờng đại học trong cả nƣớc về một số vấn đề liên quan nhƣ: “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ tạiCôngty Cổ phần Sông Đà 10”;“ Công tác lập dự án đầu tƣ tạiTổngcôngty cổ phần xuất nhập khẩu và xâydựng Việt Nam (Vinaconex): Thực trạng và giải pháp”; “Đổi mới tổ chức, quảnlý ở Côngty Vận tải đa phƣơng thức theomôhìnhCôngtymẹ - côngty con”. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ mới đề cập sơ lƣợc về việc quảnlý vốn hoặc quảnlý dự án đầu tƣ mà chƣa đi sâu vào nghiên cứu quy trình quảnlýtàichính và việc áp dụng nhƣ thế nào cho môhìnhcôngty mẹ- côngty con. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu về cơ sở lý luận của công tác quảnlýtàichính và xâydựng khung phân tích áp dụng cho các doanh nghiệp áp dụngmôhìnhcôngty mẹ- côngty con. Phân tích thực trạng và đánh giá về công tác quảnlýtàichínhtạiTổngcôngtyxâydựngThăng Long. Xác định đƣợc các hạn chế và những khó khăn trong công tác này và đề xuất các giải pháp thực tế nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quảnlýtàichínhtạicông ty. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn a. Đối tượng : Công tác quảnlýtàichínhtạiTổngcôngtyxâydựngThăngLong Các doanh nghiệp áp dụngmôhìnhcôngty mẹ- côngtycon b. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tạiTổngcôngtyxâydựngThăng Long& 1 số côngtyxâydựng nói riêng cũng nhƣ các côngty sử dụngmôhìnhcôngty mẹ- côngtycon nói chung. - Tập trung vào phân tích, xâydựngcông tác quảnlýtàichính cho TổngcôngtyxâydựngThăngLong giai đoạn 2009-2011 và kế hoạch 5 năm c. Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của công tác quảnlýtàichínhtheomôhìnhcôngtymẹcôngty con. - Áp dụng khung lý thuyết vào phân tích công tác quảnlýtàichính và chỉ ra các điểm hạn chế tạicôngty - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quảnlýtàichínhtạitổngcông ty. d. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụngquan điểm, đƣờng lối chính sách của Đảng, nghị quyết của Đảng bộ TổngcôngtyxâydựngThăng Long, đồng thời nghiên cứu hình thức chuyển đổi tổ chức theomôhìnhCôngtymẹ - côngtycon của TổngcôngtyxâydựngThăng Long. Trong đó coi 4 trọng phƣơng pháp đúc kết các bài học từ việc tham khảo kinh nghiệm về công tác quảnlýtàichínhtheomôhìnhcôngty mẹ- côngtycontại các côngty khác. Nguồn dữ liệu chủ yếu sử dụng là Bản báo cáo thƣờng niên của Tổngcông ty, của các Tổngcôngty khác trong cùng ngành. Từ đó, sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: - Phƣơng pháp tổng hợp - Phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp thống kê so sánh - Phƣơng pháp chuyên gia e. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quảnlýtàichínhtheomôhìnhcôngty mẹ- côngtycon Chƣơng 2: Thực trạng quảnlýtàichính của TổngcôngtyxâydựngThăngLong Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu đổi mới quảnlýtàichính ở TổngcôngtyxâydựngThăngLongtheomôhìnhcôngtymẹcôngtycon CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝTÀICHÍNHTHEOMÔHÌNHCÔNGTYMẸ - CÔNGTYCON 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔHÌNHCÔNGTYMẸ - CÔNGTYCON 1.1.1Khái niệm Theo diễn giải của chuẩn mực kế toán quốc tế ISA (International Accounting Standard): Côngtymẹ (Parent company) là một thực thể pháp lý có ít nhất một đơn vị trực thuộc – côngtycon (Subsidiary) Côngtycon là thực thể pháp lý bị kiểm soát bởi côngty mẹ. Kiểm soát ở đây đƣợc hiểu là: (1) sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp nhiều hơn 50% số phiếu bầu; (2) sở hữu 50% số phiếu bầu hoặc ít hơn nhƣng nắm quyền đối với hơn 50% số phiều 1.1.2Phân loại - Môhình kiên kết chủ yếu bằng vốn - Môhình liên kết theo dây chuyền sản xuất-kinh doanh - Môhình liên kết giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất - kinh doanh - Liên kết theo chiều dọc - Liên kết theo chiều ngang: Là sự liên kết giữa các côngty lớn. - Liên kết Conglomerat: Một số môhìnhCôngtymẹ - côngtycon Cartel, Syndicate,Trust, Consrtium, Concern, Conglomrate 5 Trong đó Concern và Conglomerate là hai hình thức tổ chức phổ biến của TNC hiện đại và có những đặc thù khác nhau nhƣ sau: 1.1.3Đặc điểm mối quan hệ môhìnhcôngty mẹ- côngty con: Côngtymẹ và côngtycon là hai thực thể pháp lý độc lập Côngtymẹ có lợi ích kinh tế nhất định liên quan đến hoạt động của côngtyconCôngtymẹ chi phối đối với các quyết định liên quan của côngtycon là quan hệ giữa hai bên và mang tính tƣơng đối (không can thiệp vào côngty cháu) Môhìnhquan hệ này sẽ tạo cho cơ cấu tổ chức của các côngty trong nhóm có chiều sâu không hạn chế Sự khác biệt môhìnhcôngty mẹ- côngtycon với môhìnhtổngcông ty- đơn vị thành viên 1.2 QUẢNLÝTÀICHÍNH TRONG MÔHÌNHCÔNGTYMẸCÔNGTYCON 1.2.1 Khá niệm quảnlýtàichính doanh nghiệp(TCDN) “Quản lýtàichính doanh nghiệp là các hoạt động nhằm phối hợp và bố trí các dòng tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp. Quảnlýtàichính bao gồm các hoạt động làm cho luồng tiền tệ của côngty phù hợp trực tiếp với các kế hoạch”7, 8, 9. 1.2.2 Nội dungquảnlýtàichính doanh nghiệp(TCDN) Quảnlýtàichính doanh nghiệp (TCDN) tập trung vào 3 quyết định: - Quyết định đầu tƣ - Quyết định tài trợ- quyết định về nguồn vốn - Quyết định hoạt động tác nghiệp (thanh toán ngắn hạn) 1.2.3Quản lýtàichínhtheomôhìnhcôngtymẹcôngtycon Họat động kinh doanh thông thƣờng Hoạt động đầu tƣ và sở hữu các côngtycon 1.2.3.1 Quảnlýtàichính của côngtymẹ Quảnlý đầu tƣ: - Đầu tƣ dự án, mua sắm tài sản cố định phục vụ SXKD: -Đầu tƣ tàichính vào côngtycon - Côngtymẹcòn tham gia vào các quyết định đầu tƣ của côngtycon với tƣ cách phối hợp Họat độnghuy động vốn: - Huy động vốn chủ sở hữu - Huy động vốn vay Quản lývốn lƣu động a. Quảnlý tiền mặt b. Quảnlý các khoản phải thu [...]... CHỨC QUẢNLÝTÀICHÍNH CỦA TỔNGCÔNGTYXÂYDỰNGTHĂNGLONG 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNHQUẢNLÝTÀICHÍNH CỦA CÔNGTY TRƢỚC KHI ÁP DỤNGMÔHÌNHCÔNGTY MẸ- CÔNGTYCON 2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty: 2.1.2 Môhình tổ chức quảnlý của Côngty 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh của TổngcôngtyxâydựngThăngLong 2.1.4 Sự phân cấp và tính tập trung trong quyết định quảnlýtài chính. .. QUẢNLÝTÀICHÍNH Ở TỔNGCÔNGTYXÂYDỰNGTHĂNGLONGTHEOMÔHÌNHCÔNGTYMẸCÔNGTYCON 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC CỦA TLG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Tái cấu trúc doanh nghiệp 3.1.2 Áp dụng triệt để tính minh bạch& hiệu quả quảnlýtàichính 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢNLÝTẠITỔNGCÔNGTYXÂYDỰNGTHĂNGLONG 3.2.1 Hoàn thiện công tác quảnlýtàichính theo môhìnhCôngtymẹ - công. .. lãnh đạo Côngty chƣa đặt trách nhiệm cao trong việc nâng cao hiệu quả quảnlý 2.2 THỰC TRẠNG QUẢNLÝTÀICHÍNH CỦA TLG KHI ÁP DỤNGMÔHÌNHCÔNGTYMẸCÔNGTYCON 2.2.1 Tổ chức bộ máy của TLG theo môhìnhCôngtymẹ - côngtycon 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức tạicôngtymẹtheo phƣơng án chuyển đổi Ngày 25/6/2010, Bộ GTVT đã ra quyết định chuyển CôngtyMẹTổngcôngtyxâydựngThăngLong thành Côngty Trách... nay, Tổngcôngty tiếp tục thực hiện các thủ tục theo lộ trình để cổ phần hoá Tổngcôngty 2.2.1.2 Quá trình lựa chọn môhình tổ chức của các đơn vị trực thuộc Côngtymẹ và các côngtycon độc lập TổngcôngtyxâydựngThăngLong đang áp dụngtheomôhình hoạt động côngtyMẹCôngty con. Tổngcôngty trong quá trình lựa chọn đầu tƣ vào côngtycon đã tập trung trọng điểm vào ngành nghề cốt lõi là công. .. thể đề nghị côngtymẹ đầu tƣ Côngtycon độc lập quản lý, sử dụng linh hoạt nguồn vốn của Côngtymẹ giao và chịu trách nhiệm trƣớc Côngtymẹ về nguồn vốn đó 1.2.3.3 Mối quan hệ quảnlýtàichính của côngtymẹ và côngtycon Các quyết định đầu tƣ lớn nhỏ của các côngtycon nhà nƣớc vẫn lệ thuộc vào các quyết định của ban lãnh đạo các công tymẹCôngty hạch toán phụ thuộc vào tổngcôngty về hạch... qui mô và phạm vi hoạt động của doanh nghiệp 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG QUẢNLÝTÀICHÍNHTHEOMÔHÌNHCÔNGTY MẸCÔNG TYCON Học tập kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới, trong đổi mới sắp xếp DNNN là chuyển tổngcông ty, côngty nhà nƣớc độc lập sang môhìnhCôngtymẹ - côngtycon 6 Chúng ta cần đổi mới tƣ duy và xác lập yếu tố thị trƣờng trong việc chuyển đổi theo môhìnhcôngtymẹ - công ty. .. thuộc tổngcông ty, do đó chỉ có tổngcôngty mới có tƣ cách pháp nhân, còn các côngty thành viên thì không có tƣ cách pháp nhân độc lập Còn theo môhìnhCôngty mẹ- côngtycon thì tổ hợp côngtymẹ và các côngtycon đều có tƣ cách pháp nhân riêng, quan hệ giữa côngtymẹ và côngtycon là bình đẳng nhƣ giữa các pháp nhân kinh tế với nhau 1.4.3 Cấu trúc Công tác tổ chức hoạt động và chuyển đổi các tổng. ..c Quảnlý hàng tồn kho 1.2.3.2 Quảnlýtàichính của các côngtyconCôngtycon là 1 pháp nhân độc lập, có báo cáo tàichính riêng và vì vậy cách thức quảnlýtàichính của côngtycon cũng cần tuân thủ quy trình của doanh nghiệp thông thƣờng và thêm một số yêu cầu khác Các Côngtycon độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghề Côngtycon độc lập thông qua... ra cách thức quảnlýtàichính phân tích và lựa chọn các phƣơng án đầu tƣ, vận dụng các cách thức để quảnlý đầu tƣ, quảnlý nguồn vốn và quảnlýtài sản lƣu động nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản của doanh nghiệp - Thứ hai, đánh giá thực trạng quảnlýtàichính của TổngcôngtyxâydựngThăng Long, đồng thời khảo sát nghiên cứu tổng quát tình hìnhtàichính của một số doanh nghiệp xâydựng trong những... quyết của côngtycon 3.2.2 Hoạt động tài trợ - Hoạt động huy động vốn 11 - Hoạt động quảnlý vốn 3.2.3 Quảnlý đầu tƣ Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ Nâng cao chất lƣợng lập kế hoạch tàichính ngắn hạn Biện pháp quảnlý dự án Đầu tƣ, tài sản cố định Quảnlý đầu tƣ tàichính vào côngtycon Biện pháp quảnlý các khoản nợ phải trả Biện pháp quảnlý thu nợ của Côngty 3.2.4 Giải . 1.2.3 Quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ công ty con 20 1.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ- CÔNG TY CON 47 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH. công ty xây dựng Thăng Long Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu đổi mới quản lý tài chính ở Tổng công ty xây dựng Thăng Long theo mô hình công ty mẹ công ty con CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH. : Công tác quản lý tài chính tại Tổng công ty xây dựng Thăng Long Các doanh nghiệp áp dụng mô hình công ty mẹ- công ty con b. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tại Tổng công ty xây dựng Thăng