1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế

127 1 0
1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - NGƠ THỊ KIỀU OANH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - NGÔ THỊ KIỀU OANH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐƠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN ĐỒNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực phép cơng bố Quảng Bình, ngày tháng năm 2014 Học viên thực NGÔ THỊ KIỀU OANH ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG RỦI RO GẶP PHẢI 1.1.1 Khái niệm chung tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Những rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 40 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH .40 40 iii 2.1.2 .Cơ chế hoạt động máy tổ chức .41 44 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2013 .48 2.2.1 Tình hình tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 48 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 54 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2013 .71 nhánh Quảng Bình 59 2.3.1 .Những kết đạt 71 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 73 2.3.3 Nguyên nhân tồn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 80 ιvv 3.1 ĐỊNH HƯỚNG KINHTẮT DOANH VÀ CÔNG TÁC DANHHOẠT MỤC ĐỘNG CHỮ VIẾT QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH .80 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2013-2015 80 3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh công tác quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 83 T T QUẢNG TỚI 84 VIẾT TẮT BÌNH TRONG THỜI GIAN NGHĨA ĩ NHTM NQH RRTD DPRR XHTD NHNN BIDV 3.2.1 Nhóm giải pháp Ngân hàng thương mại 84 Nợ hạn 3.2.2 .Nhóm giải pháp bổ trợ Rủi ro tín dụng 90 Dự phòng rủi ro 3.3 .MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .101 Ngân hàng nhà nước 3.3.1 Đối tín vớidụng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan xếp hạng hữu quan khác 101 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát 3.3.2 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 105 triển Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần ĩ0 DNNVV ^DN Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp ĩĩ QTTD Quản trị tín dụng ĩ2 QLRR Quản lý rủi ro ĩ3 QHKH Quan hệ khách hàng vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức hoạt động BIDV Quảng Bình Sơ đồ 2.2: Cơ cấu máy quản lý rủi ro tín dụng BIDV Quảng Bình 94 Để đưa định cho vay đắn, xử lý thu hồi nợ kịp thời, hạn chế tối đa rủi ro trình cho vay, Ngân hàng phải thường xuyên nắm bắt kịp thời, xác đầy đủ thơng tin khách hàng vay vốn Có thể nói, thơng tin tín dụng sở quan trọng giúp Ngân hàng phò ng ngừa rủi ro tín dụng Hiện nay, nguồn thơng tin khách hàng mà Ngân hàng thường khai thác thông tin từ trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nước Nguồn thông tin cần thiết thực chưa đầy đủ để tìm hiểu khách hàng để định tín dụng Do đó, để hạn chế rủi ro cấp tín dụng cần thu thập thông tin khách hàng, ngành nghề mà khách hàng hoạt động để đánh giá triển vọng rủi ro môi trường ngành Để tập hợp nhiều thơng tin th ị trường, ngành nghề mà không cần tốn nhiều thời gian, cơng sức tìm kiếm, Chi nhánh tổ chức phận thuộc phòng Quản lý rủi ro định kỳ đưa tin tình hình thị trường cập nhật thông tin khác để cung cấp cho Ban lãnh đạo chi nhánh cán tín dụng để tham khảo Đó nguồn thơng tin cần thiết cán tín dụng thẩm định khách hàng, giảm thiểu rủi ro thiếu thông tin đánh giá khách hàng Bên cạnh đó, cần ý đến dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng chẳng hạn như: - Đề nghị gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần với lý khơng đáng - Thanh tốn lãi, nợ gốc khơng thời hạn - Đề nghị tăng thêm hạn mức vay thêm với lý khơng đáng bất chấp lãi suất cao - Ngành hàng hoạt động sản xuất kinh doanh sách vĩ mơ kinh tế có tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh 95 - Tài sản bảo đảm sụt giảm giá trị, khơng đủ tiêu chuẩn - Trì hỗn việc cung cấp báo cáo tài - Khách hàng chờ đợi khoản thu nhập bất thuờng từ hoạt động kinh doanh - Cơ cấu lãnh đạo có nhiều thay đổi phát sinh mâu thuẫn - Gặp khó khăn việc phát triển sản phẩm 3.2.2.3 Hồn thiện mơ hình đo luờng rủi ro tín dụng Để nâng cao chất luợng quản lý rủi ro tín dụng, BIDV ban hành hệ thống chấm điểm tín dụng phổ biến thực tồn hệ thống Tuy nhiên áp dụng mơ hình này, cán tín dụng cịn phải nhập thơng tin vào hệ thống cách thủ cơng, dẫn đến rủi ro tín dụng nế u nhu thơng tin nhập vào khơng xác, theo chủ quan người nhập Do đó, nghiên cứu vận dụng tự động hóa việc phân loại chấm điểm tín dụng, tiết kiệm thời gian, xác, giảm rủi ro Theo đó, khách hàng cần sử dụng dịch vụ phải cung cấp thông tin theo mẫu Ngân hàng, tiêu chí đánh giá chọn lọc từ thông tin liệu khách hàng khứ, chương trình phần mềm tự động phân loại khách hàng vào nhóm tín dụng phù hợp, cho kết Sau đó, cán tín dụng kết thông báo chấp nhận hay từ chối cho vay, lãi suất, sách tín dụng Như vậy, ưu điểm hệ thống loại bỏ rủi ro đạo đức cán tín dụng, ngân hàng dễ dàng tiến hành theo dõi mức độ rủi ro khoản vay thông qua hệ thống thường xuyên xếp hạng lại khách hàng dựa vào báo cáo định kỳ Ngoài ra, việc áp dụng mơ hình vừa đo lường rủi ro với khách hàng vay vừa đo lường rủi ro với khoản vay Trong xếp loại khách hàng vay, nên phân loại quy trình, tiêu chí riêng nhóm khách hàng Đối với DNNVV, yếu tố quan trọng cần tập 96 97 Nhà dự phòng chí xáctrả định 0,75% tổngnghiệp số dư khoản trungnước, xem xét năngchung lực, thiện nợbằng chủ doanh tập nợ từ nhóm đến trừ Tiền vayđiểm liên ngân trung vào yếunhóm tố tài4,chính Vì gửi vậy,vàtỷcho trọng số củahàng tiêu phi Dự nên phịng cụ tăng thể tríchchỉlậptiêu để tài dựchính phịngthìcho tổnđểthất có tài đuợc lên, giảm xuống phản thể đối khoản hàng nợ cụvay thể Hiện tại, tỷ trọng báo cáo ánhxảy xácvới hơntừng khách Dự đuợc phịngkiểm cụ thể = Tỷ trích x (Số khoản Giáchính trị khấu trừ tài tốn lệ 65% vàlập 35%, đốidưvới báo nợ cáo- tài khơng sản bảo đuợctàikiểm tốnđảm) 65% 30% Giá trừ sảnlàbảo tỷ lệ trích lậphiện dự phịng Một trị yếukhấu tố quan trọngtàinữa xâyđảm dựngvàkhả phát quảnđối lý với nhómchỉ nợ Ngân Nhà nước định theo vay từngmà thờilàkỳ rủi ro không thờihàng điểm khởi tạoquy khoản toàn danh mục đầu tu Nhu vậy, việc áp dụng mơ hình chấm điểm tín dụng tự động hóa khơng giúp loại bỏ hay giảm bớt đuợc rủi ro đạo đức cán tín dụng, mà giúp ngân hàng đo luờng đuợc rủi ro tín dụng khách hàng vay, khoản vay danh mục đầu tu 3.2.2.4 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định Dự phịng rủi ro tín dụng đuợc trích lập hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho tổn thất xảy khoản tín dụng ngân hàng Trên bảng cân đối kế toán ngân hàng, dự phòng khoản mục thuộc tài sản làm giảm giá trị tài sản Có, nhằm phản ánh suy giảm tài sản truớc tổn thất có khả xảy Trong đó, bảng kết kinh doanh, dự phịng khoản chi phí phi tiền mặt, đuợc ghi nhận làm giảm lợi nhuận/vốn chủ sở hữu ngân hàng Dự phịng rủi ro tín dụng gồm dự phịng cụ thể dự p hòng chung Dự phòng chung đuợc trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy ra, nhung chua xác định đuợc trích lập dự phịng cụ thể Theo quy định Thơng tu 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhóm nợ Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Dự phòng cụ thê 0% 5% 20% Dự phịng chung 0,75% Nợ nghi ngờ 50% Nợ có khả vốn 100% 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tín dụng quan hệ với doanh nghiệp nhỏ vừa Yếu tố người yếu tố định thành công hoạt động lĩnh vực Để khoản tín dụng có chất lượng tốt yếu tố thuộc cán tín dụng Xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun môn nghiệp vụ cao, trực giác nhạy bén sắc sảo, có đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng góp phần đáng kể việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Một nhân viên tín dụng cần có kỹ cần thiết sau: - Hiểu biết sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng - Kỹ giao dịch, ứng xử, thuyết trình - Các kiến thức cần thiết cho việc thẩm định đánh giá tín dụng: kiến thức pháp luật, kế tốn, tài chính, kiến thức kinh tế, ngành 98 - Khả phát hiện, đề giải pháp - Đạo đức nghề nghiệp, trung thực có trách nhiệm Đặc biệt phận quản lý rủi ro, phải có tiêu chuẩn rõ ràng trình độ, kinh nghiệm thực tế, thời gian trải qua công tác phận quan hệ khách hàng Chính sách tuyển dụng Ngân hàng nên trọng đến đạo đức nghề nghiệp ứng viên, bên cạnh kiến thức chuyên môn, anh văn, vi tính Trong vài năm trở lại đây, nhiều Ngân hàng toàn quốc bị phơi bày ánh sáng pháp luật trường hợp cán tín dụng lợi dụng kẽ hở quy trình ngân hàng để lừa đảo, trục lợi, chiếm đoạt tài sản Việc bổ nhiệm chức danh từ phó phịng trở lên phải khách quan, quy định, lựa chọn người có đủ lực phẩm chất Ngồi yếu tố kinh nghiệm, lực, nên đưa cấp vào xem xét tiêu cần thiết Như vậy, tạo cho đội ngũ cán chủ động tự nâng cao kiến thức, trình độ học vấn Hiện tại, Trung tâm đào tạo BIDV thường xuyên tổ chức lớp học cho cán chi nhánh nghiệp vụ, sản phẩm mới, sách Gần đây, trung tâm hướng đến việc đào tạo kỹ khác kế tốn, tài chính, luật pháp, đạo đức nghề nghiệp, kỹ mềm Chi nhánh nên tích cực tạo điều kiện để cử cán thay phiên tham gia lớp học để nâng cao trình độ, kỹ 3.2.2.6 Bảo hiểm tín dụng Trong đời sống xã hội, “bảo hiểm” khái niệm thường gặp dùng để biện pháp hữu hiệu để phân tán rủi ro Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Bảo hiểm tín dụng thực c ác hình thức như: Bảo hiểm cho hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm 99 tiền vay Có thể học hỏi số hình thức bảo hiểm mà nước thực sau: - Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm tín dụng Khi mà khách hàng rơi vào tình trạng thất nghiệp, phá sản khơng có khả trả nợ vay ngân hàng công ty bảo hiểm trả Đây biện pháp quản lý rủi ro tín dụng cần quan tâm, đặc biệt điều kiện hoạt động Ngân hàng Việt Nam Cho đến nay, có số Ngân hàng Việt Nam sử dụng bảo hiểm tín dụng để quản lý phịng ngừa rủi ro cho đặc biệt cho khách hàng cá nhân - Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp bồi thường thiệt hại gặp rủi ro vốn tín dụng - Bảo hiểm tài sản bảo đảm tiền vay: Theo quy định Ngân hàng, số loại tài sản chấp, cầm cố để bảo đảm tiền vay bắt buộc phải mua bảo hiểm suốt thời hạn chấp, cầm cố Ngân hàng, chẳng hạn máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Đồng thời, khuyến khích việc ký hợp đồng bảo hiểm cam kết ba bên bên mua bảo hiểm, bên bán bảo hiểm Ngân hàng nhằm xác định bên thụ hưởng bảo hiểm tài sản chấp, cầm cố Ngân hàng có đền bù thiệt hại Tuy nhiên, việc mua bảo hiểm cần giám sát, theo dõi 100 chưa thực phát triển đạt đến mức độ tạo dựng niềm tin cho khách hàng nên nhiều khách hàng ngân hàng không hứng thú việc mua sử sụng bảo hiểm tín dụng 3.2.2.7 Tăng cường mối quan hệ với quan hữu quan BIDV Quảng Bình cần xây dựng mối liên kết với hiệp hội DNNVV, hiệp hội doanh nghiệp trẻ nhằm nắm bắt thông tin doanh nghiệp tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn, dịch vụ đồng thời truyền tải thông tin từ BIDV Quảng Bình đến DNNVV, tạo mối liên hệ qua lại thường xuyên doanh nghiệp ngân hàng Qua đó, BIDV Quảng Bình gặp nhiều thuận lợi việc tiếp cận DNNVV, xác định nhu cầu vốn doanh nghiệp từ có định cung cấp tín dụng đắn số tiền vay, thời hạn vay, phương thức cho vay phù hợp Bên cạnh đó, với mối liên hệ thương xuyên này, ngân hàng nhận thơng tin xác doanh nghiệp tình hình tài chính, lực quản lý cấp lãnh đạo, uy tín doanh nghiệp thương trường, biến động ảnh hưởng đến doanh nghiệp, từ có biện pháp khắc phục kịp thời khoản vay doanh nghiệp BIDV Quảng Bình, tránh xảy nợ xấu Mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế, tranh thủ khai thác nguồn tài trợ cho DNNVV, tạo đa dạng nguồn vốn, đặc biệt vốn trung dài hạn đầu tư cho dự án DNNVV Hiện tại, BIDV ngân hàng thương mại uy tín, lựa chọn tham gia nguồn vốn ủy thác đầu tư AFD, EIB, JBIC1, JBIC2, JICA, REDP Tăng cường mối quan hệ với quan kinh tế địa bàn tỉnh Sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý khu công nghiệp, cục thuế Các quan nguồn hỗ trợ thông tin hiệu tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn 101 Tăng cường quan hệ với quan công chứng nhà nước, đăng ký giao dịch bảo đảm, sở tài nguyên môi trường để thực nhanh chóng, xác thủ tục tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, cần tạo mối quan hệ với quan cơng an, tịa án, xã phường sở để phối hợp khâu thu hồi nợ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan hữu quan khác • Đối với Chính phủ Nhà nước cần đạo cấp, ngành quan tâm tháo gỡ khó khăn cho DNNVV doanh nghiệp thua lỗ, có sản phẩm ứ đọng có nợ q hạn Ngân hàng khơng có khả trả nợ Các quan chức cần kiểm tra chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản nhằm ngăn chặn việc dùng tài sản chấp nhiều nơi để vay vốn gây thất thoát vốn Ngân hàng Chính phủ cần quy định chế độ kiểm tốn bắt buộc loại hình doanh nghiệp, qua đảm bảo độ tin cậy báo cáo tài Luật pháp hố quy định an toàn hoạt động Ngân hàng, thường xuyên kiểm tra, giám sát bắt buộc Ngân hàng phải thực đầy đủ quy định pháp luật hoạt động tín dụng Cần thận trọng việc xem xét đủ điều kiện thành lập Ngân hàng cổ phần, nâng cao tính ổn định vững Ngân hàng có bối cảnh cạnh tranh gay gắt Nhà nước cần ban hành sách vĩ mơ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngân hàng để doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo mơi trường hoạt động tín dụng lành mạnh, giúp Ngân hàng yên tâm đầu tư vốn hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Thực tế cho thấy, thời gian 102 vừa qua chế sách thay đổi thường xun làm cho mơi trường kinh tế không ổn định, ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, làm đảo lộn sách tín dụng Ngân hàng, nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến bất ổn mà Ngân hàng phải khắc phục Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, tư vấn cấu ngành nghề cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực sinh lời giải công ăn việc làm cho người lao động • Đối với Ngân hàng Nhà nước Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát hoạt động NHTM: hệ thống quản lý tra giám sát NHTM coi trọng công tác tra chỗ, xem nhẹ công tác tra giám sát từ xa kiểm toán nội Việc giám sát từ xa, kiểm toán nội mục đích cung cấp thơng tin cần thiết, tín hiệu cảnh báo nhằm ngăn chặn sớm, phát kịp thời cố để có hướng khắc phục, phòng ngừa hiệu Tăng cường hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo Thơng tư số 44/2011/TT-NHNN Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động cho vay ngân hàng, tiếp tục xây dựng hồn thiện sách an tồn có tính hướng dẫn bắt buộc Ngân hàng nhà nước nên rà soát lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu phân tán rủi ro Chống cạnh tranh lành mạnh: Hiện tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay 103 hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thuơng mại, đảm bảo phát triển bền vững an tồn Hồn thiện trung tâm thơng tin tín dụng CIC Ngân hàng Nhà nuớc: nâng cao tính hiệu thúc đẩy động lực làm việc cán trung tâm Xây dựng cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hỗ trợ cho ngân hàng hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao công nghệ học tập kinh nghiệm cơng ty xếp hạng tín dụng giới (Standard and Poors, Moody’s, Fitch ratings) Sự phát triển nhanh chóng kinh tế, đặc biệt quy mô tăng truởng tín dụng kinh tế địi hỏi chất luợng thơng tin tín dụng phải nhanh chóng, kịp thời, góp phần phịng ngừa rủi ro cho Ngân hàng Vì vậy, trung tâm thơng tin tín dụng CIC Ngân hàng nhà nuớc đáp ứng đầy đủ xác Việc đời trung tâm thơng tin tín dụng tu nhân bổ sung, hỗ trợ cho trung tâm tín dụng cơng cách mở rộng diện thu thập luu trữ thông tin Đầu năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2010/NĐ-CP hoạt động trung tâm thông tin tín dụng NHNN ban hành Thơng tu 16/2010/TT -NHNN huớng dẫn nghị định này, khuyến khích tổ chức tu nhân tham gia thành lập trung tâm thơng tin tín dụng Đây buớc đắn để thiết lập thị truờng thơng tin tín dụng với mục đích tăng cuờng khả giám sát tài ngân hàng thuơng mại giảm thiểu rủi ro Chua đầy năm Việt Nam “bật đèn xanh” cho thị truờng TTTD việc ban hành Nghị định 10, có hai tập đồn hàng đầu giới đến Việt Nam Đó cơng ty Experian TransUnion Tháng 6/2010, PCB (vốn điều lệ đuợc đóng góp 104 TechcoBIDVank, VietcoBIDVank, SCB, SacoBIDVank, VIB, VietinBank VPBank) trở thành trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân hoạt động Việt Nam sau NHNN cho phép triển khai hoạt động Tuy nhiên, yêu cầu Nghị định 10 tổ chức muốn cung cấp dịch vụ thông tin tín dụng phải có 20 ngân hàng đối tác cung cấp liệu Một số chuyên gia kinh tế nhận định, với số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam đủ khả cung cấp liệu thông tin cho 01 đến 02 cơng ty thơng tin tín dụng Như vậy, khả khai thác thị trường hẹp, mức độ cạnh tranh lớn • Đối với quan hữu quan khác Hoàn thiện ổn định sách phát triển kinh tế - xã hội tạo môi trường kinh tế pháp lý thuận lợi cho ngân hàng hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao Khơng cịn tạo điều kiện cho thành phần kinh tế yên tâm mạnh dạn đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh Từ thu hút lượng vốn lớn cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển Cụ thể: Các quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư cần tăng cường trách nhiệm phát triển kinh tế nói chung ngành Ngân hàng nói riêng, tránh tình trạng dự án phê duyệt thiếu khoa học tính thực tiễn khơng cao, khơng phát huy hiệu gây khó khăn cho hoạt động Ngân hàng Bộ tài cần hướng dẫn thực tốt việc hạch toán kế toán doanh nghiệp theo pháp lệnh hạch toán thống kê nhằm đảm bảo tính xác, khoa học kip thời báo cáo tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định Ngân hàng 105 Cơ quan thuế trung uơng địa phuơng cần có chế phối hợp với Ngân hàng việc xác minh báo cáo tài doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng để đảm bảo hai bên nhận đuợc thông tin, số liệu giống nhau, loại bỏ tình trạng gian lận việc kê khai tình hình hoạt động kinh doanh năm tài Các quan thống kê cần đẩy mạnh cơng tác thống kê doanh nghiệp, đảm bảo tính xác, kịp thời cung cấp thông tin cho Ngân hàng Việc xây dựng hệ thống luật pháp thống hiệu lực cao, hệ thống quản lý hành gọn nhẹ không ruờm rà, quan liêu bao cấp giúp cho hoạt động doanh nghiệp diễn thông suốt liên tục, hoạt động NHTM có đuợc an tồn hiệu 3.3.2 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Nâng cao hiệu trung tâm phê duyệt tín dụng, phê duyệt giải ngân để hoạt động tín dụng tồn hệ thống khơng bị ách tắc giảm thiểu rủi ro Tại phận này, BIDV cần có quy định chức nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo phận Ngồi quy trình ln chuyển hồ sơ, xử lý nghiệp vụ phát sinh phải rõ ràng đầy đủ Khi áp dụng mơ hình này, ngân hàng cần ban hành quy định, quy trình sớm để cán nghiên cứu tìm hiểu đồng thời tổ chức buổi đào tạo chuyên sâu nội dung thay đổi Thiết lập báo cáo đánh giá rủi ro ngành gửi chi nhánh tham khảo trình cấp tín dụng quản lý khách hàng Hiện nay, việc phân tích đánh giá ngành cán đánh giá với hồ sơ thông tin thu thập Như vậy, với việc khơng chun mơn hóa cơng tác làm tốn thời gian cán tín dụng trình thu thập xử lý thơng tin ngành thơng tin chưa đầy đủ Với việc BIDV có báo cáo đánh giá ngành cập nhật hàng tháng giú p tốt cho chi nhánh định hướng phát triển tín dụng 106 Thường xuyên tổ chức lớp huấn luyện nghiệp vụ tín dụng, thẩm định luật pháp để nâng cao trình độ cán làm cơng tác thẩm định tín dụng Tổ chức buổi đào tạo xử lý rủi ro tín dụng phát sinh, thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm chi nhánh cơng tác tín dụng Hội sở nghiên cứu đưa sách ưu đãi cụ thể mang tính cạnh tranh cao khách hàng truyền thống, có doanh số sử dụng dịch vụ, sản phẩm, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng để tăng khả cạnh tranh với ngân hàng khác Áp dụng giá mua bán vốn linh hoạt nhằm kích thích chi nhánh phát triển tín dụng đồng thời thơng qua việc tạo điều kiện cho chi nhánh giữ vững quan hệ với khách hàng lớn Đối với khách hàng truyền thống, thường xuyên trì dư nợ lớn, tình hình tài tốt, đề nghị có sách tín dụng riêng xây dựng thời gian xử lý hồ sơ khách hàng khác so với khách hàng thông thường nhằm tăng tính cạnh tranh cho ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, hoạt động kinh doanh chứa đựng rủi ro tiềm ẩn, khơng chấp nhận rủi ro khơng thể tạo hội đầu tư kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh khác không tránh khỏi rủi ro Do đó, quản lý rủi ro yêu cầu tất yếu đặt trình tồn phát triển Ngân hàng Vì để quản lý rủi ro có hiệu ngân hàng cần sử dụng cách linh hoạt biện pháp quản trị rủi ro, để đạt mục tiêu ngân hàng hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy 107 108 TÀI LIỆU KẾT THAM LUẬN KHẢO Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động vô cần thiết để hạn chế rủi ro, Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb đảm bảo hoạt động hiệu Ngân hàng, hiệu mà mang lại tùy Thống kê thuộc vào thực trạng ngân hàng, địa phương phù hợp với Nguyễn Đăng Dờn (2010) Quản trị ngân hàng thương mại đại, giai phátĐông, triển TP.Hồ chiến lược phát triển chung tồn hệ thống Nxbđoạn Phương Chí Minh Vì3.thếTơquản rủi ro(2009), tín dụng nóitrình chung hàng quản thương lý rủi ro tínNxb dụngthống NgọclýHưng Giáo Ngân mại, DNNVV nóiNội riêng khơng xây dựng quy trình, sách thực kê, Hà hợp kịp thời mà Kiều là(2009), phốiNghiệp hợp đồng nhiều pháp, Nxb nỗ lực lý, Nguyễn Minh vụ ngân hànggiải thương mại, thân ngân hàng hành lang pháp lý, điều kiện kinh tế chung Thống Kê Qua quáNgọc trình(2008), quan sát trình phân tiền tíchtệthực trạnghàng, quảnNhà lý rủi tín dụng Tô Kim Giáo - Ngân xuấtrobản Ngân hàng thống kê, TMCP Hà Nội.Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Bình qua năm, trước bối cảnh hộiViệt nhậpNam chứa- Chi đựng nhiềuQuảng hội Ngân hàng TMCP Đầu tư vàkinh Phát tế triển nhánh Báothức, cáo tổng kết,đãcác nămdạn 2011, 2013 khơngBình, thách tác giả mạnh đưa2012, số giải pháp kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu triển Nam, Báo nhằm tăng cường quản lý rủitưrovàtínPhát dụng Việt chi nhánh đúngcáo nhưthường tinh thần niên,của luận văn đề Hi vọng ý kiến tác giả phát mục tiêu năm 2012, huy tính2011, khả thi 2013 đóng góp phần hữu ích vào nỗ lực Ngân Nhà động nước kinh Quảng Bình,tạiBáo tổng chung phát hàng triển hoạt doanh chi cáo nhánh kết hoạt động ngân hàng, cácnữa, nămvới 2011, Một lần tất 2012, tấm2013 lịng mình, tơi xin chân thành cảm ơn dìu hướng Ngân dẫn hàngtận Nhà nước chíban ngân hàng, quachị cáccán dắt, tâm củaViệt Nam, thầy cơTạp giáo, lãnh đạo,các cácsốanh năm BIDV Quảng Bình nhân viên 2011 - 2013 10.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thơng tư 02/2013/TT-NHNN 11.Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Nxb trị Quốc gia Hà Nội 12.Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh ... phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 54 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi QUẢNG... HƯỚNG KINHTẮT DOANH VÀ CÔNG TÁC DANHHOẠT MỤC ĐỘNG CHỮ VIẾT QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG... Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:04

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức hoạt động của BIDV Quảng Bình - 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế

Sơ đồ 2.1.

Mô hình tổ chức hoạt động của BIDV Quảng Bình Xem tại trang 55 của tài liệu.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng - 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế

2.1.3..

Tình hình hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu DNNVV có quan hệ tín dụng với BIDV Quảng Bình chia theo ngành nghề kinh doanh - 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.4.

Cơ cấu DNNVV có quan hệ tín dụng với BIDV Quảng Bình chia theo ngành nghề kinh doanh Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ tín dụng của BIDV Quảng Bình đối với DNNVV phân theo ngành nghề kinh doanh - 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.5.

Tỷ trọng dư nợ tín dụng của BIDV Quảng Bình đối với DNNVV phân theo ngành nghề kinh doanh Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.11: Phân loại nhóm nợ vàtỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro - 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế

Bảng 2.11.

Phân loại nhóm nợ vàtỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro Xem tại trang 87 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu của đề tài

  • 1.1.1. Khái niệm chung về tín dụng ngân hàng thương mại

  • 1.1.2. Những rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại

  • 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

  • 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng

  • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

  • 1.2.5. Tác động của rủi ro tín dụng

  • 1.3.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1.3.2. Quản lý rủi ro tín dụng

  • EL = PD x EAD x LGD

  • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

  • 2.1.2. Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức

  • 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

  • Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Bình từ năm 2011-2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan