Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 125 - 127)

2 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư nợ 56% 49% % 49,

3.3.2. Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Việt Nam

Nâng cao hiệu quả của trung tâm phê duyệt tín dụng, phê duyệt giải ngân để hoạt động tín dụng tồn hệ thống khơng bị ách tắc và giảm thiểu được các rủi ro. Tại các bộ phận này, BIDV cần có quy định chức năng nhiệm vụ rõ ràng, khơng chồng chéo giữa các bộ phận. Ngồi ra quy trình ln chuyển hồ sơ, xử lý nghiệp vụ phát sinh phải rõ ràng và đầy đủ. Khi áp dụng mơ hình mới này, ngân hàng cần ban hành quy định, quy trình sớm để cán bộ nghiên cứu tìm hiểu đồng thời tổ chức các buổi đào tạo chuyên sâu về các nội dung thay đổi này.

Thiết lập báo cáo đánh giá rủi ro ngành và gửi các chi nhánh tham khảo trong q trình cấp tín dụng và quản lý khách hàng. Hiện nay, việc phân tích đánh giá về ngành do từng cán bộ đánh giá với từng hồ sơ căn cứ trên các thông tin thu thập được. Như vậy, với việc khơng chun mơn hóa cơng tác này sẽ làm tốn thời gian của cán bộ tín dụng trong q trình thu thập và xử lý thơng tin về ngành trong khi có thể các thơng tin này chưa đầy đủ. Với việc BIDV có báo cáo đánh giá ngành cập nhật hàng tháng sẽ giú p tốt cho chi nhánh trong định hướng phát triển tín dụng.

106

Thường xuyên tổ chức các lớp huấn luyện về nghiệp vụ tín dụng, thẩm định và luật pháp để nâng cao trình độ của cán bộ làm cơng tác thẩm định và tín dụng. Tổ chức các buổi đào tạo về xử lý rủi ro tín dụng phát sinh, thường xuyên chia sẻ những kinh nghiệm giữa các chi nhánh trong cơng tác tín dụng.

Hội sở nghiên cứu đưa ra các chính sách ưu đãi cụ thể mang tính cạnh tranh cao đối với khách hàng truyền thống, có doanh số sử dụng dịch vụ, sản phẩm, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng để tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác.

Áp dụng giá mua bán vốn linh hoạt nhằm kích thích chi nhánh phát triển tín dụng đồng thời thông qua việc này tạo điều kiện cho chi nhánh giữ vững quan hệ với khách hàng lớn.

Đối với các khách hàng truyền thống, thường xuyên duy trì dư nợ lớn, tình hình tài chính tốt, đề nghị có chính sách tín dụng riêng cũng như xây dựng thời gian xử lý hồ sơ khách hàng khác so với các khách hàng thơng thường nhằm tăng tính cạnh tranh cho ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Như vậy, trong mọi hoạt động kinh doanh đều chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nếu không chấp nhận rủi ro thì khơng thể tạo ra cơ hội đầu tư và kinh doanh mới. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cũng như các hoạt động kinh doanh khác khơng tránh khỏi những rủi ro. Do đó, quản lý rủi ro là một yêu cầu tất yếu đặt ra trong quá trình tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Vì thế để quản lý rủi ro có hiệu quả ngân hàng cần sử dụng một cách linh hoạt các biện pháp quản trị rủi ro, để đạt được những mục tiêu của ngân hàng cũng như hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra.

107

KẾT LUẬN

Quản lý rủi ro tín dụng là hoạt động vô cùng cần thiết để hạn chế rủi ro, đảm bảo hoạt động hiệu quả của Ngân hàng, và hiệu quả mà nó mang lại tùy thuộc vào thực trạng của từng ngân hàng, từng địa phương và phù hợp với từng giai đoạn phát triển trong chiến lược phát triển chung của tồn hệ thống. Vì thế quản lý rủi ro tín dụng nói chung và quản lý rủi ro tín dụng đối với DNNVV nói riêng khơng chỉ là xây dựng một quy trình, chính sách thực hiện hợp lý, kịp thời mà còn là sự phối hợp đồng bộ nhiều giải pháp, sự nỗ lực của bản thân ngân hàng và hành lang pháp lý, điều kiện kinh tế chung.

Qua q trình quan sát và phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Bình qua các năm, trước bối cảnh nền kinh tế hội nhập chứa đựng nhiều cơ hội và khơng ít thách thức, tác giả đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh đúng như tinh thần và mục tiêu của luận văn đã đề ra. Hi vọng rằng những ý kiến của tác giả sẽ phát huy được tính khả thi và đóng góp phần hữu ích nào đó vào những nỗ lực chung phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh .

Một lần nữa, với tất cả tấm lịng mình, tơi xin chân thành cảm ơn sự dìu dắt, hướng dẫn tận tâm của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo, các anh chị cán bộ nhân viên BIDV Quảng Bình.

108

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 125 - 127)