2 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư nợ 56% 49% % 49,
2.2.1. Tình hình tín dụng đối vớicác doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân
MẠI
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNHQUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2013 QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2011-2013
2.2.1. Tình hình tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiNgân Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Quảng Bình
2.2.1.1. Một số sản phẩm tín dụng phổ biến được Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình cung cấp cho
các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Ngày nay, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nói chung và BIDV Quảng Bình nói riêng được thực hiện dưới nhiều hình thức rất đa dạng thể hiện bằng các sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các doanh nghiệp. Một số sản phẩm chủ yếu sau đây:
• Cho vay bổ sung vốn lưu động
Cho vay sản xuất kinh doanh: Ngân hàng cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh: xuất nhập khẩu, nguyên liệu sản xuất, thương mại ... Đây là loại hình cho vay ngắn hạn, thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng. Ngân hàng có thể cho vay từng lần hoặc vay theo hạn mức. Doanh nghiệp có thể chọn loại tiền để vay như: VND, ngoại tệ . Để đảm bảo khoản vay doanh nghiệp có thể sử dụng các loại tài sản: Bất động sản, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, hàng hóa ... hoặc tài sản hình thành từ vốn vay.
TT ______________Chỉ tiêu_________ 2011 2012 2013
1 Doanh nghiệp nhà nước _____ _____ _____ 2 HTX, liên hiệp HTX
__________________________________
0_ _____0_ _____0_
3 Công ty TNHH _______ 113 124
49
tiền vay là VND, thời gian của hạn mức thấu chi thường tối đa là 12 tháng, phương thức vay theo hạn mức thấu chi.
• Cho vay đầu tư tài sản hoặc dự án
Cho vay đầu tư tài sản hoặc dự án: Các doanh nghiệp có nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư dự án mới nhưng chưa đủ nguồn lực tài chính để thực hiện, với sản phẩm này ngân hàng có thể cho vay tối đa lên đến 85% tổng trị giá đầu tư của dự án, thời hạn vay trung dài hạn phù hợp với thời gian hoạt động của dự án đầu tư, có chính sách ân hạn trong thời gian triển khai dự án để giảm áp lực trả nợ cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tự chủ được nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh.
Cho vay hỗ trợ các doanh nghiệp bằng nguồn vốn ủy thác: BIDV là một trong số các ngân hàng thương mại được nhiều tổ chức quốc tế lựa chọn để cùng phối hợp triển khai các dự án hỗ trợ tài chính phát triển sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ như nguồn SMEFP II (JBIC2), SMEFP III (JICA), SMEDF, FMO II ... với chính sách về lãi suất và thời hạn vay ưu đãi.
• Bảo lãnh: bao gồm bảo lãnh trong nước và bảo lãnh nước ngồi
Bảo lãnh trong nước: Doanh nghiệp có nhu cầu bảo đảm nghĩa vụ đối với bên mời thầu khi tham gia dự thầu, bảo đảm việc thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng sản phẩm mình cung cấp như đã cam kết với khách hàng hay bảo đảm việc hoàn trả tiền ứng trước theo hợp đồng đã ký kết với khách hàng . Ngân hàng sẽ cung cấp dịch vụ bảo lãnh nhằm bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ doanh nghiệp đã cam kết với khách hàng.
Bảo lãnh nước ngoài: Các doanh nghiệp là các tổ chức chuyên cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho đối tác nước ngồi, đang cần một ngân hàng đứng ra bảo đảm uy tín để thực hiện các cam kết với khách hàng. Ngân hàng sẽ cung cấp dịch vụ bảo lãnh dưới hai hình thức chủ yếu: Thư tín dụng dự phịng và Thư bảo lãnh.
50
2.2.1.2. Tình hình dư nợ tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011-2013
Để có một cái nhìn tổng qt và khách quan nhất về hoạt động tín dụng của BIDV Quảng Bình đối với DNNVV, trước hết ta xem xét về số lượng DNNVV cũng như tình hình hoạt động của các doanh nghiệp này trong thời gian gần đây.
Theo số liệu của bảng dưới đây cho thấy năm 2011 BIDV Quảng Bình đã đầu tư cho 134 DNNVV thuộc mọi thành phần kinh tế cũng như các ngành, lĩnh vực khác nhau, năm 2012 đã tăng được 45 doanh nghiệp với tổng số là 179 doanh nghiệp, năm 2013 tổng số là 212 doanh nghiệp tăng 33 doanh nghiệp tương ứng 18,43% so với năm 2012. Việc tăng này là do chính sách của Nhà nước làm cho số lượng DNNN được cổ phần hoá nhiều hơn, mặt khác, đó cũng là do sự nỗ lực cố gắng mở rộng hoạt động tín dụng của BIDV Quảng Bình. Nhìn chung đây là một kết quả đáng khích lệ đối với BIDV Quảng Bình, tuy nhiên nhìn một cách tổng quát so với nền kinh tế thì lại là rất nhỏ. Vì theo thống kê ở Việt Nam hiện nay trong tổng số doanh nghiệp, trên 90% là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Như vậy thị phần đầu tư vốn tín dụng cho DNNVV của BIDV Quảng Bình là rất nhỏ bé. Tuy nhiên các DNNVV đủ điều kiện vay vốn khơng phải là tất cả mà lại rất ít.
Bảng 2.2: Cơ cấu DNNVV có quan hệ tín dụng với BIDV Quảng Bình chia theo loại hình doanh nghiệp
4 Cơng ty hợp doanh _____ _____ _____ 5 Doanh nghiệp tư nhân _____ ________ _______ 6 Công ty cổ phần _______ _______ _______
7 Hộ sản xuất _____ _____ _____
* Tổng
_____________________________
TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013
1 Dư nợ cho vay DNNVV (Tỷ đồng) 1.55 4 1.820 2.275 2 Tỷ trọng (%) 45,7 49,5 52,3
1 So với năm trước (%) - 3,8 2,8
(Nguồn: Báo cáo phịng kê hoạch tơng hợp năm 2011-2013)
51
Trong tổng số các DNNVV được BIDV Quảng Bình tài trợ vốn thuộc mọi loại hình doanh nghiệp, Cơng ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân và Công ty cổ phần ngày càng phát huy thế mạnh của mình trong hoạt động kinh doanh nên quan hệ tín dụng với các loại hình doanh nghiệp này ngày càng được mở rộng hơn. Trong đó, cơng ty TNHH chiếm tỷ trọng lớn nhất, kế tiếp là công ty cổ phần và cuối cùng là doanh nghiệp tư nhân. Từ năm 2011 đến nay, BIDV Quảng Bình khơng quan hệ tín dụng với các DNNVV thuộc loại hình Doanh nghiệp nhà nước, Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã, Công ty hợp doanh, Hộ sản xuất.
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng của BIDV Quảng Bình đối với DNNVV năm 2011-2013