Quản lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 41 - 52)

ɪ = V , W — x 100%

1.3.2. Quản lý rủi ro tín dụng

1.3.2.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng

Quản lý rủi ro tín dụng là q trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo

29

tồn tại của ngân hàng. Quản lý rủi ro tín dụng giúp đảm bảo mức độ rủi ro mà ngân hàng gánh chịu không vượt quá khả năng về vốn và tài chính của ngân hàng. Quản lý rủi ro có nghĩa là tất cả các chi tiết rủi ro phải vận hành trong phạm vi được chấp thuận, giới hạn và quản lý, không phải là ngăn cấm mà là biết chấp nhận rủi ro, ý thức được rủi ro với kiến thức đầy đủ và hiểu biết rõ ràng để có thể đo lường, giúp giảm nhẹ nó.

1.3.2.2. Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng

Trong nền kinh tế thị trường, chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng là cung cấp tín dụng. Trong cơ cấu tổng tài sản của phần lớn các ngân hàng thương mại thì dư nợ tín dụng chiếm tới hơn 50%, thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 50% đến gần 70% tổng thu nhập của ngân hàng. Bên cạnh đó, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục tín dụng. Bởi vậy, khi ngân hàng lâm vào tình cảnh khó khăn về tài chính thì ngun nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. Rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có thể gây nên các thiệt hại nặng nề cho cả nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, trong cơng tác quản lý ngân hàng thương mại không thể không quan tâm đến quản lý rủi ro đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tín dụng.

1.3.2.3. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

Để nắm bắt nội dung quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại, chúng ta cùng nghiên cứu quy trình quản lý RRTD bao gồm các bước sau:

• Bước 1: Nhận diện và phân loại RRTD

Căn cứ vào dấu hiệu tài chính và phi tài chính về RRTD, ngân hàng có thể nhận diện được RRTD. Nhận biết rủi ro qua các bước: theo dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trường hoạt động và quy trình cho vay để thống kê các dạng RRTD, nguyên nhân từng thời kỳ và dự báo các nguyên nhân tiềm ẩn gây ra RRTD. Trước hết, Ngân hàng phân tích cơ cấu cho vay theo các tiêu thức như

30

thời hạn, khách hàng, phương thức cấp vốn, hình thức tài trợ...và xác định các loại rủi ro có thể có đối với mỗi loại hình và khả năng rủi ro xảy ra của từng loại. Đối với mỗi loại rủi ro thì việc nhận dạng bao gồm theo dõi rủi ro, xem xét rủi ro, nghiên cứu môi trường hoạt động cụ thể nhằm thống kê những rủi ro đã và đang xảy ra đồng thời cố gắng dự báo những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đề ra những biện pháp kiểm soát và tài trợ phù hợp. Các phương pháp thường được sử dụng là phân tích các báo cáo, phân tích các hợp đồng vay vốn cụ thể và làm việc trực tiếp với các bộ phận có liên quan khi rủi ro xảy ra.

• Bước 2: Phân tích và đánh giá RRTD

Đây là một phương pháp truyền thống và đơn giản nhất để phân tích và đo lường rủi ro tín dụng. Việc phân tích rủi ro tín dụng sử dụng cơng cụ chính là hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng:

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn (Liquidity ratios) - Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Profitability ratios)

- Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính (Leverage ratios) - Nhóm chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios)

Việc phân tích này nhằm mục đích trả lời câu hỏi “Liệu khách hàng vay vốn này có thể tin tưởng được không?”. Trong kinh doanh ngân hàng thì “chữ tín q hơn vàng”. Ngân hàng chấp nhận cho vay dựa trên niềm tin rằng khách hàng sẽ trả nợ cho mình đúng hạn. Mà sự tin tưởng là một khái niệm trừu tượng, vì vậy ngân hàng cố gắng thẩm định khách hàng thơng qua những tiêu chí có thể đo lường được để khẳng định được thiện chí trả nợ của người vay. Việc khách hàng có trả nợ hay khơng phụ thuộc vào việc người đó có “khả năng trả nợ” và “tính sẵn lịng trả nợ”, trong đó tính sẵn lịng trả nợ là quyết định vì nếu người vay sẵn sàng trả nợ thì dù tài chính có khó khăn anh ta cũng sẽ cố gắng xoay sở để tìm cách trả ngân hàng nhưng nếu anh ta không

31

muốn trả (đúng hạn) thì dù có khả năng trả nợ đi nữa thì ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc địi được nợ (đúng hạn).

Căn cứ vào các dấu hiệu nhận biết rủi ro như tình hình tài chính, tình hình hoạt động, tình hình quan hệ với các tổ chức tín dụng, ... ngân hàng xác định các khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Từ đó ngân hàng thực hiện phân tích những khách hàng để xác định mức độ rủi ro cụ thể dựa vào các thông tin thu thập được. De đánh giá RRTD, ngân hàng có thể sử dụng một SO các mơ hình sau:

- Mơ hình định tính: Mơ hình SWOT, mơ hình CAMPARI, mơ hình 6C, ... Trong đó mơ hình 6C giúp ngân hàng đánh giá khách hàng một cách

tốt nhất, cụ thể:

Character - Tính chất, đặc điểm, phân loại Capacity - Năng lực

Cashflow - Tài chính

Collateral - Tài sản bảo đảm Conditions - Điều kiện Control - Kiểm sốt

Mơ hình này nghiên cứu khía cạnh của người đi vay về thiện chí và khả năng trả nợ cho ngân hàng để từ đó ngân hàng cân đối giữa việc mở rộng tín dụng và chấp nhận rủi ro để có quyết định cho vay phù hợp với mục tiêu, định hướng của ngân hàng.

- Mơ hình định lượng: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tổ hợp các quy trình phân loại khách hàng theo ngành nghề, quy mơ, tính chất sở

hữu, bộ

chỉ tiêu tài chính và bộ phi tài chính để chấm điểm khách hàng. Hệ thống

32

bộ ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, hỗ trợ việc phân loại nợ và xây dựng quy định nội bộ về quản lý chất luợng tín dụng, đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

• Bước 3: Đo lường rủi ro tín dụng

Đây là điều mà các nhà quản lý ngân hàng rất quan tâm, vì rủi ro nếu đo lường được thì việc phịng ngừa sẽ dễ dàng hơn. Các nhà kinh tế, các ngân hàng và các nhà phân tích đã sử dụng nhiều mơ hình khác nhau để đo lường rủi ro tín dụng, trong đó có mơ hình điểm số Z, mơ hình điểm số tín dụng hay dựa vào hệ thống dữ liệu nội bộ để xác định khả năng tổn thất tín dụng theo Basel II. Các mơ hình lượng hố rủi ro này có ưu điểm so với phương pháp truyền thống ở chỗ là nó cho phép xử lý nhanh chóng một khối lượng lớn các đơn xin vay, với chi phí thấp, khách quan do đó góp phần tích cực trong việc kiểm sốt đo tín dụng ngân hàng.

Đo lường rủi ro được thể hiện ở một số phương diện và mơ hình như sau:

Một là, đo lường hay xác định số thiệt hại do rủi ro gây ra: phản ánh hậu quả rủi ro được xác định sau khi rủi ro đã xảy ra rồi. Số này có thể là số tuyệt đối, hoặc số tương đối theo các tiêu thức khác nhau như giá trị thiệt hại, số lần bị rủi ro, tỉ lệ tài sản bị rủi ro ... Sau một thời gian nhất định, các con số phản ánh rủi ro trong kỳ có thể như sau:

Tổng giá trị tài sản bị rủi ro kỳ báo cáo = Tổng giá trị tài sản bị thiệt hại rủi ro mỗi lần trong kỳ

Tỷ lệ tài sản bị rủi ro Tổng giá trị TS rủi ro trong kỳ

■ = ____— ' _____ x 100%

trong kỳ Tổng giá trị các TS có sinh lời trong kỳ

Hai công thức trên dùng để xác định tài sản bị rủi ro đã xảy ra. Theo quan điểm xác suất thống kê, ta có thể lượng hố được khả năng bị rủi ro của mỗi loại tài sản có của ngân hàng.

33

Hai là, đo lường khả năng bị rủi ro (xác suất bị rủi ro): dựa vào cơng thức tính xác suất của một biến cố ngẫu nhiên theo quan điểm thống kê, xác định xác suất rủi ro tín dụng ngân hàng như sau:

Số món cho vay bị rủi ro trong kỳ báo cáo

P rủi ro = ------χ-----z-7— -----------------—— x 100% Tông số lân cho vay trong kỳ

báo cáo hoặc

Tông giá trị tài sản bị rủi ro

P rủi ro = Tơng giá trị các món cho vay x 100% trong kỳ

Ba là, các ngân hàng có thể sử dụng các mơ hình trên hệ thống dữ liệu nội bộ để xác định khả năng tơn thất tín dụng.

Basel II là Hiệp ước quốc tế về tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng cường quản lý tồn câu hóa tài chính cũng như việc khai thác tối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi ro. Theo basel II, các ngân hàng có thể xác định được tơn thất có thể ước tính với mỗi kỳ hạn xác định:

EL: Tơn thất có thể ước tính

EL = PD x EAD x LGD

Trong đó:

PD - xác suất khách hàng khơng trả được nợ. Cơ sở của xác suất này là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, gồm các khoản đã trả, các khoản trong hạn và khoản nợ không thu hồi được.

LGD - Tỷ trọng tơn thất ước tính;

EAD - Tơng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ.

EAD = Dư nợ ước tính + LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình qn

34

Trong đó:

LEQ: là tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng có nhiều khả năng sẽ được khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả được nợ

LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình qn: chính là phần dư nợ khách hàng rút thêm tại thời điểm khơng trả được nợ ngồi mức dư nợ bình qn

Cơ sở xác định LEQ là các số liệu q khứ do đó khơng thể tính chính xác được LEQ của một khách hàng tốt

LGD: Tỷ trọng tốn thất ước tính - đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dư nợ tại thời điểm khách hàng không trả được nợ. LGD bao gồm cả các tổn thất khác phát sinh khi khách hàng khơng trả được nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng khơng được thanh tốn và các chi phí hành chính có thể phát sinh như: chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan.

LGD = (EAD - Số tiền có thể thu hồi)/EAD

Số tiền thu hồi là các khoản tiền mà khách hàng trả và các khoản tiền thu được từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố. LGD cũng có thể coi là 100% tỷ lệ vốn thu hồi được.

Có 3 phương pháp chính để tính LGD:

Một là: Market LGD - Ngân hàng có thể xác định tỷ trọng tổn thất của một khoản vay căn cứ vào giá của khoản vay đó sau một thời gian ngắn sau khi nó bị xếp vào hạng khơng trả được nợ.

Hai là: Workout LDG - Ngân hàng sẽ ước tính các luồng tiền trong tương lai, khoảng thời gian dự kiến thu hồi được luồng tiền và chiết khấu các luồng tiền này.

Ba là: Implied Market LGD - xác định tỷ trọng tổn thất căn cứ vào giá các trái phiếu rủi ro trên thị trường.

Như vậy ngân hàng sẽ xác định được EL, nếu xác định được chính xác EL thì sẽ mang lại cho ngân hàng rất nhiều ứng dụng không chỉ đơn thuần

35

giúp ngân hàng xác định chính xác hơn hệ số an toàn vốn tối thiểu trong mối quan hệ giữa vốn tự có với rủi ro tín dụng.

Việc xác định được tổn thất ước tính của một khoản cho vay, ngân hàng sẽ thực hiện được cùng lúc các mục tiêu tăng cường quản lý nhân sự chính là đội ngũ cán bộ tín dụng, xây dựng hiệu quả hơn quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, xác định được xác suất khả năng vỡ nợ của khách hàng sẽ giúp ngân hàng tái xếp khách hàng sau khi cho vay.

Trên cơ sở xác suất rủi ro đã tính tốn, ngân hàng có thể xây dựng cơ cấu lãi suất cho phù hợp đảm bảo kinh doanh có lãi. Bởi vì, lợi nhuận ngân hàng thu được trên cơ sở lãi cho vay, lãi suất này phải đảm bảo chi trả phần tiền lãi đi vay, chi phí quản lý ngân hàng, bù đắp được rủi ro và có lãi. Đối với mỗi tài sản có của ngân hàng, nếu mức độ rủi ro cao, độ an tồn thấp thì lãi suất của chúng phải cao hơn.

Dựa vào xác suất rủi ro của từng loại tài sản có, người ta xây dựng các hệ số rủi ro của từng loại tài sản làm cơ sở tính hệ số an tồn vốn của ngân hàng hoặc làm cơ sở để tính phí bảo hiểm cho từng loại tài sản.

Bốn là: Mơ hình điểm số Z

Mơ hình điểm số "Z" do E.I.Altman hình thành để cho điểm tín dụng đối với các cơng ty sản xuất của Mỹ. Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:

- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj).

- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ.

Từ đó, Altman đã đưa ra mơ hình cho điểm như sau:

Z = l, 2V1 +1,4.V, + 3,3 X3 + 0,6V4 +1, OV5

Trong đó:

36

X2: là tỷ số "lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản".

X3: Là tỷ số "lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tài sản". X4: là tỷ số "thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn". X5 : là tỷ số "doanh thu/tổng tài sản".

Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.

Ưu điểm của mơ hình này tính tốn đơn giản dựa trên các chỉ tiêu tài chính quen thuộc đánh giá khách hàng và kết quả tính tốn rất dễ xử lý, thuận tiện cho ngân hàng ra quyết định. Tuy nhiên mơ hình vẫn có một số nhược điểm:

- Chỉ phân chia khách hàng thành 2 loại “vỡ nợ” và “không vỡ nợ” nên tương đối cứng nhắc với thực tế đa dạng và phức tạp.

- Các trọng số của các chỉ tiêu trong công thức chưa được chứng minh rõ ràng, hơn nữa khi điều kiện kinh tế thay đổi thì tầm quan trọng của

các chỉ

tiêu cũng thay đổi nhưng trong cơng thức đã khơng được tính đến.

Khơng tính đến các yếu tố định tính nhưng khá quan trọng trong thực tế như “mối quan hệ truyền thống” giữa khách hàng và ngân hàng hay “uy tín” đã có của khách hàng trên thị trường.

Năm là: Mơ hình chấm điểm tín dụng

Mơ hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng là một mơ hình ưu việt dựa trên tồn bộ thơng tin được quản lý tập trung trong hệ thống và những thông tin khác được cập nhật từ bên ngồi.

Nhiều ngân hàng sử dụng mơ hình cho điểm để xử lý các đơn xin vay của người vay. Mơ hình cho điểm tín dụng thường sử dụng 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục được cho điểm 1 đến 10. Với mơ hình cho điểm tín dụng đã loại bỏ được tính chủ quan trong q trình cho vay và giảm đáng kể thời

37

những nhược điểm như: không thể tự điều chỉnh một cách nhanh chóng để

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w