Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan khác

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 121 - 125)

2 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư nợ 56% 49% % 49,

3.3.1. Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan khác

quan khác

• Đối với Chính phủ

Nhà nước cần chỉ đạo các cấp, các ngành quan tâm tháo gỡ khó khăn cho các DNNVV nhất là đối với các doanh nghiệp thua lỗ, có sản phẩm ứ đọng và có nợ q hạn Ngân hàng khơng có khả năng trả nợ.

Các cơ quan chức năng cần kiểm tra và chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản nhằm ngăn chặn việc dùng tài sản thế chấp nhiều nơi để vay vốn gây thất thốt vốn của Ngân hàng.

Chính phủ cần quy định chế độ kiểm tốn bắt buộc đối với mọi loại hình doanh nghiệp, qua đó đảm bảo độ tin cậy đối với báo cáo tài chính.

Luật pháp hố các quy định về an tồn trong hoạt động Ngân hàng, thường xuyên kiểm tra, giám sát và bắt buộc các Ngân hàng phải thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật trong hoạt động tín dụng. Cần hết sức thận trọng trong việc xem xét đủ điều kiện khi thành lập các Ngân hàng cổ phần, nâng cao tính ổn định và vững chắc của Ngân hàng hiện có trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Nhà nước cần ban hành các chính sách vĩ mơ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của Ngân hàng để các doanh nghiệp này yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo mơi trường hoạt động tín dụng lành mạnh, giúp Ngân hàng yên tâm đầu tư vốn hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển. Thực tế cho thấy, trong thời gian

102

vừa qua cơ chế chính sách thay đổi thường xuyên làm cho môi trường kinh tế không ổn định, ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, làm đảo lộn chính sách tín dụng của các Ngân hàng, là nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến sự bất ổn mà hiện nay các Ngân hàng còn đang phải khắc phục. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần có chính sách hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, tư vấn về cơ cấu ngành nghề ... cho những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực ít sinh lời nhưng giải quyết được cơng ăn việc làm cho người lao động.

• Đối với Ngân hàng Nhà nước

Nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát hoạt động NHTM: hệ thống quản lý thanh tra giám sát của các NHTM hiện nay vẫn cịn coi trọng cơng tác thanh tra tại chỗ, xem nhẹ công tác thanh tra giám sát từ xa và kiểm toán nội bộ. Việc giám sát từ xa, kiểm tốn nội bộ mục đích là cung cấp những thơng tin cần thiết, tín hiệu cảnh báo nhằm ngăn chặn sớm, phát hiện kịp thời những sự cố để có hướng khắc phục, phịng ngừa hiệu quả.

Tăng cường hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo Thơng tư số 44/2011/TT-NHNN.

Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động cho vay ngân hàng, tiếp tục xây dựng và hồn thiện các chính sách an tồn có tính hướng dẫn và bắt buộc. Ngân hàng nhà nước nên rà soát lại các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý cao. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để có thể giảm thiểu và phân tán rủi ro.

Chống sự cạnh tranh kém lành mạnh: Hiện nay tình trạng cạnh tranh kém

103

hồn trả các khoản vay của các ngân hàng khác, hạ thấp các tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao. Do đó NHNN cần có sự

kiểm tra, kiểm sốt có hiệu quả những hoạt động kinh doanh của các ngân hàng

thuơng mại, đảm bảo sự phát triển bền vững và an toàn.

Hoàn thiện trung tâm thông tin tín dụng CIC của Ngân hàng Nhà nuớc: nâng cao tính hiệu quả và thúc đẩy động lực làm việc của cán bộ tại trung tâm này. Xây dựng các cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập ở Việt Nam để hỗ trợ cho các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, có thể thu hút sự chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm của các công ty xếp hạng tín dụng trên thế giới (Standard and Poors, Moody’s, Fitch ratings). Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, đặc biệt là quy mơ tăng truởng tín dụng của nền kinh tế đòi hỏi chất luợng thông tin tín dụng phải nhanh chóng, kịp thời, góp phần phịng ngừa rủi ro cho các Ngân hàng. Vì vậy, trung tâm thơng tin tín dụng CIC của Ngân hàng nhà nuớc khơng thể đáp ứng đầy đủ và chính xác nhất. Việc ra đời các trung tâm thơng tin tín dụng tu nhân có thể bổ sung, hỗ trợ cho các trung tâm tín dụng cơng bằng cách mở rộng diện thu thập và luu trữ thông tin. Đầu năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10/2010/NĐ-CP về hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng và NHNN đã ban hành Thông tu 16/2010/TT -NHNN huớng dẫn nghị định này, trong đó khuyến khích các tổ chức tu nhân tham gia thành lập trung tâm thơng tin tín dụng. Đây là buớc đi đúng đắn để thiết lập thị truờng thơng tin tín dụng với mục đích tăng cuờng khả năng giám sát tài chính của các ngân hàng thuơng mại và giảm thiểu rủi ro. Chua đầy một năm khi Việt Nam “bật đèn xanh” cho thị truờng TTTD bằng việc ban hành Nghị định 10, đã có hai tập đoàn hàng đầu thế giới đến Việt Nam. Đó là cơng ty Experian và TransUnion. Tháng 6/2010, PCB (vốn điều lệ đuợc đóng góp

104

TechcoBIDVank, VietcoBIDVank, SCB, SacoBIDVank, VIB, VietinBank và VPBank) trở thành trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân đầu tiên được hoạt động tại Việt Nam sau khi NHNN cho phép triển khai hoạt động này. Tuy nhiên, một trong những yêu cầu chính của Nghị định 10 là tổ chức nào muốn cung cấp dịch vụ thơng tin tín dụng thì phải có ít nhất 20 ngân hàng là đối tác cung cấp dữ liệu. Một số chuyên gia kinh tế nhận định, với số lượng ngân hàng thương mại tại Việt Nam như hiện nay thì chỉ đủ khả năng cung cấp dữ liệu thông tin cho 01 đến 02 cơng ty thơng tin tín dụng. Như vậy, khả năng khai thác thị trường này rất hẹp, mức độ cạnh tranh rất lớn.

• Đối với các cơ quan hữu quan khác

Hồn thiện và ổn định chính sách phát triển kinh tế - xã hội sẽ tạo môi trường kinh tế và pháp lý thuận lợi cho các ngân hàng hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Khơng những thế cịn tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế yên tâm và mạnh dạn hơn trong đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh. Từ đó sẽ thu hút được một lượng vốn lớn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước cùng phát triển. Cụ thể:

Các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư cần tăng cường trách nhiệm đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng, tránh tình trạng dự án được phê duyệt thiếu căn cứ khoa học và tính thực tiễn khơng cao, khơng phát huy được hiệu quả gây khó khăn cho hoạt động của Ngân hàng.

Bộ tài chính cần hướng dẫn thực hiện tốt việc hạch toán kế toán của doanh nghiệp theo pháp lệnh hạch toán và thống kê nhằm đảm bảo tính chính xác, khoa học và kip thời các báo cáo tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác thẩm định của Ngân hàng.

105

Cơ quan thuế trung uơng và địa phuơng cần có cơ chế phối hợp với các Ngân hàng trong việc xác minh báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng để đảm bảo hai bên đều nhận đuợc thông tin, số liệu giống nhau, loại bỏ tình trạng gian lận trong việc kê khai tình hình hoạt động kinh doanh trong năm tài chính.

Các cơ quan thống kê cần đẩy mạnh công tác thống kê doanh nghiệp, đảm bảo tính chính xác, kịp thời khi cung cấp thông tin cho các Ngân hàng.

Việc xây dựng hệ thống luật pháp thống nhất hiệu lực cao, hệ thống quản lý hành chính gọn nhẹ khơng ruờm rà, quan liêu bao cấp sẽ giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp có thể diễn ra thông suốt liên tục, hoạt động của các NHTM có đuợc sự an tồn hiệu quả...

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 121 - 125)