Thực trạng rủi ro tín dụng đối vớicác doanh nghiệp nhỏ và

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 69 - 76)

2 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư nợ 56% 49% % 49,

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng đối vớicác doanh nghiệp nhỏ và

vừa tại

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi

nhánh Quảng Bình

2.2.2.1. Nợ quá hạn

Với mục tiêu phục vụ khách hàng chiến lược là các khách hàng DNNVV. Vì thế, tỷ lệ cho vay các khách hàng DNNVV chiếm tỷ lệ tương đối lớn tại BIDV Quảng Bình, trung bình khoảng từ 45% đến 53% tổng dư nợ. Tổng dư nợ các khách hàng DNNVV cuối năm 2011 là 1.554 tỷ đồng, cuối năm 2012 là 1.820 tỷ đồng và cuối năm 2013 là 2.275 tỷ đồng. Có thể thấy tình hình tăng trưởng tín dụng khách hàng DNNVV tại BIDV Quảng Bình trong các năm gần đây là khá tốt. Tuy nhiên đi đơi với việc tăng trưởng tín dụng thì cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của đối tượng khách hàng này thế nào? Chi tiết cơ cấu dư nợ của các khách hàng DNNVV được phân theo nhóm nợ tại BIDV Quảng Bình qua các năm được thể hiện qua bảng số liệu

55

Bảng 2.7: Dư nợ khách hàng DNNVV của BIDV Quảng Bình phân theo nhóm nợ qua các năm

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuân) 1.480 95,2 4 1.753 96,32 2.198 96,62 Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) 1 9^ 1,2 2" 25 1,3 7" 31 m Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuân) 5 0,3 2 6 0,3 3 8 0,3 5 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) 5 ^ 0,3 2 4" 0,2 2 3 0,13" Nhóm 5( Nợ có khả năng mất vốn) 4 5 2,9 0 32 1,7 6 3 5 1,5 4 Tổng 1.554 100 1.820 100 2.275 100 Nợ quá hạn khách hàng DNNVV ( 2+3+4+5) 7 4 - 67 - 7 7 -

(Nguồn: Báo cáo tông kêt năm 2011, 2012 và 2013)

Qua bảng số liệu trên cho thấy dư nợ các khách hàng DNNVV nhóm 1 tại BIDV Quảng Bình năm 2011 là 95,24%; năm 2012 là 96,32% và cuối năm 2013 là 96,62%. Tỷ lệ nợ nhóm 1 chiếm tỷ lệ cao dần trong tổng dư nợ khách hàng DNNVV, điều này chứng tỏ BIDV Quảng Bình đã thực hiện cho vay và quản lý dư nợ với đối tượng khách hàng này khá tốt.

Nợ nhóm 2, nhóm 3 liên tục tăng qua các năm từ 2011 đến năm 2013. Điều này là do tình hình khó khăn của nền kinh tế khiến nhiều DNNVV kinh doanh khó khăn, khơng có khả năng trả nợ đúng hạn nên bị chuyển nhóm. Đây là dấu hiệu phản ánh chất lượng các khoản tín dụng đối với khách hàng DNNVV của BIDV Quảng Bình đang có dấu hiệu xấu đi theo từng năm. Riêng đối với các khoản nợ Nhóm 5 - Nợ quá hạn trên 360 ngày hay còn

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1. Du nợ khách hàng DNNVV 1.554 1.820 2.275 56

được gọi là Nợ có khả năng mất vốn: Thực tế cho thấy, mặc dù dư nợ tín dụng nói chung và dư nợ tín dụng đối với khách hàng DNNVV của BIDV Quảng Bình nói riêng ln có mức tăng trưởng cao nhưng tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn đối với các khoản vay của khách hàng DNNVV tại BIDV Quảng Bình có xu hướng giảm qua các năm. Tỷ lệ này năm 2011 là 2,90%, năm 2012 là 1,76% và năm 2013 là 1,54%.

Kết quả trên đã cho thấy, việc xử lý nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn nói chung và đối với khách hàng DNNVV nói riêng vẫn luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của BIDV Quảng Bình. Nhờ việc mở rộng đối tượng cho vay DNNVV, kết hợp xử lý triệt để những khoản nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn, mà tỷ lệ nợ xấu đối với DNNVV của BIDV Quảng Bình được duy trì ở mức thấp. Hơn nữa, nhờ có việc xử lý triệt để các khoản nợ này mà BIDV Quảng Bình mới có thể kiểm sốt được rủi ro và hạn chế tối đa những tổn thất gây mất vốn. Quan trọng hơn, với một tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn ở mức thấp sẽ đảm bảo cho các hoạt động của BIDV Quảng Bình diễn ra an tồn và hiệu quả hơn.

Trong thời gian qua, để xử lý triệt để nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn nói chung và đối với khách hàng DNNVV nói riêng, BIDV Quảng Bình đã đưa ra những biện pháp hết sức cần thiết để xử lý nợ như: Quán triệt và quyết tâm cao trong cơng tác thu hồi nợ tới tất cả các phịng ban nghiệp vụ liên quan trong ngân hàng; Đưa ra những giải pháp tổng thể và trọn gói đối với các khoản nợ như: bán lại nợ cho những Công ty quản lý nợ, bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; nhờ các cơ quan chức năng can thiệp để xử lý nợ; trích lập dự phịng cho các khoản nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn ...

2.2.2.2. Nợ xấu

Chi tiết tình hình nợ xấu đối với khách hàng DNNVV tại BIDV Quảng Bình được thể hiện qua bảng sau:

57

Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu của các khách hàng DNNVV tại BIDV Quảng Bình qua các năm

2. Nợ xấu khách hàng DNNVV 55 42 46 3.Tỷ lệ nợ xấu khách hàng DNNVV 3,54% 2,31% 2,02%

Năm DPRRTD đã trích trong kỳ Dư nợ Tỷ lệ dự phịng RRTD đã trích 2011 60,4 5 1.55 4 3,88 % 2012 49,4 5 1.82 0 2,71 % 2013 56,6 5 2.27 5 2,49 %

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012 và 2013)

Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng nợ xấu của BIDV Quảng Bình đối với đối tuợng khách hàng DNNVV khá cao. Năm 2011 do sự ảnh huởng của suy thối kinh tế thế giới và khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, các DNNVV phải đối mặt với tình trạng khó khăn về tài chính. Do vậy, tình hình khó khăn về tài chính của các doanh nghiệp ảnh huởng rất lớn đến khả năng hoàn trả vốn vay của ngân hàng đầy đủ đúng hạn. Tỷ lệ nợ xấu chiếm 3,54% trong tổng du nợ vay của các DNNVV. Năm 2012 và năm 2013, với những chính sách hỗ trợ của Nhà nuớc cùng với việc giám sát chặt chẽ, thu nợ kịp thời các khoản nợ đến hạn và tập trung xử lý dứt điểm nợ tồn đọng cũ nên tỷ lệ nợ xấu của BIDV Quảng Bình lần luợt giảm và ở mức lần luợt là 2,31% và 2,02%.

Qua xem xét các khoản nợ xấu của khách hàng DNNVV tại BIDV Quảng Bình trong các năm qua cũng cho thấy, phần nhiều các khoản nợ xấu này đều có nguyên nhân là do doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhu: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khiến nhiều tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới bị phá sản, nhiều ngân hàng sụp đổ hoặc phải sáp nhập. Và các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các DNNVV với vốn và năng lực cịn yếu thì khơng thể dễ dàng thốt qua đuợc cơn sóng dữ này khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động của mình nhu: nhiều chính sách liên tục thay đổi của nhà nuớc làm doanh nghiệp chua thu đuợc tiền của

58

khách hàng là các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn như mình; tiêu thụ hàng hố trở nên khó khăn hơn do sức cầu giảm; nguồn vốn từ nhiều phía: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại trở nên khó khăn đắt đỏ và thiếu ổn định hơn bao giờ hết ... BIDV Quảng Bình cần có những biện pháp trợ giúp doanh nghiệp phù hợp thì doanh nghiệp hồn tồn có khả năng thanh tốn nợ trong tương lai.

Mặc dù do khó khăn chung của nền kinh tế nhưng trong số những khoản nợ xấu của khách hàng DNNVV tại BIDV Quảng Bình, vẫn tồn tại một số khoản nợ xấu là do doanh nghiệp không muốn trả nợ, chây ỳ trong việc trả nợ hoặc khơng cịn khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Do vậy, trong thời gian tới, để hạn chế các khoản nợ xấu này phát sinh, thì cùng với việc tích cực đơn đốc, giám sát thu hồi nợ vay, xử lý kịp thời các khoản nợ đến hạn, có những biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp khi khó khăn ...

2.2.2.3. Dự phịng rủi ro tín dụng

Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của chi nhánh với DNNVV trong thời gian qua như sau:

Bảng 2.9: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

(Nguồn: Báo cáo tơng kêt năm 2011, 2012 và 2013)

Việc trích lập dự phòng rủi ro đối với khách hàng DNNVV vẫn phát sinh tăng hàng năm tại BIDV Quảng Bình, chi phí dự phịng năm 2011 là 60,45 tỷ đồng, năm 2012 là 49,45 tỷ đồng và đến năm 2013 là 56,65 tỷ đồng.

59

BIDV Quảng Bình vẫn cịn những khoản nợ khơng thu đuợc nợ, có khả năng phải xóa nợ ... Do đó, để hạn chế mức thấp nhất các khoản nợ không thể thu đuợc nợ và giảm thiểu việc trích lập dự phịng cho các khoản nợ, thì cùng với việc quan tâm và xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn đối với khách hàng DNNVV, việc quan trọng mà BIDV Quảng Bình cần làm trong thời gian tới là phải nâng cao công tác thẩm định cho vay, đảm bảo việc xét duyệt cho vay phải chính xác, kịp thời. Qua đó, giảm thiểu tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn tới mức thấp nhất và chỉ chấp nhận xố nợ đối với những khoản nợ khơng thể xử lý, thu hồi đuợc.

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w