ɪ = V , W — x 100%
1.3.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.1.1. Khái niệm
Luật DN được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khố XI thơng qua tại kỳ họp thứ 8, ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006, Chương I, Điều 4 nêu rõ: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
20
kinh doanh” [12]. Tiếp theo đó, Luật cũng đã định nghĩa kinh doanh như sau: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” [12]. Như vậy chính trong văn bản Luật cũng đã để một khoảng trống, rằng có hoạt động kinh doanh nhưng chưa hẳn đã là doanh nghiệp. Bởi vì, muốn trở thành doanh nghiệp thì phải có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định tất yếu phải có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Như vậy, theo quy định của Luật doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể nếu khơng có đăng ký kinh doanh, khơng được gọi là doanh nghiệp, cho dù hộ này vẫn thực hiện các hoạt động kinh doanh hợp pháp.
Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước đó. Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày
30/6/2009 của Chính phủ qui định:
Khu vực\ Số laođộng Tơng nguồn vốn Số lao động Tông nguồn vốn Số lao động Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 người đến 300 người Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 200 Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 người đến 300 người Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 50 người Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 người đến 100 người
21
Doanh nghiệp nhỏ và vừa hay cịn gọi thơng dụng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng
căn cứ vào quy mơ đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, cịn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động.
1.3.1.2. Đặc điểm cơ bản • Xét về ưu điểm: - Thành lập dễ dàng
DNNVV là loại hình doanh nghiệp có quy mơ vừa phải nên việc đầu tư vốn sản xuất khơng u cầu q lớn. Thêm vào đó, mặt bằng sản xuất hàng hóa nhỏ, quy mơ nhà xưởng khơng lớn nên doanh nghiệp có thể giảm được chi phí cố định. Vì vậy, việc thành lập loại hình doanh nghiệp này cũng trở nên dễ dàng hơn.
- Năng động, linh hoạt trong sản xuất kinh doanh
Nhờ quy mô vừa và nhỏ, mơ hình tổ chức quản lý giản đơn nên những doanh nghiệp này rất năng động, linh hoạt, dễ chuyển hướng sản xuất kinh doanh, đi vào những ngành nghề khác khi thấy lĩnh vực ấy có lợi hơn. Mặt khác, khi gặp những biến cố của môi trường kinh doanh, các doanh nghiệp này dễ dàng xoay chuyển bằng cách chuyển đổi hoặc thu hẹp mơ hình sản xuất của mình, hoặc chuyển địa điểm sản xuất cũng khơng gặp nhiều khó khăn như các doanh nghiệp lớn, vì vậy tổn thất được giảm đi đáng kể. DNNVV có khả năng quan hệ trực tiếp với thị trường và người tiêu thụ nên dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu trong thị trường, thay đổi mặt hàng sản xuất trước sự thay đổi nhanh chóng của thị trường. Điều này
22
giúp cho DNNVV khai thác tối đa năng lực sẵn có của mình để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
- Tổ chức quản lý gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí
Với số luợng lao động không nhiều, việc tổ chức sản xuất cũng nhu bộ máy quản lý trong các DNNVV tuơng đối nhỏ gọn, khơng có q nhiều khâu trung gian. Điều này làm cho việc ra một quyết định, thực hiện một công việc đuợc tiến hành một cách nhanh chóng, hiệu quả. Từ đó tiết kiệm đuợc chi phí quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
• Xét về hạn chế:
- Năng lực tài chính hạn chế
Truớc hết là do nguồn vốn tự có thấp dẫn đến khả năng vay vốn ngân hàng cũng nhu huy động vốn trên thị truờng bị hạn chế, những khoản tiền dự định vay của DNNVV thuờng gặp khó khăn vì thiếu tài sản thế chấp. Bên cạnh đó, khả năng tích lũy vốn của DNNVV cũng thấp nên nguồn vốn bổ sung cho sản xuất kinh doanh bị giới hạn, khiến cho khả năng thu lợi nhuận không đạt tối đa ngay cả khi có cơ hội để kinh doanh.
- Trình độ quản lý cịn hạn chế, thiếu hiểu biết về pháp luật
Phần lớn chủ các DNNVV chua đuợc đào tạo bài bản, chủ yếu hoạt động dựa trên kinh nghiệm, thiếu kiến thức thị truờng và quản trị doanh nghiệp. Rất ít doanh nghiệp áp dụng phuơng thức kinh doanh, quản lý hiện đại dẫn đến bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.
Chính vì trình độ chun mơn khơng cao nên nhiều chủ doanh nghiệp chua hiểu biết cặn kẽ về pháp luật cũng nhu thiếu ý thức tuân thủ pháp luật. Do thiếu hiểu biết về pháp luật nên các DNNVV ít khi nắm bắt đuợc các cơ hội nhờ sự thay đổi trong chính sách của nhà nuớc, khơng tận dụng đuợc mơi truờng kinh tế cạnh tranh bình đẳng đuợc nhà nuớc đảm bảo để phát triển.
23
Khi xảy ra các vụ tranh chấp thương mại thì do thiếu am hiểu pháp luật nên các DNNVV thường chịu thiệt hại nhiều hơn.
- Nguồn nhân lực hạn chế về số lượng và chất lượng
Quy mô lao động nhỏ và phần lớn các DNNVV sử dụng lao động giản đơn, trình độ tay nghề chưa cao. Do quy mô nhỏ, lại thiếu vốn nên hầu như các DNNVV khơng có kinh phí để đào tạo chun mơn nghiệp vụ cho lao động. Lực lượng lao động trong các DNNVV chủ yếu trưởng thành từ thực tiễn học hỏi và kinh nghiệm. Sự đào tạo khơng có bài bản hạn chế việc tiếp cận với công nghệ hiện đại của nhân cơng, khiến DNNVV gặp rất nhiều khó khăn khi phải tiến hành đổi mới công nghệ.
- Năng lực cạnh tranh và tiếp cận thị trường thấp
Hiện nay trong điều kiện tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các DNNVV có điều kiện mở rộng thị trường, giao thương với các đối tác nước ngồi, có cơ hội trao đổi, học tập kinh nghiệm về quản lý, sản xuất, khoa học công nghệ.
Tuy nhiên, hiện nay các DNNVV vẫn chưa có sự chuẩn bị tích cực để sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế. Thậm chí, khơng ít DNNVV cịn thờ ơ, đứng ngồi cuộc tiến trình hội nhập. Mặt khác, do quy mơ vốn nhỏ, các doanh nghiệp này thường sử dụng công nghệ lạc hậu, đội ngũ công nhân thiếu chun mơn nên chất lượng sản phẩm khơng cao, tính cạnh tranh trên thị trường kém.
Ngoài ra năng lực tiếp cận thị trường của nhiều DNNVV hiện nay còn nhiều bất cập. Các DNNVV còn quá non trẻ, lại rất bị động khi tiếp cận thông tin, chưa nhanh nhạy nắm bắt luật lệ, quy tắc, thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong tiếp xúc, đàm phán kinh doanh và xúc tiến thương mại.
1.3.1.3. Tình hình phát triển
Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thì doanh nghiệp nhỏ và vừa là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế. Theo đó, loại hình doanh nghiệp này đóng vai trị quan trọng nhất là tạo việc làm, tăng
24
thu nhập cho người lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo. Cụ thể, về lao động, hàng năm tạo thêm trên nửa triệu lao động mới, sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP.
Số tiền thuế và phí mà các DNNVV tư nhân đã nộp cho nhà nước đã tăng 18,4 lần sau 10 năm. Sự đóng góp đã hỗ trợ lớn cho việc chi tiêu vào các công tác xã hội và các chương trình phát triển khác. Do vậy đã tạo tạo ra 40% cơ hội cho dân cư tham gia đầu tư, có hiệu quả nhất trong việc huy động các khoản tiền đang phân tán, nằm trong dân cư để hình thành các khoản vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được nêu trên, khối DNNVV còn tồn tại một số hạn chế cố hữu sau:
- Về tiếp cận các chính sách, chương trình ưu đãi của Chính phủ: Các DNNVV cịn chưa tiếp cận được hiệu quả. Tỷ lệ DNNVV tham gia vào các
chương trình hỗ trợ của Chính phủ như: Chương trình xúc tiến thương mại
quốc gia, Quỹ đổi mới Khoa học cơng nghệ. cịn rất khiêm tốn (dưới 10%).
Do các DNNVV hoặc là có nguồn lực hạn chế, hoặc chưa chuẩn bị để
tiếp cận
các nguồn lực phân bổ bởi Chính phủ để phát triển các ngành, nghề và lĩnh
vực ưu tiên. Việc tiếp cận hạn chế này cịn bắt nguồn từ ngun nhân thiếu
thơng tin, hoặc thủ tục quá phức tạp.
- Về tiếp cận vốn vay: Chính phủ đã triển khai các chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho các DNNVV như bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ tín
25
cao để thế chấp, ngân hàng khơng đa dạng hóa tài sản thế chấp như hàng trong kho, các khoản thu...); 80% tỷ lệ lãi suất chưa phù hợp. Các điều kiện vay vốn hiện nay chưa phù hợp với DNNVV.
- Về mặt bằng sản xuất: Rất khó tiếp cận; Hồ sơ quá phức tạp; Thiếu thơng tin; Chi phí khơng chính thức lớn.
- Nằm ngồi chuỗi cung ứng: DNNVV được kỳ vọng là có thể đóng góp vào sự phát triển của các ngành cơng nghiệp hỗ trợ, hoặc đóng vai
trị là
nhà cung ứng dịch vụ, sản phẩm đầu vào cho các doanh nghiệp nước ngoài
hoặc các dự án lớn của nhà nước. Quá trình này sẽ thúc đẩy cho các DNNVV
trở thành trụ cột để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Hiện nay, đa số DNNVV chưa tham gia vào được chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.
Mục tiêu phát triển DNNVV giai đoạn 2011- 2015 là thành lập mới 350.000 doanh nghiệp và phấn đấu đến ngày 31/12/2015, cả nước sẽ có khoảng
600.000 doanh nghiệp. Trong đó, tỷ trọng xuất khẩu của khu vực DNNVV chiếm 25% tổng kim ngạch xuất toàn quốc; đầu tư của khu vực này chiếm khoảng 35% tổng vốn đầu tư tồn xã hội; đóng góp 40% GDP, 30% tổng thu NSNN, tạo thêm 3,5 - 4 triệu việc làm mới trong giai đoạn 2011 - 2015.
- Vấn đề về thiếu vốn: Khó khăn nhất vẫn là thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh. Hiện nay, chỉ có 30% các DNNVV tiếp cận được vốn từ ngân
hàng, 70% còn lại phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác
(trong số
26
khẩu (ví dụ: sản xuất dây và cáp điện, điện tử...) bị ảnh huởng đến khả năng cạnh tranh.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, hàng tồn kho lớn: Sức tiêu thụ của thị truờng giảm sút, nhiều DN phải chủ động thu hẹp sản xuất, hoạt
động cầm
chừng. Hàng tồn kho trong một số ngành hàng tăng cao nhu bất động
sản, vật
liệu xây dựng, nông sản ... cụ thể, các ngành chế biến và bảo quản rau, củ,
quả tăng 123,2%; sản xuất các sản phẩm từ nhựa tăng 89,1%; sản xuất kim
loại đúc sẵn tăng 62,8%; sản xuất xe có động cơ tăng 56,2%; sản xuất xi măng tăng 52,3%...
- Thị truờng thu hẹp: Hầu hết các thị truờng truyền thống của Việt Nam đều bị thu hẹp, kim ngạch xuất khẩu giảm. Các thị truờng mới thì thiếu tính
ổn định, chủ yếu hợp đồng ngắn hạn theo thời vụ.
Mặc dù cịn nhiều khó khăn, các DNNVV vẫn đuợc Chính phủ phê duyệt triển khai tồn diện và thận trọng những chính sách giải pháp tháo gỡ khó khăn nhu: tập trung giải quyết vấn đề tồn kho, nợ xấu, bất động sản, cũng nhu xây dựng mục tiêu dài hạn, giải quyết đổi mới cơ cấu kinh tế gắn với tăng truởng, sắp xếp phân bổ vốn đặc biệt đầu tu công, sắp xếp lại DNNN, sắp xếp lại hệ thống tài chính (trọng tâm là các ngân hàng thuơng mại và các tổ chức tín dụng). Cùng với đó, tiếp tục đổi mới hệ thống thể chế và tập trung huớng tới nguồn nhân lực chất luợng sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong đó có DNNVV.
1.3.1.4. Vai trị của doanh nghiệp nhỏ và vừa
27
Thứ nhất, DNNVV đóng góp một phần đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Thực tế, không chỉ ở các nước đang phát triển mà ở cả các nước phát triển, số lượng các DNNVV chiếm một tỷ trọng khá lớn trong số các doanh nghiệp và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ. Chúng đáp ứng khá tốt nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp lớn cũng như nhu cầu tiêu dùng đa dạng trong xã hội mà bản thân các doanh nghiệp lớn khó có thể đáp ứng được. Do đó, thu nhập từ các DNNVV này chiếm phần lớn trong thu nhập quốc dân. Đặc biệt đối với những nước đang phát triển thì giá trị gia tăng do các DNNVV đóng góp hàng năm chiếm tỷ trọng khá lớn, đảm bảo thực hiện những chỉ tiêu tăng trưởng của nền kinh tế.
Thứ hai, DNNVV góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động. Mặc dù số lượng lao động của từng DNNVV không nhiều, nhưng chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số cá doanh nghiệp, phân bổ rộng khắp và khá đa dạng trong ngành nghề kinh doanh. Hơn nữa, các DNNVV khơng địi hỏi trình độ lao động q cao nên có khả năng thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm cho xã hội. Ổn định việc làm có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo nguồn thu nhập cho người lao động, góp phần giảm bớt chênh lệch thu nhập giữa các khu vực dân cư, tạo ra sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng của đất nước, cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau.
Thứ ba, DNNVV góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động trong các DNNVV thì đơn giản và gọn nhẹ nên DNNVV dễ thích ứng với những biến động của thị trường cũng như dễ đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng dễ hơn các doanh nghiệp lớn. Chính đặc điểm này tạo ra sự linh hoạt trong việc thay đổi lĩnh vực kinh doanh của DNNVV, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
28
Ngồi ra, DNNVV có thể tận dụng tối đa thế mạnh của từng vùng từng địa phương để phát triển, từ đó góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ.
Thứ tư, DNNVV góp phần khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có.
DNNVV có ưu thế về mơ hình hoạt động linh hoạt, do đó các DNNVV có thể thành lập trên mọi miền của đất nước, tận dụng được mọi nguồn lực sẵn có và khai thác tiềm năng phong phó trong dân.
Các DNNVV thu hút và khai thác mọi nguồn vốn nhỏ lẻ của nền kinh tế để đưa vào sản xuất kinh doanh. Khả năng này thể hiện rất rõ đối với các DNNVV hoạt động sản xuất kinh doanh theo lĩnh vực thủ công mỹ nghệ, ngành nghề truyền thống khơng chỉ tạo ra nhiều sản phầm, hàng hóa đáp ứng