Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đối vớicác doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 76 - 90)

2 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư nợ 56% 49% % 49,

2.2.3. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đối vớicác doanh nghiệp

nhỏ

vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt

Nam -

Chi nhánh Quảng Bình

2.2.3.1. Chính sách và quy trình quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp

60

BIDV Quảng Bình phân chia các phịng khách hàng dựa trên phân loại theo loại hình khách hàng: phịng khách hàng doanh nghiệp 1 (KHDN 1), phòng khách hàng doanh nghiệp 2 (KHDN 2) quản lý cho vay các khách hàng doanh nghiệp, phòng khách hàng cá nhân (KHCN) quản lý cho vay tiêu dùng. Các phịng khách hàng có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ tín dụng, thẩm định tín dụng, lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cho trưởng phịng khách hàng hoặc Giám đốc phê duyệt ký kiểm soát, giải ngân, thu nợ. Sau khi báo cáo đề xuất tín dụng được phê duyệt, phịng khách hàng tiến hành chuyển tồn bộ hồ sơ tín dụng cho phịng QLRR để thầm định rủi ro. Với việc một cán bộ tín dụng hầu như phụ trách tất cả các khâu của một khoản vay như vậy có ưu điểm là cán bộ có thể kiểm sốt chặt chẽ khách hàng, và phải chịu trách nhiệm đối với mỗi khoản vay của mình.

Phịng QTTD tiếp nhận hồ sơ từ phịng khách hàng gửi đến, tiến hành lưu trữ và nhập thông tin vào hệ thống để quản lý. Sau đó, thực hiện giám sát các khoản nợ, tình hình trả nợ của khách hàng, qua đó cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cho phịng khách hàng hay thơng báo u cầu phịng khách hàng thực hiện kiểm tra, rà soát lại khoản cho vay. Đồng thời, thực hiện tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng khách hàng và gửi kết quả sang phòng QLRR.

Phòng QLRR độc lập với các phịng nghiệp vụ tín dụng và có những nhiệm vụ sau:

- Thực hiện thẩm định rủi ro các đề xuất tín dụng một cách độc lập.

- Giám sát việc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro; phối hợp với phòng khách hàng và phòng QTTD trong việc phát hiện các dấu hiệu

rủi ro, đề xuất và giám sát thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp. - Đánh giá mức độ rủi ro của tồn danh mục tín dụng và quy trình quản

lý rủi ro.

- Thường xun kiểm tra và đánh giá việc nghiêm túc chấp hành pháp luật, các quy định của NHNN Việt Nam, và các quy định và chính sách

61

BIDV trong lĩnh vực tín dụng tại chi nhánh nhằm kịp thời phát hiện các sai phạm, sai lệch trong hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp điều chỉnh.

- Định kỳ kiểm tra, kiểm sốt về hoạt động tín dụng của chi nhánh.

- Đua ra các kiến nghị cải thiện các chính sách, quy định và thủ tục lên hội sở chính.

Nhu vậy, có thể thấy, quy trình tín dụng tại BIDV Quảng Bình tuơng đối chặt chẽ, các phịng ban có mối quan hệ mật thiết trong việc đảm bảo chất luợng của khoản tín dụng. Việc xây dựng mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng nhu thế này giúp cho yêu cầu, trách nhiệm, sự nhận thức về quản lý rủi ro tín dụng của mỗi phịng ban, mỗi nhân viên đã tăng lên. Đây là một yếu tố quan trọng để giảm thiểu đuợc rủi ro tín dụng của chi nhánh.

* Các nội dung cụ thể trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng đối với các DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình

- Thiết lập chính sách tín dụng cho DNNVV

Nguyên tắc chung về chính sách tín dụng: chính sách tín dụng nhằm đảm bảo việc cấp tín dụng cho khách hàng tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc: Tuân thủ pháp luật; Phù hợp với chiến luợc hoạt động kinh doanh của BIDV trong từng thời kỳ; Vừa tôn trọng quyền tự quyết của các đơn vị kinh doanh vừa đảm bảo mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng; Quan điểm bình đẳng và huớng tới khách hàng; Đề cao trách nhiệm cá nhân.

Hiện tại, BIDV Quảng Bình chua thiết lập hồn thiện chính sách tín dụng nào cho các DNNVV ngồi việc áp dụng các chính sách chung của Chính phủ, NHNN đối với đối tuợng này chẳng hạn nhu về chính sách lãi suất cho vay đối tuợng uu tiên, đồng thời đua ra những yêu cầu nhất định về điều kiện đảm bảo tín dụng áp dụng riêng cho các DNNVV.

- Xác định giới hạn cấp tín dụng đối với DNNVV

62

chung và BIDV Quảng Bình nói riêng đối với DNNVV đó là xác định giới hạn cấp tín dụng, cụ thể:

+ Hạn mức tín dụng theo kỳ hạn vay: cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn.

+ Hạn mức tín dụng theo loại tiền: BIDV quản lý hạn mức tín dụng theo tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ khác. Tỷ lệ hạn mức tối đa của từng loại tiền cụ thể sẽ đuợc quy định theo từng thời kỳ phù hợp với khả năng đáp ứng của hệ thống và tình hình kinh doanh của thị truờng.

+ Hạn mức tín dụng theo khách hàng: Hạn mức tín dụng theo khách hàng đuợc cấp cho từng khách hàng, từng nhóm khách hàng đuợc phân bổ sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển tín dụng và tình hình kinh tế của từng giai đoạn. Tuy nhiên không đuợc vuợt quá hạn mức pháp luật cho phép và quy chế của BIDV.

- Phân tích và thẩm định tín dụng DNNVV

Phân tích và thẩm định tín dụng là hai khâu quan trọng nhất trong tồn bộ quy trình tín dụng. Hai khâu này nếu thực hiện tốt sẽ góp phần đáng kể trong việc quản lý và giảm thiểu rủi ro tín dụng, đặc biệt là với các DNNVV bởi lẽ đây là những đối tuợng có nhiều hạn chế về tiềm lực kinh tế, tài chính.

Hoạt động phân tích và thẩm định tín dụng đối với các DNNVV đuợc thực hiện khi khách hàng vay vốn lần đầu hoặc vay vốn không thuờng xuyên mà theo từng phuơng án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tu. Nếu khách hàng vay vốn thuờng xuyên, ngân hàng có thể sử dụng biện pháp xếp hạng tín dụng để đánh giá, quản lý rủi ro.

Hiện tại, tại BIDV Quảng Bình phịng quản lý khách hàng tại các đơn vị kinh doanh đang làm cơng tác phân tích tín dụng. Cơng tác phân tích tín dụng bao gồm phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và phân tích sự khả thi của phuơng án sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sử dụng các dữ liệu từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp và áp dụng kỹ thuật phân tích tỷ số tài chính để đánh giá hoạt động kinh doanh của

63

doanh nghiệp vay vốn. Tuy nhiên, việc phân tích các dữ liệu trong quá khứ, cho vay ở hiện tại và thu hồi nợ lại diễn ra ở tuơng lai nên phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có những hạn chế nhất định và cần đuợc bổ sung bằng phân tích phuơng án sản xuất kinh doanh. Đây là sự kết hợp giữa quá khứ và tuơng lai nhằm đánh giá chính xác hơn khả năng trả nợ của khách hàng.

Cịn thẩm định tín dụng là đánh giá mức độ tin cậy của phuơng án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tu mà khách hàng lập và nộp cho ngân hàng trong hồ sơ vay vốn. Theo đó, ngân hàng chỉ cho vay khi kết quả thẩm định đánh giá phuơng án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tu của khách hàng là đáng tin cậy. Cơng tác thẩm định tín dụng bao gồm ba nội dung chính là: thẩm định dịng tiền của dự án đầu tu, thẩm định chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp, thẩm định cách xác định và sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án nhu NPV, IRR và thời gian hồn vốn PP. Từ đó, ngân hàng có cơ sở đánh giá rủi ro tín dụng và quyết định cho vay.

- xếp hạng khách hàng DNNVV

Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng là biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. Tại BIDV, hoạt động này đuợc vi tính hóa, cán bộ chấm điểm chỉ cần thu thập dữ liệu từ hồ sơ vay của khách hàng nhập vào hệ thống, hệ thống sẽ tự động chạy chuơng trình chấm điểm và cho ra kết quả xếp hạng khách hàng. Trên cơ sở định huớng tín dụng của BIDV và dựa vào kết quả chấm điểm, Đơn vị kinh doanh sẽ quyết định việc chấp nhận hoặc từ chối cho vay.

Truớc mắt việc xếp hạng doanh nghiệp chỉ nhằm mục đích quản lý rủi ro và hỗ trợ trong công tác ra quyết định cấp tín dụng đuợc thể hiện trên tờ trình thẩm định của cán bộ quản lý khách hàng và luu trữ thông tin khách hàng. Sau một thời gian thực hiện chính sách ổn định sẽ xây dựng chính sách cụ thể đối với từng nhóm khách hàng. Trên cơ sở báo cáo kết quả triển khai thực tế của các đơn vị cho vay Hội sở chính sẽ có trách nhiệm đánh giá, rút kinh nghiệm và chỉnh sửa quy trình để đảm bảo phù hợp với thực tế và tiến

64

tới cơng nghệ hóa chương trình chấm điểm nhằm tự động hóa q trình ra quyết định và ủy quyền mức phán quyết đến các chi nhánh cũng như trích lập dự phịng rủi ro.

2.2.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng

Cuối năm 2006, BIDV đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và

được đưa vào áp dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp. Mơ hình này được xây dựng với sự tư vấn của cơng ty kiểm tốn quốc tế Easnt & Young Việt Nam

và được đánh giá là tiến gần với thông lệ quốc tế. Hiện nay, tại BIDV nói chung

và BIDV Quảng Bình nói riêng việc đo lường rủi ro tín dụng đối với khách hàng

có quan hệ tín dụng đang được thực hiện theo Quyết định số 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp được áp dụng chung cho cả doanh nghiệp lớn và DNNVV, cán bộ quan hệ khách hàng thực hiện như sau:

- Bước 1: Thu thập thông tin

Cán bộ QHKH tiến hành điều tra, thu thập và tổng hợp thông tin từ các nguồn như: hồ sơ khách hàng cung cấp, phỏng vấn trực tiếp khách hàng, kiểm tra thực tế, thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng ...

- Bước 2: Xác định ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

BIDV chia ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp thành các nhóm để xây dựng biểu điểm. Việc phân loại ngành nghề căn cứ theo giấy phép kinh doanh, nếu doanh nghiệp đa ngành nghề thì phân loại theo ngành nghề đem lại tỷ trọng doanh thu từ 50% trở lên trong tổng doanh thu hàng năm, hoặc chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất.

- Bước 3: Xác định quy mô của doanh nghiệp

XEP LOẠI Sô DIÊM ĐẠT ĐƯỢC

AAA 90 - 100

65

lao động là số lao động thực tế sử dụng bình quân trong 02 năm gần nhất, Tổng tài sản được lấy từ bảng cân đối kế toán của năm tài chính.

Các doanh nghiệp được xếp loại theo quy mơ: Từ 22-32 điểm thuộc quy mô lớn, từ 12-21 điểm thuộc quy mô vừa, dưới 12 điểm thuộc quy mô nhỏ.

- Bước 4: Chấm điểm các chi tiêu tài chính

Cán bộ QHKH chấm điểm các chỉ số tài chính của doanh nghiệp theo các chỉ tiêu đánh giá bao gồm:

Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tương đương tiền/Nợ ngắn hạn

Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/Tài sản ngắn hạn bình quân Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình qn Vịng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần/Các khoản phải thu bình quân

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần/Giá trị còn lại của tài sản cố định bình quân

Tỷ số nợ = Tổng số nợ phải trả/Tổng nguồn vốn Tỷ lệ đòn cân nợ = Tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn

Hệ số về khả năng trả lãi của khách hàng = (Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay trong kỳ )/Lãi vay trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng/Doanh thu thuần

Tỷ suất về khả năng sinh lời của tài sản ROA = Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản

Tỷ suất về khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu

Sau khi chấm điểm, cán bộ QHKH sẽ có kết quả điểm tài chính có nhân 66

với trọng số tương đương của từng chỉ tiêu.

- Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Cán bộ QHKH chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính của doanh nghiệp theo các tiêu chí sau:

Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ

Chấm điểm tín dụng theo năng lực và kinh nghiệm quản lý, tư cách của lãnh đạo doanh nghiệp như tuổi tác, trình độ học vấn, kinh nghiệm lãnh đạo, thời gian công tác, đảm nhiệm chức vụ, kết quả hoạt động của doanh nghiệp từ khi ban lãnh đạo.

- Bước 6: Trình duyệt kết quả chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp

Điểm của khách hàng = Điểm các chỉ tiêu tài chính*Trọng số phần tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính*Trọng số phần phi tài chính

AA 83 - 90 A 77 - 83 BBB 71 - 77 BB 65 - 71 B 59 - 65 CCC 53 - 59 CC 44 - 53 C 35 - 44 D <35

(Nguồn: Quyêt định sô 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 của BIDV)

Tùy vào việc đánh giá mức độ rủi ro về từng khách hàng mà khách hàng đó sẽ được xếp vào các loại tương ứng. Trên cơ sở đó, Ngân hàng sẽ quyết định cấp tín dụng và quản lý danh mục tín dụng.

67

Hệ thống chấm điểm tín dụng mà Chi nhánh đang áp dụng tương đối rõ ràng, đã phát huy được hiệu quả tương đối cao trong việc phân loại khách hàng để giúp cho Ngân hàng phòng ngừa được rủi ro.

2.2.3.3. Kiểm sốt rủi ro tín dụng

• Kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng

Việc kiểm tra, kiểm sốt tín dụng nhằm phát hiện những dấu hiệu rủi ro thực tế, những tác động xấu trong sản xuất kinh doanh của khách hàng để từ đó xác định trạng thái rủi ro tiềm tàng và có biện pháp xử lý phù hợp.

BIDV Quảng Bình quy định việc kiểm tra, giám sát các khoản vay được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất với tất cả các khoản vay, một hay nhiều lần, tùy thuộc vào mức độ an toàn của khoản vay. Ngoài ra, ngân hàng cần tiến hành kiểm tra rà soát đột xuất, ngay lập tức các khoản vay nếu có những thay đổi theo chiều hướng bất lợi, ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay.

Tại BIDV Quảng Bình, cán bộ quản lý khách hàng chịu trách nhiệm giám sát, theo dõi tín dụng bằng các biện pháp sau:

- Giám sát qua hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng: Sự thay đổi số phát sinh, số dư trong tài khoản tiền vay của khách hàng - phản

ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, lưu chuyển tiền tệ, sử dụng vốn vay và trả

nợ. Sự thay đổi bất thường trong tài khoản sẽ phản ánh những thay đổi trong

quản trị tài chính của doanh nghiệp.

- Kiểm tra các bảo đảm tiền vay: Cán bộ quản lý khách hàng thường kiểm tra tài sản bảo đảm thông qua các báo cáo định kỳ của khách hàng về

68

thường xuyên kiểm tra tài sản giúp cho ngân hàng nắm bắt được những biến động về giá trị của tài sản bảo đảm và có biện pháp xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 76 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w