Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 92 - 95)

2 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư nợ 56% 49% % 49,

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế

Dư nợ cho vay DNNVV tại BIDV Quảng Bình có những bước tăng đáng kể trong giai đoạn 2011-2013. Tuy nhiên so với số lượng lớn DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình hiện nay, dư nợ cho vay DNNVV của chi nhánh vẫn còn thấp.

Song song với việc tăng trưởng dư nợ cho vay DNNVV, nợ quá hạn đối với DNNVV năm 2013 cũng tăng đáng kể ở mức 77 tỷ đồng, trong khi đó con số này năm 2011 là 74 tỷ đồng và năm 2012 là 67 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu giảm qua các năm nhưng xét về trị số tuyệt đối vẫn có sự tăng nhẹ năm 2013. Nhìn chung, tăng trưởng tín dụng chưa thực sự đi kèm với nâng cao chất lượng tín dụng. Mặc dù BIDV Quảng Bình đã hết sức tập trung nỗ lực và cố gắng hạn chế thấp nhất khả năng xảy ra rủi ro nhưng rủi ro tín dụng tại chi nhánh vẫn tăng trong thời gian qua. Điều này chứng tỏ công tác quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế, cụ thể:

Thứ nhất, cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng chưa hồn thiện.

Với mơ hình như hiện nay, BIDV Quảng Bình cịn tồn tại hai bộ phận cùng thực hiện thẩm định khách hàng là phòng Khách hàng và phòng QLRR bộ phận thẩm định. Việc cán bộ quản lý khách hàng vừa là người tìm kiếm, vừa là người tiếp xúc khách hàng, phân tích khách hàng, giám sát và kiểm tra khách hàng sau khi cấp tín dụng, thường dẫn đến sự kém khách quan và tiềm ẩn rủi ro lớn cho ngân hàng như sau:

74

Cán bộ quản lý khách hàng thường chịu áp lực về phát triển, mở rộng khách hàng nên họ có thể phân tích khách hàng theo hướng tốt hơn so với thực tế để được phê duyệt cho vay, đảm bảo chỉ tiêu về dư nợ.

Cán bộ quản lý khách hàng tiếp xúc khách hàng, phân tích khách hàng, đề xuất tín dụng, giám sát tín dụng nên có thể nảy sinh sự thơng đồng giữa các bên, lập hồ sơ tín dụng sai lệch so với thực tế.

Cán bộ quản lý khách hàng phải đảm bảo tất cả các giai đoạn từ hướng dẫn hồ sơ đến việc tiến hành thẩm định tất cả các thông tin có liên quan đến khách hàng. Với khối lượng cơng việc lớn, lại chịu áp lực về thời gian, dẫn đến việc cán bộ tín dụng khó có đủ thời gian để thu thập thơng tin đầy đủ, dẫn đến tình trạng phân tích sơ sài khơng đánh giá đúng thực trạng khách hàng.

Thứ hai, chính sách tín dụng chưa hợp lý.

Các hình thức đảm bảo tín dụng chưa đa dạng và linh hoạt, chủ yếu vẫn là cầm cố và thế chấp tài sản, gây khó khăn cho DNNVV trong việc tiếp cận vốn ngân hàng. Ngồi ra, việc áp dụng chính sách về đảm bảo tiền vay gắn với kết quả xếp loại khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tạo ra tâm lý không yêu cầu thực hiện biện pháp đảm bảo chặt chẽ đối với các khách hàng xếp hạng tốt như khách hàng hạng AAA, AA. Điều này có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng.

Thứ ba, chất lượng phân tích và thẩm định tín dụng chưa cao.

Cơng việc điều tra, thu thập thơng tin cịn khó khăn. Cán bộ quản lý chưa thực sự hiểu rõ về khách hàng, chưa nắm bắt xu hướng và những biến động của ngành nghề kinh doanh và của nền kinh tế ... làm cho hiệu quả của việc xử lý thông tin chưa cao, cịn mang tính chủ quan.

Thứ tư, BIDV Quảng Bình chưa xây dựng phương pháp nhận diện và phân loại rủi ro thống nhất, chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của từng cán bộ. Bên cạnh đó, cơng tác dự báo rủi ro chưa kịp thời, dẫn đến các công văn chỉ

75

đạo hạn chế tín dụng khi đã phát sinh nợ xấu hoặc khi tỷ trọng cho vay quá lớn, gây lúng túng trong việc quản lý rủi ro tín dụng.

Thứ năm, cơng tác đo luờng rủi ro tín dụng chua đầy đủ, hiệu quả.

về đo luờng rủi ro khách hàng: Hiện nay BIDV mới chỉ có hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để đánh giá rủi ro khách hàng, tuy nhiên hệ thống này cịn có một số vấn đề chua phù hợp:

+ Chỉ có một bộ chỉ tiêu chung áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp là khơng hợp lý. Đối với DNNVV có sự khác biệt lớn về quy mơ tài sản, doanh thu với doanh nghiệp lớn nên việc đánh giá theo cùng một chỉ tiêu, cùng một trọng số không thể phản ánh đúng bản chất của DNNVV.

+ Việc chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính là do yếu tố chủ quan của cán bộ tín dụng, nên cịn hạn chế về mặt chính xác.

+ Việc đo luờng rủi ro đối với khách hàng chỉ dừng lại ở việc chấm điểm và xếp hạng khách hàng. Từ việc đo luờng rủi ro, chua xác định đuợc mức độ chấp nhận rủi ro, phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an tồn cho từng nhóm khách hàng. Do đó chua gắn việc áp dụng chính sách rủi ro tín dụng với chính sách định giá tiền vay theo nguyên tắc khoản vay có mức độ rủi ro cao thì áp dụng lãi suất cao.

+ về đo luờng rủi ro các khoản vay: Tại chi nhánh chua công cụ nào đuợc sử dụng để đánh giá xác suất xảy ra rủi ro hay tổn thất rủi ro đối với các khoản vay. Đa số việc đánh giá khoản vay chỉ dựa trên báo cáo kết quả hoạt động, phuơng án sản xuất kinh doanh do khách hàng cung cấp. Nhung bản báo cáo do các DNNVV tự lập lại chua đảm bảo đuợc tính trung thực và hợp lý.

+ về đo luờng rủi ro danh mục đầu tu: Chua sử dụng các công cụ đo luờng hiệu quả của danh mục cho vay, đo luờng tổn thất tín dụng dự kiến mà mới chỉ dựa vào các chỉ số đo luờng rủi ro tín dụng để đánh giá. Đây là một thiếu sót quan trọng của chi nhánh vì việc đo luờng rủi ro danh mục cho vay

76

sẽ giúp chi nhánh phân bổ chỉ tiêu tín dụng hợp lý, mang lại khả năng sinh lời cao, tránh những ngành nghề có rủi ro cao, tổn thất lớn.

+ Ngồi ra, trong hoạt động tín dụng đối với DNNVV, chưa xây dựng được tỷ lệ cho vay, bảo lãnh tối đa đối với một khách hàng, một nhóm khách hàng có liên quan hoặc một ngành nghề kinh doanh.

Thứ sáu, công tác kiểm tra, giám sát trong và sau cho vay chưa có hiệu quả.

Việc kiểm tra, giám sát sau cho vay chưa được tiến hành thường xuyên, tương ứng với mức độ rủi ro của khoản vay. Việc giám sát chỉ dừng lại ở việc kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, và đôi khi chỉ mang tín h hình thức. Do vậy khơng phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro.

Do hệ thống kiểm sốt nội bộ trực thuộc chi nhánh nên khơng phát huy được hiệu quả. Hầu như hệ thống giám sát chưa chủ động phát hiện các sai sót trong quy trình tn thủ nghiệp vụ mà chỉ giải quyết sau khi đã phát sinh những vụ việc hay xảy ra tổn thất cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu 1213 quản lý rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng bình luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 92 - 95)