2 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư nợ 56% 49% % 49,
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tạ
• Ngun nhân từ phía Ngân hàng
- Ban lãnh đạo chưa thực sự xây dựng được các tiêu chuẩn chặt chẽ và đúng mức về chất lượng tín dụng, chưa đặt ra một cơ chế xử lý linh hoạt và
mềm dẻo, tích cực cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác trên cùng
địa bàn.
- Nguồn nhân lực tham gia cơng tác tín dụng cịn một số hạn chế:
+ Đội ngũ cán bộ của chi nhánh tham gia vào cơng tác tín dụng có trình độ chun mơn nghề nghiệp tốt, ham học hỏi nhưng gặp hạn chế về mặt kinh nghiệm, do tuổi đời quá trẻ . Trong khi đó, trước sự biến động phức tạp của nền kinh tế hiện nay, thì sự địi hỏi của hoạt động kinh doanh tiền tệ ngày càng cao.
77
sự hiểu sâu sắc về một lĩnh vực nào đó của nền kinh tế. Việc cán bộ tín dụng cịn hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm trong việc phân tích ngành nghề, làm ảnh hưởng đến hiệu quả thẩm định tín dụng.
+ Sự thiếu thốn về đội ngũ cán bộ cũng là nguyên nhân dẫn đến những yếu kém trong quản lý rủi ro tín dụng. Khối lượng cơng việc q lớn cũng là gánh nặng cho cán bộ tín dụng, dễ xảy ra thiếu sót trong khâu quản lý từ đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
- Thơng tin tín dụng phịng ngừa rủi ro chưa được cập nhật đầy đủ
Hiện nay, nguồn thông tin của một khách hàng lần đầu tiên quan hệ tín dụng tại chi nhánh dựa chủ yếu vào thông tin lưu trữ tại bộ phận lưu trữ thông tin khách hàng. Nguồn thông tin này khơng đảm bảo về tính cập nhật do đó gây khó khăn cho cơng tác thẩm định. Hơn nữa, sự phối hợp giữa các hệ thống ngân hàng chưa thật hiệu quả, việc kiểm tra quan hệ tín dụng giữa khách hàng và các ngân hàng khác hiện tại được thực hiện quan Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước CIC, tuy nhiên kết quả chưa hồn tồn chính xác do sự chậm trễ trong việc cập nhật số liệu, thông tin. Những thông tin mà cán bộ thu thập được chủ yếu là những thơng tin manh mún, mang tính chủ quan, chủ yếu lấy từ hồ sơ khách hàng cung cấp, và qua tiếp xúc khách hàng, điều tra tình hình thực tế tại cơ sở sản xuất ... Do đó, hạn chế trong việc phân tích tín dụng.
• Ngun nhân từ phía khách hàng
- Năng lực của DNNVV còn nhiều hạn chế
Năng lực quản lý yếu kém, làm cho doanh nghiệp khơng có những kế hoạch mang tính chiến lược, thiếu các biện pháp giải quyết phù hợp khi có những biến động của thị trường, của đối thủ cạnh tranh ... Do đó, tình trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả nên nhiều DNNVV khó khăn trong việc trả nợ.
78
Ngồi ra, năng lực lập và trình bày dự án sản xuất kinh doanh của DNNVV còn hạn chế. Một số doanh nghiệp lập phương án kinh doanh cịn sơ sài, mang tính chủ quan hoặc dựa trên kinh nghiệm thuần túy, làm khó khăn trong cơng tác thẩm định tín dụng.
- DNNVV thiếu minh bạch trong hoạt động
Thực tế là hầu hết các DNNVV khơng có báo cáo tài chính hoặc báo cáo
tài chính khơng phản ánh đúng tình hình thực tế, hệ số sổ sách kế tốn và phương pháp hạch tốn của doanh nghiệp thường khơng đầy đủ, thiếu chính xác và minh bạch. Đa số báo cáo tài chính được lập thành 02 bản, 01 báo cáo để nộp cho cơ quan thuế, 01 báo cáo để nộp cho cán bộ ngân hàng. Điều này gây khó khăn cho cán bộ thẩm định, đánh giá năng lực thực sự của khách hàng.
- Uy tín của DNNVV cịn thấp
Các DNNVV Việt Nam chủ yếu là kinh doanh nhỏ lẻ. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận điều kiện mua bán bất lợi về giá cả, phương thức thanh toán, việc mua bán chịu diễn ra khá phổ biến dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp, khiến các doanh nghiệp khơng có khả năng trả nợ đúng hạn.
Ngồi ra, cùng với tình trạng chung của nền kinh tế, một số đối tượng khách hàng DNNVV gặp khó khăn trong q trình sản xuất kinh doanh, có biểu hiện như gian lận, trốn thuế, tình trạng nợ nần chồng chất, chiếm dụng vốn ngân hàng và thậm chí cịn chây ỳ trong việc trả nợ ngân hàng.
• Ngun nhân từ mơi trường bên ngồi - Mơi trường pháp lý
Hệ thống pháp luật chung cho toàn bộ nền kinh tế của Việt Nam chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và chưa thực sự đi vào cuộc sống. Quản lý Nhà
79
động tín dụng giữa Ngân hàng thương mại với doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng cịn nhiều bất cập.
- Môi trường kinh tế
Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Có nhiều yếu tố biến động phức tạp: tình trạng lạm phát cao, giá cả leo thang, tỷ giá tăng mạnh, giá dầu và giá vàng đều tăng, thị trường bất động sản ngưng trệ, ... làm cho nền kinh tế phát triển chậm, tiêu thụ xã hội giảm và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, khả năng trả được nợ ngân hàng trở nên khó khăn giảm sút.
Bên cạnh đó, tình hình bn lậu, hàng giả và sự tràn ngập hàng ngoại đang trở thành trở ngại lớn, làm cho tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn. Những yếu kém trong công tác quản lý điều hành của nhà nước tác động không nhỏ đến ngân hàng và doanh nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế vĩ mơ, tài chính thế giới và trong nước liên tục có những biến động phức tạp, khả năng phân tích dự báo cịn nhiều hạn chế nên quá trình thực thi các giải pháp điều hành tiền tệ của NHNN có thời điểm thiếu nhịp nhàng, đồng bộ; thị trường tiền tệ, ngoại hối biến động mạnh gây nhiều khó khăn cho các ngân hàng và doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại nói chung và BIDV Quảng Bình nói riêng. Đối với khách hàng là các DNNVV, tỷ trọng dư nợ vay của BIDV Quảng Bình ngày càng tăng qua các năm từ 2011-2013, đi kèm theo đó là nợ quá hạn, nợ xấu. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của toàn thể Ban lãnh đạo và cán bộ chi nhánh, rủi ro tín dụng được theo dõi sát sao, hạn chế tới mức thấp nhất để hoàn thành kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
80
CHƯƠNG 3