1190 quản lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

114 23 0
1190 quản lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 ⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ HƯƠNG • QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Văn Luyện Các số liệu kết có luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 Học viên 11 LỜI CẢM ƠN Đ ầu tiên em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Luyện- phó G1ám đốc Học viện Ngân hàng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành b ài Luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng dạy dỗ đào tạo giúp đỡ em trình học tập trường Để hồn thành báo cáo nhờ vào góp ý, tài iệu thực tế c ần thiết thông tin sát thực cán Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Nam Định Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên Ngân hàng tận t ình hướng dẫn em thực tập àm khóa uận Do b ản thân c òn nhiều hạn chế nên Luận văn em s ẽ không tránh khỏ i sai sót Em kính mong thầy góp ý để khóa luận em hồn thiện iii MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu trích lập dự phịng cho nợ xấu .8 1.1.3 Nguyên nhân gây nợ xấu .12 1.1.4 Hậu nợ xấu 16 1.2 Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 19 1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu 19 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại .19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu 30 1.3.1 Nhân tố khách quan 30 1.3.2 Nhân tố chủ quan 31 1.4 Kinh nghiệm số ngân hàng quản lý nợ xấu 34 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngo ại Thương Việt Nam- Chi nhánh Nam Đ ịnh 34 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đ ầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định 36 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH 40 2.1 Khái Quát Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam ịnh 40 2.1.1 Sơ ược lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Nam Định 40 2.1.2 C cấu máy tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- ιv Chi Nhánh Bắc Nam Định 41 2.1.3 Khái quát tình hình ho ạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Bắc Nam Định giai đo ạn 2015 - 2019 41 2.2 Thực trạng NỢ XẤU VÀ quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định .51 2.2.1 Thực trạng nợ xấu t ại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định 51 2.2.2 Phân loại nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định 53 2.2.3 Thực trạng quản lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Nam Định 59 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Nam Định 66 2.3.1 Các kết đạt 66 2.3.2 Các hạn chế nguyên nhân .68 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CN BẮC NAM ĐỊNH74 3.1 Đ ịnh hướng mục tiêu quản lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi Nhánh Bắc Nam Định 74 3.1.1 Đ ịnh hướng phát triển kinh doanh ngân hàng công thương - Chi nhánh bắc Nam định 74 3.1.2 Mục tiêu quản lý nợ xấu Vietinbank - Chi nhánh Bắc Nam Định 75 3.2 Giải pháp TĂNG CƯỜNG quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi Nhánh Bắc Nam Đ ịnh 75 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao phòng ngừa rủi ro nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Nam Định .76 3.2.2 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu t ại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt v Nam- Chi nhánh Bắc Nam Định 84 3.3 Một số kiến nghị 90 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 90 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 92 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: C cấu huy động vốn từ năm 2015 đến năm 2017 44 Bảng 2.2: C cấu huy động vốn năm 2018 năm 2019 45 Bảng 2.3: Tình hình ho ạt động tín dụng giai đo ạn 2015 - 2019 47 Bảng 2.5: Nợ xấu dư nợ tín dụng giai đo ạn 2015 - 2019 51 Bảng 2.6: Nợ xấu dư nợ tín dụng Ngân hàng TMCP chinhánh Nam Định Ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Định 52 Bảng 2.7: Phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN giai đo ạn 2015 2019 .53 Bảng 2.8: Bảng phân loại nợ xấu theo đối tượng khách hàng 57 viii vii DANHDANH MỤC CÁC VIẾT MỤCTỪ BIỂU ĐỒTẮT Biểu đồ 2.1: T ì nh hình huy động vốn giai đoạn 2015 - 2019 46 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng giai đo ạn 2015-2019 48 Biểu đồ 2.3: Nợ xấu dư nợ tín dụng giai đo ạn 2015 - 2019 52 Biểu đồ 2.4: Nợ xấu nhóm 3,4,5 Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định 54 Biểu đồ 2.5: Nợ xấu phân theo đối tượng khách hàng 58 Viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM TMCP Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần TCTD Tơ chức tín dụng CN Chi nhánh HDQT Hội đồng quản trị 84 xuất phát từ nhiều nguyên nhân câu kết với khách hàng đế chiếm dụng vốn Ngân hàng trường hợp phổ biến áp lực mức tăng trưởng tín dụng cán tín dụng khiến cán l àm trái quy định Ngân hàng quy định pháp luật Chính để phịng ngừa rủi ro đến từ phía cán tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định nên giao cho cán tín dụng tăng trưởng tín dụng với nâng cao chất ượng tín dụng Nếu cán tín dụng nâng cao chất ượng tín dụng khoản vay Ngân hàng tăng trường tín dụng anh/chị chưa cao dễ dàng thu hồi khoản vay thay tăng trưởng mạnh mà phát sinh nhiều khoản nợ xấu 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Nam Định 3.2.2.1 Tăng cường đôn đốc xử lý khoản vay hạn Bên cạnh thành lập ban xử lý nợ xấu, phân loại nợ xấu phân tích nợ xấu, Ngân hàng TMCP Cơng Thư ng Việt Nam- Chi nhánh Bắc Nam ịnh c ần tăng cường đôn đốc xử lý khoản nợ xấu giúp Ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ xấu với chi phí thấp tiết kiệm thời gian Biện pháp c ần thực thường xuyên, đặn giúp Ngân hàng tốn chi phí đem l ại hiệu định công tác quản lý nợ xấu Đối với khoản vay, Ngân hàng s ẽ có phương pháp khác tr nh đôn đốc xử lý Đối với nợ hạn 360 ngày: Cán tín dụng s ẽ gửi cho khách hàng vay thông báo nợ h n với kiểm tra thường xuyên tình hình tài chính, tài sản bảo đảm Cùng với đó, cán b ộ tín dụng s ẽ tiến hành tư vấn cho khách hàng số ho t động quan hệ đối tác khách hàng, giúp khách hàng phát sai sót, lừa đảo dẫn đến rủi ro trước hết cho khách hàng sau rủi ro Ngân hàng 85 Đối vợ nợ hạn 360 ngày: Các khoản nợ c ần Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định thực đầy đủ, nghiêm túc chặt chẽ khồn nợ có nguy c cao khơng tốn + Dựa vào c chế, sách Ngân hàng, cán tín dụng s ẽ tiến hành đàm phán với khách hàng vay phương pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh s ẽ ưu tiên đối khách hàng âu năm Ngân hàng có thiện chí trả nợ có khả nợ tương + Cùng với phòng ban khác Chi nhánh để nâng cao chất ượng xử lý nợ xấu + Tùy vào tình hình khoản nợ xấu Ngân hàng s ẽ linh ho ạt hoạt động thu nợ thu gốc trước thu lãi; thu gốc lãi phần Đây 1à phư ng pháp nới l ng Ngân hàng với khách hàng, t o điều kiện cho khách hàng trả đủ gốc lãi 3.2.2.2 Tái cấu khoản nợ Khoản nợ xấu phát sinh từ nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Đối với khoản nợ phát sinh từ nguyên nhân khách quan Ngân hàng TMCP Cơng Thư ng Việt Nam- CN Bắc Nam ịnh tiến hành tái c cấu nợ Việc tái c cấu nợ giúp cho doanh nghiệp có thêm c hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh, phục hồi tài ch nh để trả nợ cho Ngân hàng Tái c cấu nợ chi nhánh bao gồm loại: Ngân hàng cho phép khoanh nợ từ đến 5: áp dụng với doanh nghiệp nhà nước chưa hoàn trả nợ vay đ ng h n cho Ngân hàng chịu ảnh hưởng số yếu tố tác động ngừng sản xuất, đóng cửa dịch bệnh, thiên tai; thị trường tiêu thụ sản phẩm tham gia doanh nghiệp mới; tái c cấu l ại tổ chức doanh nghiệp; Đối với nhóm nợ h n th trước tiên Ngân hàng chịu rủi ro ph n thu i Tuy nhiên để 86 đảm bảo ho ạt động bình thường Ngân hàng, Ngân hàng tiến hành mua bán nợ, tạm thời loại tiêu tính tỷ lệ nợ xấu từ thời điểm có định khoanh vùng Ngân hàng cho giãn nợ từ đến năm: áp dụng với doanh nghiệp nhà nước chưa có khả trả nợ cho Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định số yếu tố sản xuất kinh doanh thua l ỗ, môi trường vĩ mô vi mô không thuận lợi cho doanh nghiêp phát huy hiệu dự án, tiềm phát triển doanh nghiệp tương lai Ngân hàng c cấu lại khoản nợ khách hàng chuyển khoản nợ có thời h n ngắn sang khoản nợ có thời h n dài, chuyển khoản nợ thời hạn thành khoản nợ hạn khách hàng phải trả lãi cho Ngân hàng thời gian chưa đến hạn hợp đồng Việc làm khiến cho Ngân hàng chịu rủi ro, để bù đắp thiếu thụt khoản Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định mua bán nợ c ần chuyển đổi khoản nợ ngắn hạn từ hạn mức tín dụng sang TPDN NH sau nắm giữ TPDN s ẽ chịu trách nhiệm quản lý khoản nợ dù TPDN NHNN “mua lại” Bằng nghiệp vụ này, NHNN bơm tiền vào hệ thống thông qua nghiệp vụ mua l ại TPDN mà NH đầu tư nắm giữ để thực mục tiêu giảm lãi suất hỗ trợ kinh tế Đồng thời NH s ẽ khơng bị tình trạng nợ xấu bảng cân đối kế toán, nợ DN tiếp tục ho ạt động sản xuất kinh doanh mà khơng bị tình trạng nợ xấu gây Việc xử lý nợ xấu theo phương pháp Ngân hàng áp dụng phổ biến theo Nghị định số 163/2018/NĐ-CP 3.2.2.3 Đôn đốc cán tín dụng tiếp tục xử lý khoản nợ có tài sản bảm đảm Việc xử lý nợ tài sản bảo đảm tốn nhiều thời gian chi phí 87 Ngân hàng Chính để việc xử lý tài sản bảo đảm hiệu trước hết cán tín dụng kết hợp phịng ban Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định c ần kiểm tra, rà soát l ại hồ s ơ, thủ tục bảo đảm tiền vay khoản nợ xấu Sau đó, cán tín dụng chủ động bổ sung thêm thủ tục hợp pháp để t ạo điều kiện cho việc xử lý Ngoài ra, Ngân hàng tiến hành tổ chức đánh giá ại giá trị thích hợp tài sản phân lo ại tài sản để đưa phương pháp xử lý thích hợp: Xử lý tài sản bảo đảm theo th a thuận: Ngân hàng để khách hàng xử lý tài sản bảo đảm giám sát, kiểm tra Ngân hàng Biện pháp áp dụng khách hàng vay có thiện chí tronng trả nợ giúp việc thực thủ tục nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chi phí cho Ngân hàng c ng giảm bớt thiệt h i cho khách hàng Xử lý tài sản bảo đảm không theo th a thuận: + Ngân hàng trực tiếp bán tài sản bảo đảm theo hình thức bán cơng khai thị trường + Ngân hàng ủy quyền bán tài sản bảo đảm cho trung tâm bán đấu giá tài sản doanh nghiệp bán đấu giá tài sản + Ngân hàng ủy quyền chuyển giao việc xử lý tài sản bảo đảm cho tổ chức có chức mua tài sản để bán (Tổ chức có chức mua tài sản để bán công ty thuê mua tài chính, cơng ty mua bán nợ Nhà nước Đối với quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, Ngân hàng ủy quyền chuyển giao quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức thực phương thức bán tài sản bảo đảm thơng qua đấu giá + Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm (trừ tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất) + Nhận khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả giao cho bên 88 bảo đảm Xử lý tài sản quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền đất + Nguyên tắc Việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền đất thực theo thỏ a thuận Ngân hàng khách hàng hợp đồng Trường hợp tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền đất không xử lý theo th a thuận Ngân hàng khách hàng hợp đồng, Ngân hàng khởi kiện tòa án + Trình tự Ngân hàng gửi hồ s đề nghị c quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bán đấu giá quyền sử dụng đất cụ thể: Đối với quyền sử dụng đất chấp hộ gia đình, cá nhân UBND cấp huyện; Đối với quyền sử dụng đất chấp tổ chức UBND cấp tỉnh Hồ s đề nghị cho phép bán đấu giá quyền sử dụng đất bao gồm: Đơn đề nghị; hợp đồng tín dụng; hợp đồng bảo đảm; chứng nhận quyền sử dụng đất; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất Trong thời h ạn quy định kể từ ngày nhận hồ s ơ, UBND cấp có thẩm quyền s ẽ văn trả lời: Ra văn b ản cho phép bán đấu giá quyền sử dụng đất trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất; Hướng dẫn cho làm thủ tục c ần thiết trường hợp hồ s chưa đầy đủ, sau văn b ản cho phép bán đấu giá quyền sử dụng đất Sau ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đấu giá quyền sử dụng đất, Ngân hàng tiến hành thủ tục, ủy quyền cho trung tâm bán đấu giá tài sản thực việc án đấu giá quyền sử dụng đất Sau hoàn thành việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Ngân hàng có trách nhiệm làm thủ tục xóa đăng ký thơng báo xử lý tài sản bảo đảm, xóa chấp, xóa đăng ký chấp tiến hành thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển quyền sở hữu tài sản 89 cho bên nhận chuyển nhượng, bên mua bán tài sản, trừ trường hợp trung tâm bán đấu giá tài sản thực theo pháp luật bán đấu giá tài sản Xử lý tài sản doanh nghiệp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi cổ phần hóa + Nguyên tắc chung: Các doanh nghiệp hình thành sau chia, tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi cổ phần hóa có nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng + Điều kiện thực xử lý tài sản bảo đảm Đối với doanh nghiệp chia tách: tài sản bảo đảm tiền vay phân chia tương ứng với nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp chia tách, khơng có th a thuận khác tài sản bảo đảm, Ngân hàng có quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ trước công ty chia tách Đối với doanh nghiệp hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa: tài sản bảo đảm cho khoản nợ doanh nghiệp trước hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa tiếp tục dùng làm tài sản bảo đảm cho khoản nợ doanh nghiệp sau hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi, cổ ph n hóa 3.2.2.4 Hồn thiện nâng cao sản phẩm cơng nghệ thúc đẩy cơng tác tín dụng đem lại thuận tiện cho khách hàng Hiện nay, công nghệ thông tin ngày phát triển, Ngân hàng 4.0 mục tiêu mà Ngân hàng Việt Nam hướng tới Ngân hàng đưa nhiều sản phẩm tiện ích cho khách hàng Ngân hàng chiếm lĩnh thị phần thị trường lợi giá dịch vụ cung ứng, Chính vậy, nghiên cứu sản phẩm thúc đẩy phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định ho ạt động c ần thiết quan trọng Ngân hàng làm dịch vụ toán cho khách hàng khách hàng có nhu c u vay tiền Ngân hàng người đứng cho vay Các khoản vay Ngân hàng yên tâm ph n khoản 90 vay hai lý sau: Ngân hàng hoàn toàn nắm số dư tài khoản luồng tiền vào khách hàng để Ngân hàng có phương án thu nợ Vì vậy, Ngân hàng c ần đẩy công tác năm tới 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - Hoạt động tra giám sát cần tăng cường Thanh tra giám sát ho ạt động kiểm tra thường xuyên không thường xuyên Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Kho b ạc Nhà nước Mục đích ho ạt động tra giám sát góp phần đảm bảo an tồn hệ thống tổ chức tín dụng; Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền; Phục vụ việc thực sách tiền tệ quốc gia Trong năm qua, hoạt động tra giám sát tổ chức tín dụng nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng Ngân hàng Nhà nước thực theo nguyên tắc tập trung thống từ Trung ương đến địa phương, giám sát chặt chẽ việc chấp hành pháp luật tiền tệ, Ngân hàng với giám sát rủi ro Qua năm Ngân hàng Nhà nước ngày hồn thiện nội dung giám sát khơng dừng việc giám sát tuân thủ sách pháp luật, chấp hành theo tỷ lệ, giới hạn an toàn vốn mà Ngân hàng Nhà nước đề mà trọng đến đánh giá, cảnh báo rủi ro ho ạt động tổ chức tín dụng Ngồi việc giám sát vi mơ tổ chức tín dụng, hệ thống giám sát an tồn vĩ mơ c ần tăng cường nghiên cứu, triển khai tho mơ hình dự báo tài FPM, số lành m nh tài mơ hình kiểm tra sức chịu đựng hệ thống mô h nh đánh giá hiệu ho t động NHTM Trong năm sau, để giảm thiểu mức tối đa t nh tr ng nợ xấu Ngân hàng thư ng m i Ngân hàng Nhà nước c n phải tăng cường ho t động tra giám sát Ngân hàng Nhà nước c n xây dựng an hành văn ản 91 quy phạm pháp luật quy định công bố thông tin, có chế tài thích hợp tất Ngân hàng thương mại, nhằm bảo đảm tính cơng khai, minh b ạch thơng tin tài Ngân hàng có cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn Bên c ạnh đó, đẩy nhanh q trình chỉnh lý tiêu chuẩn kế tốn đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế C ần sửa đổi số vấn đề như: inh hoạt trí ch lập dự phịng rủi ro tín dụng cho phép hướng tới thơng qua phương pháp tiếp cận chu kỳ (ví dụ trích lập dự phòng tổn thất dự kiến), thắt chặt quy định việc hợp rủi ro ngo i bảng áp dụng giá trị kế toán hợp lý cho lo i cơng cụ tài Để tăng cường tính hiệu c chế kỷ luật, lành mạnh hóa hệ thống Ngân hàng c ng tái c cấu hệ thống tài ch nh, tập trung vào NHTM, giải pháp quan trọng tăng cường tra giám sát, tăng tính độc lập cho Ngân hàng Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống xếp hạng doanh nghiệp nâng cao hiệu Trung tâm tâm thông tin tín dụng (CIC) Để giảm thiểu tối đa tình trạng nợ xấu Ngân hàng thương mại doanh nghiệp lựa chọn cho vay phải doanh nghiệp có “sức khỏe” tài tốt, lành mạnh Một nguồn thông tin Ngân hàng sử dụng phổ biến Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Và để Ngân hàng thực tốt công tác quản trị rủi ro thông tin doanh nghiệp cung cấp từ hệ thống phải đầy đủ, xác cập nhật thường xuyên Chính vậy, việc hồn hệ thống vơ quan trọng c ần thiết ngồi thơng tin cung cấp hệ thông phải bao gồm thêm thông tin t nh h nh vay vốn khách hàng t i tổ chức tín dụng khác hay tổng hợp, phân tích thơng tin hách hàng để có ưu , cảnh áo Ngân hàng thư ng m i Ngồi ra, thơng tin có cập nhật ch nh xác, đ y đủ, thông suốt, kịp thời hay khơng cịn phụ 92 thuộc vào máy móc, thiết bị, mạng lưới công nghệ thông tin đại phục vụ cho cơng tác Bên cạnh máy móc thiết bị đại, Ngân hàng Nhà nước cần có sách hay điều kiện riêng tuyển chọn cán làm công tác quản lý mạng CIC Các cán phải đáp ứng chuyên môn cơng nghệ thơng tin mà cịn có khả thu thập thơng tin, tổng hợp phân tích đưa nhận định rủi ro xảy thay đưa số thống kê không đem nhiều ý nghĩa Đây l quan trọng cho cán tín dụng Ngân hàng thương mại đánh giá mức độ rủi ro tiết kiệm, chi phí cho công tác quản trị rủi ro Mặc dù mạng CIC nguồn thông quan trọng Ngân hàng thương mại số lý giữ bí mật thông tin khách hàng mà sự phối hợp CIC Ngân hàng thương mại chưa thực tích cực chủ động Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước nên đưa iện pháp thích hợp giúp Ngân hàng thương mại nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc khai thác nguồn thơng tin từ CIC góp phần phịng ngừa ngăn chặn rủi ro xảy Hơn nữa, Ngân hàng Nhà nước cần khuyến khích Ngân hàng thương mại sử dụng nguồn thông tin từ CIC cứ, tài liệu quan trọng c ần thiết việc thẩm định, phân tích khoản vay khách hàng 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Một là, Chính phủ hỗ trợ Ngân hàng xử lý nợ khó đị i doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ định Chính phủ đóng vai trị quan trọng hỗ trợ Ngân hàng xử lý khoản n hó đ i doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ h trợ công tác thông qua số biện pháp như: Chính phủ c n cho phép số Ngân hàng nước ngồi có tiềm lực tài 93 mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại nhà băng yếu Những Ngân hàng yếu kém, theo định nghĩa VAFI, Ngân hàng có quản trị kinh doanh yếu kém, có tỷ lệ nợ xấu cao Miễn giảm lo ại thuế thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường mua bán nợ VAFI cho rằng, việc miễn loại thuế ho ạt động mua bán nợ s ẽ làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ Đồng thời, thực giải pháp s ẽ không làm tốn ngân sách nhà nước Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp Hiệp hội Nhà đầu tư tài cho rằng, điều giúp giảm lãi suất huy động, giúp hệ thống Ngân hàng thương mại có điều kiện huy động vốn dài hạn, thay ngắn h ạn, đồng thời thúc đẩy tiến trình chứng khốn hóa khoản nợ C cấu l ại phân bổ ngân sách cho theo hướng tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển c sở hạ tằng Không nên đặt mục tiêu tăng thâm hụt ngân sách mà phải l tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển c sở hạ tầng c sở giảm chi ngành lĩnh vực chưa cấp thiết Hai là, thiết lập hệ thống thông tin công khai, minh b ạch tiêu chuẩn hóa hệ thống thơng tin khoản nợ xấu Việc công khai thông tin khoản nợ xấu tính tới thời điểm t i chưa Ngân hàng triển khai thực thực nghiêm túc số lý đến từ phía khách hàng vay muốn bảo mật thơng tin, đến từ phía Ngân hàng bảo đảm uy tín, chất l ượng Ngân hàng Tuy nhiên, Ngân hàng khơng cung cấp đ y đủ, xác thơng tin cho trung tâm thơng tin tín dụng CIC dẫn đến rủi ro nợ xấu khoản vay tương l Chính vậy, Chính phủ c ần thiết lập hệ thống 94 thơng tin phân tích, tổng hợp đưa đánh giá khả trả nợ khách hàng tương Các thơng tin bao gồm yếu tố quan trọng c cấu khoản vay, trình thu hồi nợ, hợp tác việc trả nợ khách hàng, Để làm cơng tác hiệu quả, Chính phủ c ần thiết lập cán có đủ chun mơn cơng nghệ thơng tin có khả tổng hợp, phân tích thơng tin hiệu theo chuẩn mực quốc tế Hơn nữa, việc quản lý hệ thống thông tin đò i hỏ i cán c ần trung thực ho ạt động thu thập thông tin phân tích đánh giá để phán ánh xác mức độ rủi ro khoản vay để Chính phủ đưa biện pháp kịp thời xủ lý khoản nợ xấu Ba là, Chính phủ đẩy nhanh tiến độ xếp lại doanh nghiệp Việc cấu, xếp lại doanh nghiệp giúp Ngân hàng đưa sách tín dụng, quy trình tín dụng phù hợp với loại doanh nghiệp Việc xác định rõ sách tín dụng, quy trình tín dụng s ẽ giúp Ngân hàng quản trị rủi ro tốt hơn, giảm thiểu rủi ro nợ xấu gia tăng Chẳng hạn doanh nghiệp đ cổ phấn hóa niêm yết sàn chứng khốn, Ngân hàng có nhiều cứ, theo dõi tình hình ho t động doanh nghiệp thông qua thông tin thị trường chứng khoán Hay với doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ ho ạt động lĩnh vực điện, nước, Ngân hàng s ẽ có sách nới l ỏ ng việc cho vay có biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp Bốn là, Chính phủ hướng tới cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Mục tiêu giai đo ạn 2016-2020 s ẽ thực c cấu l ại, Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ t ại 103 doanh nghiệp ho ạt động 11 ĩnh vực Cùng với đó, giai đo ạn 2017-2020 thực thoái vốn khoảng 60.000 tỷ 95 đồng vốn Nhà nước doanh nghiệp Sau q trình cổ phần hóa, tái c cấu doanh nghiệp nhà nước, tính hết q 2/2019 có 35/127 doanh nghiêp Nhà nước danh mục phê duyệt thực cổ phần hóa, đạt tỷ lệ 27,5% Do vậy, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp chưa đạt kế ho ạch đề Nguyên nhân dẫn đến chậm trễ phần vướng mắc quy định pháp lý, phần khác số bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước chưa thực nghiêm túc việc triển khai cổ phần hóa, thối vốn, c cấu lại doanh nghiệp Nhà nước theo đạo Thủ tướng Chính phủ Chính vậy, để q trình cổ phần hóa doanh nghiệp hiệu theo tiến độ Chính phủ đạo Bộ tài rà sốt l ại c sở pháp lý, nội dung văn số 4544/BTC-TCDN ngày 15/4/2019 phương án sử dụng đất cổ phần hóa doanh nghiệp bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật; không làm phát sinh thủ tục, vướng mắc quy định pháp luật doanh nghiệp thực cổ ph n hóa việc phê duyệt phương án sử dụng đất Cùng vơi đó, cán b ộ, c quan ngang Bộ, c quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đoàn inh tế, tổng cơng ty Nhà nước tiếp tục tích cực triển khai nôi dung theo Thông báo số 249/TB-VPCP ngày 17/7/2019 Phó thủ tướng Vương Đình Huệ họp ban Chỉ đạo Đổi Phát triển doanh nghiệp tình hình xếp, cổ ph n hóa, thối vốn, c cấu l i Doanh nghiệp Nhà nước phát triển doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN Trên c sở kiến thức thân tí ch lũy được, với mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu nhằm so sánh, phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu t ại Ngân hàng TMCP Công Thương- Chi nhánh Bắc Nam Định, nghiên cứu đạt số vấn đề c sau: Thứ nhất: Trên c sở khái quát lý luận c nợ xấu, quản lý nợ xấu, có thêm nhận thức nhân tố tác động đến ho ạt động quản lý nợ xấu Chi nhánh Thứ hai: Nghiên cứu thực tr ng nợ xấu quản lý nợ xấu t i Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định giai đoạn năm 2015-2019 Từ phân tí ch thành đạt được, nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nợ khó địi Chi nhánh Thứ ba: Đ ề xuất số giải pháp kiến nghị c ần thiết ho ạt động quản lý nợ khó đị i t ại Ngân hàng TMCP Cơng Thương - Chi nhánh Bắc Nam Định Mặc dù cố gắng công tác nghiên cứu xử lý thông tin luận văn không tránh khỏ i nhiều sai sót Rất mong nhận góp ý thẳng thắn giáo viên để viết hoàn thiện Luận văn h n chế định chưa hai thác đ y đủ thông tin bên bên nội Ngân hàng TMCP Công Thư ng - Chi nhánh Bắc Nam Đ ịnh nên chưa đưa thực trạng đầy đủ quản lý nợ xấu Chi nhánh Tôi xin chân thành cảm n! 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ncseif.gov.vn (2019) Giải pháp xử lý nợ xấu từ góc nhìn chun gia Tạp chí tài Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Bắc Nam Định (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Bắc Nam Định giai đoạn 2015 - 2019 Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Bắc Nam Định (2019), Báo cáo hàng năm Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Bắc Nam Định Ngân hàng TMCP Đ ầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định (2019), Báo cáo kết hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển - Chi nhánh Nam Định Ngân hàng TMCP Ngo ại Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định (2019), Báo cáo kết hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngo i Thư ng Việt Nam - Chi nhánh Nam ịnh Quyết định 506/2014/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 27/5/2014 v/v Ban hành Quy đinh phân Io ại Tài sản có, mức trích, Phương pháp trich lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro ho t động Ngân hàng TMCP Công thư ng Việt Nam Quyết định số 691/2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 15/08/2017 v/v Ban hành Quy đinh sửa đổi lần thứ hai Quy định Quy định phân lo ại Tài sản có, mức tr ch, Phư ng pháp trich ập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro ho t động Ngân hàng TMCP Công thư ng Việt Nam Quyết định số 1326/2015/QĐ-HĐQT-NHCT37/1 ngày 16/10/2015 98 99 v/v Ban 19.ThS.Nguyễn hành Quy đinh Thịsửa Kim đổiNhung, l ần thứ ThS.Phạm hai Quy Thị địnhThu Quy Hiền, định phân ThS loại Tài sản Nguyễn có, mức Thịtrích, Thúy Phuong Quỳnhpháp - Đạitrich học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyễn Nguyên Ninh (2017) Kiều (1998) Một số Tiền vấn tệ đề - Ngân rủi rohàng, tín dụng NXBcủa Thống Ngânkê, hàng Hà Nội mại T ạp chí tài thương 10.PGS.TS 20.TS Trần Nguyễn Thị VânThuờng Anh (2019) Lạng - Truờng Chứng khoán Đại họchóa Kinh xửtếlýquốc nợ xấu dân (2013).hàng: Ngân CơngNghiên ty AMC: cứu Buớc kinhngoặt nghiệm xử lýcủa nợ Hàn xấu Tạp Quốc chíTtàiạpchính chí tài 11.PSG.TS.Nguyễn Thị Mùi ThS.Trần Cảnh Toàn (2011) Quản trị ngân hàng thuong mại 12.GS.TS Nguyễn Văn Tiến- Học viện Ngân hàng (2013) Nguyên lý nghiệp vụ Ngân hàng thuơng mại 13.GS.TS Nguyễn Văn Tiến- Học viện Ngân hàng (2015) Giáo trình Quản trị Ngân hàng thu ng m i 14.GS.TS Nguyễn Văn Tiến- PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng (2017) Học viện Ngân hàng Cẩm nang Quản trị rủi ro Kinh doanh Ngân hàng 15.Theo Nghị số 42/2017/QH2014-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam có đề cập đến nợ xấu 16.Thông tu 02/2013/TT-NHNN quy định phân lo ại tài sản có, mức trích, phuơng pháp dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro ho t động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nuớc 17.ThS Nguyễn Thị Hoài Phuong (2011) Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu ngân hàng thu ng m i Việt Nam Bài báo t p chí 18.Ths Truong Thị Đức Giang - Đ ại học Tài - Quản trị kinh doanh (2019) Quản lý nợ xấu t i số Ngân hàng thu ng m i học kinh nghiệm T p chí tài ... trạng NỢ XẤU VÀ quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định .51 2.2.1 Thực trạng nợ xấu t ại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định ... Phân loại nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định 53 2.2.3 Thực trạng quản lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Nam Định ... CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CN BẮC NAM ĐỊNH74 3.1 Đ ịnh hướng mục tiêu quản lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi Nhánh Bắc Nam Định

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan