Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 1190 quản lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 106 - 108)

- Hoạt động thanh tra giám sát cần được tăng cường

Thanh tra giám sát là ho ạt động kiểm tra thường xuyên hoặc không thường xuyên của Ngân hàng Nhà nước đối với các tổ chức tín dụng hoặc Kho b ạc Nhà nước. Mục đích của ho ạt động thanh tra giám sát là góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng; Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền; Phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Trong những năm qua, hoạt động thanh tra giám sát các tổ chức tín dụng nói chung và các Ngân hàng thương mại nói riêng được Ngân hàng Nhà nước thực hiện theo nguyên tắc tập trung thống nhất từ Trung ương đến địa phương, giám sát chặt chẽ việc chấp hành pháp luật về tiền tệ, Ngân hàng với giám sát rủi ro. Qua các năm Ngân hàng Nhà nước ngày càng hoàn thiện hơn nội dung giám sát không chỉ dừng ở việc giám sát sự tuân thủ các chính sách pháp luật, chấp hành theo các tỷ lệ, giới hạn an toàn vốn mà Ngân hàng Nhà nước đề ra mà còn chú trọng đến đánh giá, cảnh báo về rủi ro trong ho ạt động của các tổ chức tín dụng. Ngoài việc giám sát vi mô đối với các tổ chức tín dụng, các hệ thống giám sát an toàn vĩ mô c ần được tăng cường nghiên cứu, triển khai tho mô hình dự báo tài chính FPM, bộ chỉ số lành m nh tài chính và các mô hình kiểm tra sức chịu đựng của hệ thống và mô h nh đánh giá hiệu quả ho t động của các NHTM.

Trong các năm sau, để giảm thiểu mức tối đa t nh tr ng nợ xấu ở Ngân hàng thư ng m i thì Ngân hàng Nhà nước c n phải tăng cường ho t động thanh tra giám sát. Ngân hàng Nhà nước c n xây dựng và an hành văn ản

quy phạm pháp luật quy định về công bố thông tin, trong đó có các chế tài thích hợp đối với tất cả các Ngân hàng thương mại, nhằm bảo đảm tính công khai, minh b ạch về thông tin tài chính như các Ngân hàng có cổ phiếu niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán. Bên c ạnh đó, đẩy nhanh quá trình chỉnh lý tiêu chuẩn kế toán và đảm bảo theo các tiêu chuẩn quốc tế. C ần sửa đổi một số vấn đề như: 1 inh hoạt hơn trong trí ch lập dự phòng rủi ro tín dụng cho phép

hướng tới thông qua các phương pháp tiếp cận các chu kỳ (ví dụ như trích lập dự phòng tổn thất dự kiến), thắt chặt các quy định về việc hợp nhất các rủi ro ngo i bảng và áp dụng giá trị kế toán hợp lý cho các lo i công cụ tài chính. Để tăng cường tính hiệu quả của c ơ chế kỷ luật, lành mạnh hóa hệ thống Ngân hàng c ng như tái c cấu hệ thống tài ch nh, trong đó tập trung vào các NHTM, thì một trong những giải pháp quan trọng nhất 1 à tăng cường thanh tra giám sát, tăng tính độc lập cho Ngân hàng Nhà nước.

- Hoàn thiện hệ thống xếp hạng doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả Trung tâm tâm thông tin tín dụng (CIC).

Để giảm thiểu tối đa tình trạng nợ xấu ở các Ngân hàng thương mại thì doanh nghiệp được lựa chọn cho vay phải là doanh nghiệp có “sức khỏe” tài chính tốt, lành mạnh. Một trong những nguồn thông tin được các Ngân hàng sử dụng phổ biến hiện nay là Trung tâm thông tin tín dụng (CIC). Và để Ngân hàng thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro là thông tin về doanh nghiệp được cung cấp từ hệ thống này phải đầy đủ, chính xác và được cập nhật thường xuyên. Chính vì vậy, việc hoàn hiện hệ thống này là vô cùng quan trọng và c ần thiết như ngoài các thông tin được cung cấp hiện nay thì hệ thông phải bao gồm thêm những thông tin như t nh h nh vay vốn của khách hàng t i các tổ chức tín dụng khác hay tổng hợp, phân tích thông tin về hách hàng để có những ưu , cảnh áo đối với các Ngân hàng thư ng m i. Ngoài ra, thông tin có được cập nhật ch nh xác, đ y đủ, thông suốt, kịp thời hay không còn phụ

thuộc vào máy móc, thiết bị, mạng lưới công nghệ thông tin hiện đại phục vụ cho công tác này.

Bên cạnh máy móc thiết bị hiện đại, Ngân hàng Nhà nước cần có những chính sách hay điều kiện riêng trong tuyển chọn cán bộ làm công tác quản lý mạng CIC. Các cán bộ này không những phải đáp ứng về chuyên môn công nghệ thông tin mà còn có khả năng thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích cũng như đưa ra những nhận định về rủi ro có thể xảy ra thay vì chỉ đưa ra những con số thống kê không đem nhiều ý nghĩa. Đây cũng l à một căn cứ quan trọng cho các cán bộ tín dụng của Ngân hàng thương mại đánh giá mức độ rủi ro cũng như tiết kiệm, chi phí cho công tác quản trị rủi ro.

Mặc dù mạng CIC là nguồn thông quan trọng đối với Ngân hàng thương mại nhưng vì một số lý do như giữ bí mật về thông tin khách hàng mà sự sự phối hợp giữa CIC và Ngân hàng thương mại chưa thực sự tích cực và chủ động. Chính vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên đưa ra nhưng iện pháp thích hợp giúp Ngân hàng thương mại nhận thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc khai thác nguồn thông tin từ CIC góp phần phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro xảy ra. Hơn nữa, Ngân hàng Nhà nước cần khuyến khích các Ngân hàng thương mại sử dụng nguồn thông tin từ CIC như một căn cứ, tài liệu quan trọng c ần thiết trong việc thẩm định, phân tích khoản vay của khách hàng.

Một phần của tài liệu 1190 quản lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w