Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Một phần của tài liệu 1190 quản lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47)

triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định

a) Công tác phòng ngừa nợ xấu

- Công tác xây dựng và thực hiện quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng của Ngân hàng tuân thủ theo nguyên tắc: (i) phân định rõ chức năng và nhiệm vụ; (ii) phân cấp, ủy quyền rõ ràng trong ho t động tín dụng; (iii) xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng đơn vị, từng cán bộ theo cấp ủy quyền; (iv) đảm bảo yêu c ầu phán quyết tín dụng trải qua 3 khâu: người trình bày, người kiểm soát và người quyết định.

- Công tác thực hiện quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN.

b) Công tác xử lý nợ xấu

Bước 1: Nhận biết các khoản vay có vấn đề

Trong nước này CBTD c ần kiểm tra hồ s ơ khoản vay ngay khi phát hiện dấu vết và kiểm tra các nguyên nhân tiềm tàng, kiểm tra hồ s ơ TSBD để chắc chắn mọi giấy tờ hoàn chỉnh, đầy đủ, hợp pháp thực hiện định giá TSBD.

Bước 2: Kiểm tra hồ sơ các khoản vay có vấn đề bao gồm

Kiểm tra hồ s ơ khoản vay; kiểm tra hồ s ơ TSBD; xem xét lại gia đình của người vay để chắc chắn rằng chủ sở hữu tài sản đều được ràng buộc trong

những thỏ a ước bảo đảm vay đã lý với Ngân hàng; xem xét mọi c ơ hội để bổ sung TSBD

Bước 3: Gặp gỡ khách hàng

Nội dung của cuộc gặp gỡ là tìm hiểu thái độ của khách hàng trong việc thanh toán tiền vay cho Ngân hàng và thảo luận để tìm ra phương thức xử lý nợ hợp lý. Thái độ hợp tác ở cuộc gặp g ỡ đầu tiên s ẽ mở đường cho những cuộc gặp sau.

Bước 4: Lập kế hoạch hành động

Tùy theo giá trị hạn mức rủi ro của Ngân hàng mà kế ho ạch hành động phải thông báo về Trung tâm điều hành để có sự hướng dẫn bổ sung hoặc sự phê chuẩn.

Bước 5: Thực hiện kế hoạch

Tiếp xúc với khách hàng; tư vấn giúp đỡ khách hàng để tháo gỡ khó khăn

Bước 6: Quản lý và theo dõi việc thực hiện kế hoạch

Quản lý và theo dõi thực hiện kế ho ạch một cách thường xuyên để Ngân hàng biết được tình trạng của khách hàng, kịp thời phát hiện những rủi ro chưa ường trước được để có phư ng pháp xử đảm bảo hách hàng đang thực hiện đ ng ế ho ch đ đề ra.

c) Những kết quả đạt được

- Thực trạng nợ xấu: Trong những năm vừa qua, tỷ lệ nợ xấu của BIDV - Nam Dịnh không quá 2% không có sự tăng đột biến và tỷ lệ là nằm trong dự kiến của Ngân hàng.

- Công tác phòng ngừa nợ xấu: BIDV - Nam Dịnh luôn cố gắng nỗ lực trong việc hoàn thiện mô hình tổ chức lấy khách hàng làm trung tâm, mọi ho ạt động đều hướng về khách hàng và vì mục tiêu gia tăng giá trị, thỏ a mãn nhu c u lợi ích của khách hàng, từng ước nâng cao năng ực tài chính, cải

thiện kết quả kinh doanh.Thực hiện trích lập dự phòng chung và dự phòng cụ thể đầy đủ theo quy định của NHNN. C ơ cấu bộ máy tín dụng được thiết lập với các nguyên tắc phân công phân nhiệm cụ thể, xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng đơn vị, từng cán bộ đảm bảo yêu c ầu phán quyết tín dụng.

- Công tác xử lý nợ xấu: BIDV - Nam Định luôn chủ động trong việc xử lý các khoản nợ xấu. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu vẫn cao nhưng Ngân hàng luôn cố gắng xử lý dứt điểm bằng nhiều biện pháp nhằm thu hồi vốn. BIDV - Nam Định cũng tiến hành các hình thức xử lý nợ xấu: tùy thuộc vào tính chất khoản vay, tính chất của TSBĐ, thiện chí và khả năng trả nợ của khách hàng sử dụng các hình thức như thu hồi nợ trực tiếp; bán hoặc khai thác tài sản, sử dụng dự phòng rủi ro, bán nợ

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Trên đây 1 à những c ơ sở lý thuyết về nợ xấu và công tác quản lý nợ xấu. Đây được xem 1 à c ơ sở để Ngân hàng thương mại thực hiện công tác quản lý nợ xấu hiệu quả. Để 1 àm được điều này, bản thân các cán bộ Ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng phải nắm chắc những lý thuyết c ơ bản, cốt lõi về quản lý nợ xấu cũng như đem những kiến thức đó áp dụng trong thực tế một cách hiệu quả. Trong ho t động quản lý nợ xấu, cán bộ tín dụng quan tâm đến trình tự các bước quản lý nợ xấu: nhận biết, phòng ngừa, kiểm tra giám sát, đo lường đến xử lý nợ xấu phát sinh.

Tuy nhiên trong thực tế, không phải Ngân hàng thương mại nào cũng thực hiện quy trình quản lý nợ xấu nêu trên hiệu quả, đem 1 ại môi trường hoạt

động tín dụng lành m nh, an toàn hay chất ượng tín dụng được nâng cao. Sau đây, Chương II sẽ đề cập đến thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Địnhđể thấy rõ hơn thực trạng quản lý nợ xấu t i một chi nhánh cụ thể, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp giải quyết những vấn đề quản lý nợ xấu t i Chi nhánh Ngân hàng này.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP C ÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP C Ô NG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC N M ĐỊNH

2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi Nhánh Bắc Nam Định

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN TP Nam Định được tách ra từ chi nhánh cấp 2 trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Nam Định thành Chi nhánh cấp 1 phụ thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam theo Quyết định số 177/QĐ -NHCTl ngày 26/6/2006 của Chủ tịch HĐQT NHCTVN kể từ ngày 15/7/2006.

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thư ng Việt Nam- CN TP Nam Định được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Thành phố Nam Định (Viết tắt: VietinBank, chi nhánh Thành phố Nam Định) theo Quyết định số 393/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCTVN ngày 5/8/2009.

Ngày 28/03/2020 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN TP Nam Đ ịnh được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN Bắc Nam Đ ịnh

Trụ sở tại: Số 01- phố Máy T ơ - phường Trần Hưng Đ ạo, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.

Trong thời gian g ần 14 năm ho ạt động, Ngân hàng TMCP Công thương

Việt Nam- CN Bắc Nam Đ ịnh đã đạt được một số các thành tí ch đáng tiêu biểu như:

(1) Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ vào năm 2011

(2) Cờ thi đua của Ngân hàng Nhà nước vào năm 2011, 2018

nhất trong tỉnh từ năm 2017 đến năm 2017.

(4) Trong g ần 12 năm hoạt động có 8 năm, đặc biệt trong đó 04 năm liên tiếp từ 2014-2017 Chi nhánh được Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đánh giá xếp lo ại Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

(5) Chi nhánh thường xuyên có cá nhân tiêu biểu được vinh danh hàng năm. Đặc biệt Giám đốc Chi nhánh được nhận Huân chương 1 ao động hạng nhì vào năm 2016 nhân kỉ niệm trò n 10 năm tách và nâng cấp Chi nhánh. Ho ạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định trong những năm qua đều hướng đến khách hàng, đáp ứng tốt nhất các nhu c ầu của khách hàng giao dịch, luôn tạo những điều kiện tốt nhất.

2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi Nhánh Bắc Nam Định

Giám đốc

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định

(Nguồn: Báo cáo hàng năm của Chi nhánh)

- Giám đốc là người có quyền quyết định đối với các kế hoạch, chính sách của ngân hàng.

- Chịu trách nhiệm đối với kết quả ho ạt động kinh doanh của ngân hàng. > Phó Giám đốc

- Phó Giám đốc 1 à người trực tiếp điều hành các phòng ban, quản lý các phòng ban trong ngân hàng.

> Phòng KHDN

Phòng ban chuyên chăm sóc khách hàng 1à doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, thanh toán quốc tế, có nhu c ầu được bảo lãnh. Bên c ạnh đó, phòng ban này còn cung cấp các sản phẩm về bảo hiểm như bảo hiểm nhân thọ hay bảo hiểm phi nhân thọ.

> Phòng bán lẻ

Ph ng an chuyên chăm sóc hách hàng à cá nhân có nhu c u vay vốn chủ yếu là tiêu dùng, ngo i hối chuyển tiền và cung cấp các sản phẩm như nhận tiền gửi tiết kiệm, mở tài khoản.

> Phòng kế toán

Phòng ban phụ trách các công việc thu và chi của ngân hàng cũng như quản lý sổ sách có liên quan.

> Phòng tổng hợp

Phòng ban chủ yếu phụ trách về tổng hợp thông tin khách hàng cung cấp về hệ thống của ngân hàng.

> Phòng hỗ trợ tín dụng

Phòng ban có vai trò h trợ cho các cán bộ tín dụng ở phòng KHDN và phòng bán lẻ trong thẩm định tín dụng trước hi cho vay c ng như các ho t động sau khi giải ngân các khoản vay.

> Phòng tổ chức hành

43

1 iên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người 1 ao động. > Phòng tiền tệ kho quỹ

Phòng ban phụ trách quản 1ý 1 ượng tiền ra vào của ngân hàng. > Các phòng giao dịch

- Các phòng ban này chịu trách nhiệm huy động tiền gửi của dân cư, do- anh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.

- Thực hiện các nghiệp vụ nhận tiền gửi và cấp tín dụng, tiền thanh toán, chuyển tiền.

2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Bắc Nam Định giai đoạn 2015 - 2019

Tình hình ho ạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định nhìn chung đạt tăng trưởng ổn định trong giai đo ạn từ năm 2015-2019. Ho ạt động kinh doanh chính của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định là ho ạt động tín dụng chiếm đến hơn 80% ho ạt động kinh doanh còn lại các ho ạt động khác liên quan thanh toán điện tử, kinh doanh ngoại hối.

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

a. Hoạt động huy động vốn từ năm 2015 đến 2017:

- Cuối năm 2017, tổng nguồn vốn huy động của 18 Chi nhánh NHTM trên địa bàn là 45.475 tỷ đồng, tăng 8.852 tỷ so với năm 2016 (tỷ lệ tăng 24%).

- NHCTVN: Tổng nguồn vốn huy động tăng 16% so năm 2016 và đ ạt 102% kế ho ch.

- Ngân hàng TMCP Công thư ng Việt Nam- CN Bắc Nam ịnh :

Đến 31/12/2016, tổng nguồn vốn huy động đạt 2.574 tỷ đồng so với đầu năm tăng 294 tỷđ (+13%), đạt 98% kế hoạch được giao.

Đến 31/12/2017, tổng nguồn vốn huy động đạt 3.188 tỷ đồng so với đầu năm 44

tăng 615 tỷđ (+24%), đ ạt 98% kế ho ạch giao. Trong đó nguồn vốn trên cân đối (trừ nguồn KBNN được chia sẻ) là 2.598 tỷ đồng, so với đầu năm tăng 561 tỷ đồng (+28%). Cụ thể như sau:

Bảng 2.1 : Cơ cấu huy động vốn từ năm 2015 đến năm 2017

*Tổng nguồn 2.280 643 39% 2.574 294 13 3.188 61 24 VN> — 2,141 614 40 2,509 368 17 3,126 61 25 Ngoại tệ quy 139 29 26 65 -74 47 62 -3 -5 * Phân khúc 2.280 643 39% 2.574 294 13 3.188 74 4 29 - Khối KHDN 234 57 32% 289 55 23 442 15 3 53 + KHDN Lớn 40 2 5 86 46 115 162 76 88 + KHDN V&N 188 62 49 187 -1 -0,5 274 87 47 + KHDN FDI 6 -7 -54% 16 10 16631 6 - - - Khối Bán lẻ 1.356 275 25% 1.699 313 23 2.104 40 5 24 + KHDN siêu vĩ 61 19 45 44 -17 18 51 7 16 + KHCN________ 1.187 229 24 1.526 339 29 1.931 40 27

+ Tiền gửi ATM 108 27 33 129 21 19 122 -7 -5

31/12/2018 31/12/2019 +/- % 1. Nguồn vốn HĐ cuối kỳ 3.273 3.419 146 4% - KHDN 301 478 14% 177 59% + Trong đó CASA 174 340 166 95% - Bán lẻ 2.544 2.938 86% 394 15% + Trong đó CASA 316 480 164 52% - Nguồn vốn khác 428 3 0.09% -425 -99% 2. Nguồn vốn HĐ bình quân 3.043 3.071 28 1% 102% - KHDN 242 309 10% 67 28% 105% + Trong đó CASA 144 151 7 5% 84% - Bán lẻ 2.363 2.716 89% 353 15% 102% + Trong đó CASA 245 339 94 38% 87% - Nguồn vốn khác BQ 438 46 1% -392 -89% 64%

(Nguồn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh năm 2015, 2016 và 2017) b. Hoạt động huy động vốn từ năm 2018 và 2019:

- Tổng nguồn vốn huy động của 22 Chi nhánh NHTM trên địa bàn là 64.657 tỷ đồng, tăng 10.284 tỷ so với năm 2018 (tỷ lệ tăng 19%).

- NHCTVN: Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ tăng 8,9%; Tổng nguồn vốn thị trường 1 b ình quân tăng 4,9% so năm 2018.

- Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định :

Đến 31/12/2019, tổng nguồn vốn cuối kỳ đạt 3.419 tỷ đồng, tăng 146 tỷ đồng (+4%) so năm 2018.

Nguồn vốn b ình quân đ ạt 3.071 tỷ đồng, tăng 28 tỷ đồng (+1%) so năm 45

2018 và hoàn thành 102% kế ho ạch NHCT VN giao, trong đó nguồn vốn bình quân KH bán lẻ đạt 2.716 tỷ đồng tăng 353 tỷ đồng (+15%) so với năm 2018 và đ ạt 102% kế ho ạch; nguồn vốn bình quân KHDN đ ạt 309 tỷ đồng tăng 67 tỷ đồng (+28%) so với năm 2018 và đ ạt 105% kế hoạch. Cụ thể như bảng 2.2 và hình 2.1.

Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn năm 2018 và năm 2019

Chỉ tiêu Năm Tỷ

trọng Năm trọngTỷ Năm trọngTỷ Năm trọngTỷ Năm trọngTỷ Tổng dư nợ 2015 % 2016 % 2017 % 2018 % 2019 % Theo kì hạn 2.436 100 3.030 10Õ 3.878 10Õ 5.109 10Õ 6.341 100 l.Ngắn hạn 2.224 H 2.785 ^92 3.628 ^94 4.836 15 5.964 14 2.Trung hạn 172 1 182 ^6 172 1 136 1 156 1 3.Dài hạn - - 63 2 78 2 137 3 221 4

nguồn vốn huy động tương đối ổn định và tỷ lệ khá cao qua các năm. Tuy nhiên, do những biến động trong điều hành lãi suất huy động của NHNN, cũng như sự phục hồi của thị trường bất động sản nên năm 2015 1 ượng tiền gửi dài hạn của khách hàng vào Ngân hàng có sự giảm nhẹ.

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2015 đến năm 2019

Đơn vị: tỷ đồng 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 ■Tổng nguồn vốn 0 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng ho ạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương nói chung và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định nói riêng, đóng góp chủ yếu vào lợi nhuận của Ngân hàng. Trong 5 năm vừa qua, tính hết thời điểm hết năm 2019, tình hình ho ạt động tín dụng của Chi nhánh thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng giai đoạn 2015 - 2019

tệ 1.VND 2.386 98 2.980 98 - - - - - - 2.Ngoại tệ 50 2 49 2 - - - - 6.341 100 Theo Do- anh thu thuần 2.436 100 3.030 10Õ 3.878 10Õ 5.109 10Õ 6.341 100 1.Khối KHDN 154 19 1.140 18 1.512 19 2.042 lõ 2.923 16 -KHDN lớn - - 15 H - - - - - - -KHDN V&N I49 19 1.087 16 - - - - - - -KHDN FDI - - 18 1-2 - - - - - - 2.Khối bán lẻ 1.482 H 1.890 ^62 2.366 H 3.067 10 3.418 ^54 -KHDN siêu vi mô H 13 135 14 - - - - - - -KHCN 1.161 48 1.455 48 - - - - - -

Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng giai đoạn 2015 đến năm 2019

Một phần của tài liệu 1190 quản lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47)