Một là, Chính phủ hỗ trợ các Ngân hàng xử lý nợ khó đò i của doanh nghiệp Nhà nước được Chính phủ chỉ định.
Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ các Ngân hàng xử lý các khoản n hó đ i của doanh nghiệp Nhà nước. Chính phủ có thể h trợ công tác này thông qua một số biện pháp như:
chính mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại những nhà băng yếu kém. Những Ngân hàng yếu kém, theo định nghĩa của VAFI, là những Ngân hàng có quản trị kinh doanh yếu kém, có tỷ lệ nợ xấu rất cao.
Miễn giảm các lo ại thuế như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp,... cho các hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển của thị trường mua bán nợ. VAFI cho rằng, việc miễn các loại thuế về ho ạt động mua bán nợ s ẽ làm giảm tổn thất về nợ xấu, thúc đẩy các nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ. Đồng thời, thực hiện giải pháp này s ẽ không làm tốn kém ngân sách nhà nước.
Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Hiệp hội các Nhà đầu tư tài chính cho rằng, điều này giúp giảm lãi suất huy động, và giúp hệ thống Ngân hàng thương mại có điều kiện huy động vốn dài hạn, thay vì ngắn h ạn, đồng thời thúc đẩy tiến trình chứng khoán hóa các khoản nợ.
C ơ cấu l ại phân bổ ngân sách cho theo hướng tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển c ơ sở hạ tằng. Không nên đặt mục tiêu tăng thâm hụt ngân sách mà phải l à tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển c ơ sở hạ tầng trên c ơ sở giảm chi ở các ngành lĩnh vực chưa cấp thiết.
Hai là, thiết lập một hệ thống thông tin công khai, minh b ạch và tiêu chuẩn hóa hệ thống thông tin về các khoản nợ xấu
Việc công khai thông tin về các khoản nợ xấu tính tới thời điểm hiện t i chưa được các Ngân hàng triển khai và thực hiện thực sự nghiêm túc vì một số lý có thể đến từ phía khách hàng đi vay muốn bảo mật thông tin, có thể đến từ phía Ngân hàng bảo đảm uy tín, chất l ượng của Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng không cung cấp đ y đủ, chính xác những thông tin này cho các trung tâm thông tin tín dụng như CIC có thể dẫn đến rủi ro nợ xấu của các khoản vay trong tương l ai. Chính vì vậy, Chính phủ c ần thiết lập một hệ thống
thông tin được phân tích, tổng hợp và đưa ra đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng trong tương 1 ai. Các thông tin này có thể bao gồm các yếu tố quan
trọng như c ơ cấu khoản vay, quá trình thu hồi nợ, sự hợp tác trong việc trả nợ của khách hàng,..
Để làm công tác hiệu quả, Chính phủ c ần thiết lập những cán bộ có đủ chuyên môn về công nghệ thông tin và có khả năng tổng hợp, phân tích thông tin hiệu quả theo đúng chuẩn mực quốc tế. Hơn nữa, việc quản lý hệ thống thông tin này đò i hỏ i cán bộ c ần trung thực trong ho ạt động thu thập thông tin
cũng như phân tích và đánh giá để phán ánh chính xác mức độ rủi ro của khoản vay cũng như để Chính phủ đưa ra những biện pháp kịp thời xủ lý các khoản nợ xấu.
Ba là, Chính phủ đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại doanh nghiệp
Việc cơ cấu, sắp xếp lại doanh nghiệp giúp Ngân hàng đưa ra chính sách tín dụng, quy trình tín dụng phù hợp với từng loại doanh nghiệp. Việc xác định rõ được chính sách tín dụng, quy trình tín dụng s ẽ giúp Ngân hàng quản trị rủi ro tốt hơn, giảm thiểu rủi ro nợ xấu gia tăng. Chẳng hạn như doanh nghiệp đ cổ phấn hóa và được niêm yết trên sàn chứng khoán, Ngân hàng có nhiều căn cứ, theo dõi tình hình ho t động của doanh nghiệp thông qua thông tin trên thị trường chứng khoán. Hay với các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ ho ạt động trong lĩnh vực như điện, nước,..Ngân hàng s ẽ có chính sách nới l ỏ ng hơn trong việc cho vay cũng như
có những biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp.
Bốn là, Chính phủ đang hướng tới cổ phần hóa đối với các doanh nghiệp Nhà nước.
Mục tiêu trong giai đo ạn 2016-2020 s ẽ thực hiện c ơ cấu l ại, Nhà nước
chỉ nắm giữ 100% vốn điều lệ t ại 103 doanh nghiệp ho ạt động trong 11 1 ĩnh vực. Cùng với đó, giai đo ạn 2017-2020 thực hiện thoái vốn khoảng 60.000 tỷ
đồng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Sau quá trình cổ phần hóa, tái c ơ cấu doanh nghiệp nhà nước, tính hết quý 2/2019 mới có 35/127 doanh nghiêp Nhà nước trong danh mục được phê duyệt đã thực hiện cổ phần hóa, đạt tỷ lệ 27,5%. Do vậy, tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp chưa đạt được kế ho ạch đề ra. Nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ này một phần 1 à do vướng mắc ở các quy định pháp lý, phần khác do một số bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước chưa thực sự nghiêm túc trong việc triển khai cổ phần hóa, thoái vốn, c ơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Chính vì vậy, để quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp được hiệu quả và theo đúng tiến độ thì Chính phủ chỉ đạo Bộ tài chính rà soát l ại các c ơ sở pháp lý, nội dung văn bản số 4544/BTC-TCDN ngày 15/4/2019 về phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật; không làm phát sinh các thủ tục, vướng mắc ngoài các quy định pháp luật của các doanh nghiệp thực hiện cổ ph n hóa trong việc phê duyệt phương án sử dụng đất. Cùng vơi đó, các cán b ộ, c ơ quan ngang Bộ, c ơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các tập đoàn inh tế, tổng công ty Nhà nước tiếp tục tích cực triển khai các nôi dung theo Thông báo số 249/TB-VPCP ngày 17/7/2019 của Phó thủ tướng Vương Đình Huệ tại cuộc họp ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp về tình hình sắp xếp, cổ ph n hóa, thoái vốn, c cấu l i Doanh nghiệp Nhà nước và phát triển doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Trên c ơ sở kiến thức của bản thân tí ch lũy được, với mục tiêu đề tài đặt
ra là nghiên cứu nhằm so sánh, phân tích và đánh giá thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu t ại Ngân hàng TMCP Công Thương- Chi nhánh Bắc Nam Định, bài nghiên cứu đã đạt được một số vấn đề c ơ bản sau:
Thứ nhất: Trên c ơ sở khái quát các lý luận c ơ bản về nợ xấu, quản lý nợ
xấu, có thêm nhận thức mới cũng như các nhân tố tác động đến ho ạt động quản lý nợ xấu của Chi nhánh
Thứ hai: Nghiên cứu thực tr ng nợ xấu và quản lý nợ xấu t i Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- CN Bắc Nam Định giai đoạn năm 2015-2019. Từ đó phân tí ch những thành quả đạt được, nguyên nhân và hạn chế trong công tác quản lý nợ khó đòi tại Chi nhánh.
Thứ ba: Đ ề xuất một số giải pháp và kiến nghị c ần thiết về ho ạt động quản lý nợ khó đò i t ại Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Bắc Nam Định. Mặc dù đã cố gắng hết sức trong công tác nghiên cứu và xử lý thông tin nhưng luận văn vẫn không tránh khỏ i nhiều sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý thẳng thắn của các giáo viên để bài viết hoàn thiện hơn.
Luận văn vẫn còn những h n chế nhất định như chưa hai thác đ y đủ thông tin bên ngoài và bên trong nội bộ của Ngân hàng TMCP Công Thư ng - Chi nhánh Bắc Nam Đ ịnh nên chưa đưa ra thực trạng đầy đủ quản lý nợ xấu của Chi nhánh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ncseif.gov.vn (2019). Giải pháp xử lý nợ xấu từ góc nhìn chuyên gia. Tạp chí tài chính.
2. Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Bắc Nam Định (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Bắc Nam Định giai đoạn 2015 - 2019.
3. Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Bắc Nam Định (2019), Báo cáo hàng năm tại Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Bắc Nam Định.
4. Ngân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định (2019), Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Nam Định.
5. Ngân hàng TMCP Ngo ại Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định (2019), Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngo i Thư ng Việt Nam - Chi nhánh Nam ịnh.
6. Quyết định 506/2014/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 27/5/2014 v/v Ban hành Quy đinh phân Io ại Tài sản có, mức trích, Phương pháp trich lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong ho t động của Ngân hàng TMCP Công thư ng Việt Nam.
7. Quyết định số 691/2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 15/08/2017 v/v Ban hành Quy đinh sửa đổi lần thứ hai Quy định Quy định phân lo ại Tài sản có, mức tr ch, Phư ng pháp trich ập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro trong ho t động của Ngân hàng TMCP Công thư ng Việt Nam.
v/v Ban hành Quy đinh sửa đổi l ần thứ hai Quy định Quy định phân loại Tài sản có, mức trích, Phuong pháp trich
9. Nguyễn Ninh Kiều (1998) Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
10.PGS.TS. Nguyễn Thuờng Lạng - Truờng Đại học Kinh tế quốc dân (2013). Công ty AMC: Buớc ngoặt xử lý nợ xấu. Tạp chí tài chính. 11.PSG.TS.Nguyễn Thị Mùi và ThS.Trần Cảnh Toàn (2011) Quản trị
ngân hàng thuong mại.
12.GS.TS. Nguyễn Văn Tiến- Học viện Ngân hàng (2013). Nguyên lý và nghiệp vụ Ngân hàng thuơng mại
13.GS.TS. Nguyễn Văn Tiến- Học viện Ngân hàng (2015). Giáo trình Quản trị Ngân hàng thu ng m i
14.GS.TS. Nguyễn Văn Tiến- PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng (2017). Học viện Ngân hàng. Cẩm nang Quản trị rủi ro. Kinh doanh Ngân hàng
15.Theo Nghị quyết số 42/2017/QH2014-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam có đề cập đến nợ xấu
16.Thông tu 02/2013/TT-NHNN quy định về phân lo ại tài sản có, mức trích, phuơng pháp dự phòng rủi ro về việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong ho t động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nuớc ngoài.
17.ThS. Nguyễn Thị Hoài Phuong (2011). Áp dụng những nguyên tắc của Basel trong quản lý nợ xấu ngân hàng thu ng m i Việt Nam. Bài báo t p chí.
18.Ths. Truong Thị Đức Giang - Đ ại học Tài chính - Quản trị kinh doanh (2019). Quản lý nợ xấu t i một số Ngân hàng thu ng m i và bài học kinh nghiệm. T p chí tài chính.
19.ThS.Nguyễn Thị Kim Nhung, ThS.Phạm Thị Thu Hiền, ThS. Nguyễn Thị Thúy Quỳnh - Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên (2017). Một số vấn đề rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại. T ạp chí tài chính.
20.TS. Trần Thị Vân Anh (2019). Chứng khoán hóa xử lý nợ xấu Ngân hàng: Nghiên cứu kinh nghiệm của Hàn Quốc. T ạp chí tài chính.