Quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu 1190 quản lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 30)

1.2.1. Khái niệm về quản lý nợ xấu

Theo trang web về kinh tế (www.investopedia.com), quản lý nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các chiến 1 ược, chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn tín dụng; trong đó việc tăng cường các biện pháp phòng ngừa rủi ro; cùng với xử lý triệt để các khoản nợ xấu phát sinh àm tăng năng ực ho t động kinh doanh của NHTM.

Theo tài liệu “Quản trị ngân hàng thương mại ” của Học viện Ngân hàng, quản lý nợ xấu 1 à quá trình mà ngân hàng đưa ra mục tiêu về đảm bảo an toàn tín dụng từ đó đưa ra những chính sách về quản lý nợ xấu cũng như thực thi ch nh sách đó nhằm nâng cao chất ượng ho t động tín dụng của ngân hàng

Từ những quan điểm trên về quản lý nợ xấu, quản lý nợ xấu bao gồm đưa ra những chính sách cụ thể dựa trên những chuẩn mực quốc tế, thực thi chính sách quản lý nợ xấu cũng như xử lý khoản nợ xấu triệt để nhằm nâng cao chất ượng tín dụng và năng ực ho t động của ngân hàng. .

1.2.2. Nội dung quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại

Năm 2004, Ủy Ban Basel đã ban hành 11 nguyên tắc về quản lý nợ xấu, trong đó có 9 nguyên tắc c ơ bản như sau:

a) Nguyên tắc 1

Mỗ i Ngân hàng c ần phát triển một chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, trong đó sẵn sàng chấp nhận một tỷ lệ nợ xấu phù hợp. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro của Ngân hàng với mức sinh lời mà Ngân hàng kỳ vọng. Chiến lược quản lý rủi ro cần thể hiện tuyên bố của Ngân hàng trong việc sẵn sàng cấp tín dụng dựa trên loại hình rủi ro tiềm năng, ngành kinh tế, vị trí địa lý, đồng tiền, kỳ hạn và mức sinh lời dự kiến.

Chiến lược chấp nhận một tỷ lệ nợ xấu c ần được phổ biến hiệu quả trong toàn Ngân hàng. Mọi nhân viên Ngân hàng c n hiểu rõ và có trách nhiệm tuân thủ các thủ tục và chính sách đã đề ra. Hội đồng quản trị giao ban giám đốc quản lý các ho ạt động tín dụng do Ngân hàng tiến hành và các hoạt động này được thực hiện trong ph m vi chiến ược, chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro đ được hội đồng quản trị phê duyệt.

b) Nguyên tắc 2

Yếu tố ch nh để ho t động Ngân hàng an toàn và lành m nh là xây dựng và thực hiện tốt các chính sách và thủ tục bằng văn bản l iên quan đến việc xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng. Các chính sách và thủ tục được xây dựng và thực hiện tốt s cho phép Ngân hàng:

S Duy trì các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh;

S Theo dõi và kiểm tra rủi ro tín dụng;

≠ Đánh giá đúng các c ơ hội kinh doanh mới;

S Xác định và quản lý các khoản tín dụng có vấn đề.

c) Nguyên tắc 3

Các Ngân hàng c n xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và ho ạt động của mình. Đối với các sản phẩm và ho ạt động mới, Ngân

hàng c ần xây dựng biện pháp quản lý rủi ro và kiểm soát phù hợp trước khi đưa vào sử dụng và phải được Hội đồng quản trị (HDQT) hoặc ủy ban của HDQT phê duyệt.

d) Nguyên tắc 4

Các tiêu chí để cấp tín dụng lành mạnh phải được xác định rõ ràng. Những tiêu chí này c ần chỉ rõ thị trường mục tiêu của Ngân hàng và đồng thời, Ngân hàng phải hiểu biết rõ về khách hàng vay vốn cũng như mục đích và c cấu của khoản tín dụng.

Các Ngân hàng c ần nhận được đầy đủ thông tin để cho phép đánh giá toàn diện về hồ s của khách hàng vay. Tùy theo lo i hình rủi ro tín dụng và mối quan hệ tín dụng hiện đại, các yếu tố c ần được cân nhắc và đưa vào quá trình phê duyệt tín dụng. Khi xem xét các khoản tín dụng tiềm năng, các Ngân hàng c ần nhận thức sự c ần thiết phải trích lập dự phòng rủi ro đối với các tổn thất đã phát hiện và dự kiến để có đủ vốn bù đắp những tổn thất. Ngân hàng c ần đưa ra các cân nhắc này vào các quyết định cấp tín dụng, cũng như quá trình quản lý rủi ro của toàn bộ danh mục đầu tư.

e) Nguyên tắc 5

Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng lo ại khách hàng và nhóm khách hàng vay vốn để t o ra các lo i hình rủi ro tín dụng khác nhau, nhưng có thể so sánh và theo dõi được ở trong sổ sách kế toán kinh do- anh nội bảng và ngo i bảng.

Các giới h n này thường dựa một ph n vào xếp h ng tín dụng nội bộ đối với khách hàng vay. Với các khách hàng có xếp h ng cao h n s có giới hạn rủi ro tiềm năng cao hơn. Cũng c ần xây dựng giới hạn đối với các ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực địa lý và các sản phẩm cụ thể. Dể có hiệu quả, các giới h n này c n mang tính ràng buộc và hông đi theo nhu c n của khách hàng.

f) Nguyên tắc 6

Ngân hàng cân có quy trình rõ ràng trong việc phê duyệt các khoản tín dụng mới cũng như sửa đổi, gia hạn và tái tài trợ các khoản tín dụng hiện đại. Nhiều cán bộ trong Ngân hàng cùng tham gia vào quá trình cấp tín dụng. Những cán bộ trong Ngân hàng cùng tham gia vào quá trình cấp tín dụng. Những cán bộ này có thể là những người từ bộ phận tiếp thị.

g) Nguyên tắc 7

Việc cấp tín dụng c ần thực hiện trên c ơ sở giao dịch công bằng giữa các bên. Đ ặc biệt, các khoản tín dụng ngo ại lệ cho các công ty và cá nhân cần theo dõi cẩn thận và triển khai các bước cần thiết để kiểm soát nhằm loại trừ rủi ro. Các giao dịch quan trọng với các bên có quan hệ phải được HĐQT phê duyệt, và trong một số trường hợp phải được báo cáo cho c ơ quan giám sát Ngân hàng.

h) Nguyên tắc 8

Hồ s ơ tín dụng c ần đủ mọi thông tin cần thiết để xác định tình hình tài chính hiện hành của khách hàng vay. Ví dụ, hồ s ơ tín dụng c ần các báo cáo tài

chính hiện hành, phân tích tài chính và các tài liệu xếp h ng nội bộ, các bản ghi nhớ nội bộ, thư giới thiệu và đánh giá tín dụng. Các bộ phận xem xét khoản vay c ần xác định hồ sơ tín dụng là hoàn chỉnh và có đủ các phê duyệt và văn bản c ần thiết khác.

i) Nguyên tắc 10

Khuyến khích Ngân hàng phát riển và sử dụng hệ thống xếp h ng tín dụng nội bộ trong phân tích. Hệ thống xếp h ng c n nhất quán với bản chất, quy mô và mức độ phức tạp của các ho ạt động Ngân hàng. Do tầm quan trọng của việc bảo đảm rằng các mức xếp hạng nội bộ là thống nhất và phản ánh chính xác chất ượng của từng khoản tín dụng, trách nhiệm xây dựng các mức xếp h ng này c n được giao cho một bộ phận xem xét tín dụng độc lập. iều

quan trọng là sự thống nhất và chính xác của các mức xếp hạng được kiểm tra định kỳ bởi một bộ phận như nhóm xem xét tín dụng độc lập.

Ngoài ra, khi phân tích, thẩm định khách hàng theo các chỉ tiêu định lượng và định tính, cần phải tuân thủ nguyên tắc 6 Cs 9 (bao gồm: Character - Capacity - Cashflow - Collateral - Conditions - Control hay T ính cách người đi vay - Năng l ực trả nợ - Dòng tiền - Tài sản bảo đảm - Đ iều kiện môi trường - Sự kiểm soát)

1.2.2.2. Các mô hình quản lý nợ xấu

a) Các mô hình quản lý nợ xấu:

Hiện nay, Việt Nam áp dụng 2 mô hình trong quản lý nợ xấu phổ biến được sử dụng là:

• Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung:

Mô hình quản trị tín dụng tập trung trong hệ thống Ngân hàng là mô hình có sự dịch chuyển từ quản lý theo chiều ngang sang quản lý theo chiều dọc. Theo mô hình này, các nghiệp vụ kinh doanh chính, trong đó có ho ạt động cấp tín dụng, được quản lý tâp trung tại Hội sở chính, các chi nhánh chủ yếu làm chức năng bán hàng. Công tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro của khách hàng được tập trung ở hội sở chính hoặc theo vùng, miền. Mô hình này độc lập giữa ba chức năng: Chức năng kinh doanh; chức năng quản trị rủi ro va chức năng tác nghiệp. Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đ ầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thâp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuyên môn của từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng. Phạm vi áp dụng: Mô hình này thông thường được thực hiện ở các Ngân hàng có quy mô ho ạt động lớn.

• Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán:

Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán trong hệ thống Ngân hàng là mô h nh được quản lý theo chiều ngang, phân tán quyền lực cho từng chi

nhánh. Trong đó, từng giám đốc Chi nhánh được đánh giá năng 1 ực và phân quyền phù hợp với năng 1 ực thực tế. Các chi nhánh chủ động ho ạt động kinh doanh trong khuôn khổ quy định của Ngân hàng. Trụ sở chính chỉ 1 à c ơ quan đóng vai trò hỗ trợ ho ạt động của các Chi nhánh trong trường hợp vượt quy trình, quy định của Ngân hàng. Công tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro của Ngân hàng được thực hiện tại các chi nhánh riêng biệt. Hội sở chính chỉ có nhiệm vụ chỉ đạo hướng dẫn chung và thẩm định khách hàng vượt quá khả năng cho phép của chi nhánh. Mô hình này chưa tách biệt được độc lập chức năng kinh doanh và chức năng quản trị rủi ro. Phòng tín dụng của Ngân hàng s ẽ thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay. Ph m vi áp dụng được áp dụng thực hiện ở các Ngân hàng có quy mô ho t động nh .

b) Định hướng áp dụng mô hình quản lý rủi ro:

Đối với mỗ i mô hình quản trị rủi ro tín dụng đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Vào những năm đ ầu khi các Ngân hàng thương mại hình thành và phát triển, quy mô nh và chưa có nhiều sự chuyên môn hóa trong ở các phòng ban thì mô hình quản trị rủi ro tín phân tán được các Ngân hàng sử dụng phổ biến. Tuy nhiên trong vài năm trở lại, khi các Ngân hàng đang d n có được ch đứng trong thị trường, quy mô Ngân hàng ngày càng lớn, đ i h i sự chuyên môn hóa ngày càng cao đối với ho t đông t n dụng cũng như xuất phát từ đòi hỏ i thực tiễn của ho ạt động tín dụng đang phát sinh nhiều tiềm ẩn rủi ro, nợ xấu cũng như theo khuyến cáo của ủy ban Basel và tuân thủ thông lệ quốc tế và căn cứ vào các điều kiện chung về pháp lý, thị trường, công nghệ, con người, mô hình các Ngân hàng thư ng m i Việt Nam

khuyến nghị nên áp dụng mô hình quản lý rủi ro tập trung. Cụ thể, mô hình

được triển khai thực hiện tại Hội sở chính và t ại Chi nhánh như sau:

năng quản lý tín dụng trên c ơ sở phân định trách nhiệm và chức năng rõ ràng giữa các bộ phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

Tại chi nhánh: Tiến hành tách các bộ phận, chức năng bán hàng (tiếp xúc khách hàng, tiếp thị...), chức năng phân tích tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá khách hàng ..) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ s ơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu 1 ãi...).

Với mô hình này, bộ phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển và chăm sóc khách hàng. Bộ phận này s ẽ tìm hiểu nhu c ầu của khách hàng, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ s ơ vay vốn, sau đó chuyển toàn bộ hồ s ơ và các thông tin 1 iên quan đến khách hàng cho bộ phận phân tích tín dụng.

Bộ phận phân tích tín dụng kiểm tra thông tin, thu thập các thông tin bổ sung qua các ênh thông tin ưu trữ Ngân hàng, h i tin qua Trung tâm thông tin tín dụng CIC, tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng. Trên cơ sở thông tin đó, ộ phận phân tích tín dụng thực hiện phân t ch, đánh giá toàn bộ các nội dung từ tình hình chung về khách hàng, tình hình tài chính, phương án, dự án vay vốn đến các nội dung về đảm bảo tiền vay, khả năng trả nợ của khoản vay, khả năng sinh 1 ời của dự án. Bộ phận phân tích tín dụng trực tiếp báo cáo kết quả, phân tích đánh giá khách hàng 1 ên người phê duyệt tín dụng. Kết quả phê duyệt tín dụng sau đó s được chuyển cho bộ phận phân tích tín dụng để ưu trữ thông tin đồng thời được chuyển cho bộ phận quan hệ khách hàng để thực hiện các khâu tiếp theo trong quy trình tín dụng.

Mỗ i một khâu trong quy trình tín dụng đều được cán bộ Ngân hàng thực hiện đầy đủ, chặt chẽ. Các phòng ban phải có sự liên kết chặt chẽ cũng như trao đổi, giải quyết những vấn đề tồn đọng ở từng khâu để đưa ra quyết định cho vay chính xác và hiệu quả nhất, nâng cao chất 1 ượng tín dụng, giảm

thiểu rủi ro tín dụng tối đa.

1.2.2.3. Các phương pháp quản lý nợ xấu

Quản lý nợ xấu là công tác giám sát, kiểm tra của cán bộ Ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng đối với các khoản vay đối với khách hàng nhằm phát hiện rủi ro tín dụng, phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra cũng như đưa ra những phương pháp xử lý nợ xấu kịp thời giảm thiểu tổn thất cho Ngân hàng ở mức tối đa

a) về phát hiện rủi ro:

Nhận diện rủi ro tín dụng là quá trình xác định liên tục và có hệ thống. Bất kỳ khoản vay nào cũng có thể có vấn đề, việc sớm nhận biết vấn đề và có những biện pháp theo dõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp các vấn đề, tổn thất có thể giảm đến mức thấp nhất. Những dấu hiệu cảnh báo s ẽ giúp Ngân hàng có thể nhận biết và có giải pháp xử lý sớm các vấn đề một cách hiệu quả. Các dấu hiệu nhận biết phổ biến thường tập trung vào dấu hiệu tài chính như khả năng thanh toán, khả năng sinh l ời, năng l ực ho ạt động của tài sản của doanh nghiệp,.... Bên c ạnh những dấu hiệu về mặt tài chính của doanh nghiệp thì dấu hiệu phi tài chính của khách hàng vay cũng được xem xét kỹ lưỡng như tính cách, uy tín của khách hàng đi vay; sự chấp hành những cam kết, quy định thỏ a thuẫn giữa khách hàng và Ngân hàng; việc chấp hành, tuân thủ pháp luật trong ho ạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; tình hình thị trường, nền kinh tế; sự hỗ trợ doanh nghiệp từ phía Chính phủ và Nhà nước.

b) về phòng ngừa nợ xấu:

Bên c nh việc phát hiện nợ xấu trong quá trình ho t động tín dụng của Ngân hàng thì công tác phòng ngừa nợ xấu cũng đóng vai trò quan trọng trong quản lý nợ xấu. Công tác này được thực hiện như sau:

Công tác thẩm định bên vay trước khi cho vay là một trong những bước quan trọng để đưa ra quyết định cho vay chính xác và hiệu quả. Công việc này c ần được cán bộ tín dụng thực hiện nghiêm túc, trung thực và đầy đủ. Trong công tác thẩm định tín dụng c ần xem xét, đánh giá các yếu tố sau:

Một là: Việc đánh giá năng lực pháp lý cho biết người đi vay có đủ

Một phần của tài liệu 1190 quản lý nợ xấu tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 30)