1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

120 2 0
1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM VĂN ĐẠT RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020 _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM VĂN ĐẠT RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG YẾN Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thông tin, liệu, số liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Văn Đạt ii Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DNNVV .7 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò DNNVV .7 1.1.1 Khái niện DNNVV .7 1.1.2 Đặc điểm vai trò DNNVV 10 1.2 Rủi ro tín dụng khách hàng DNNVV Ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 13 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân rủi ro tín dụng khách hàng DNNVV Ngân hàng thương mại 14 1.3 Phòng ngừa hạn chế RRTD cho vay DNNVV NHTM 21 1.3.1 Khái niệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 21 1.3.2 Nội dung phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 22 1.3.2.1 Cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng 22 1.3.2.2 Các biện pháp hạn chếRRTD 24 1.3.3 Các nhân tố tác động tới phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho vay DNNVV 25 1.3.3.1 Nhân tố thuộc ngân hàng 25 1.3.3.2 Nhân tố thuộc khách hàng 29 1.3.3.3 Nhân tố môi trường 29 Kết luận chương .31 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM- CN BẮC NAM ĐỊNH 32 2.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định .32 2.1.1 Quá trình hình thành 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phịng ban 34 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Cơng thương Chi nhánh Bắc Nam Định 36 2.2 Thực trạng Rủi ro tín dụng khách hàng DNNVV VietinBank - Chi nhánh Bắc Nam Định 43 2.2.1 Quy định Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam phân khủc khách hàng DNNVV 43 2.2.2 Kết hoạt động tín dụng khách hàng DNNVV VietinBank Chi nhánh Bắc Nam Định 46 2.2.3 Thực trạng Rủi ro tín dụng khách hàng DNNVV VietinBank - Chi nhánh Bắc Nam Định 50 2.3 Thực trạng phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng DNNVV VietinBank - Chi nhánh Bắc Nam Định .57 2.3.1 Chính sách tín dụng 57 2.3.2 Cơ cấu mơ hình quản Iy rủi ro tín dụng khách hàng DNNVV 60 2.4 Đánh giá hoạt động phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng DNNVV VietinBank - Chi nhánh Bắc Nam Định 71 2.4.1 Kết đạt .71 iv 2.4.2 Hạn chế tồ n 74 2.4.3 Nguyên nhân .75 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 75 2.4.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 77 2.4.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 79 Kết luận chương 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CN BẮC NAM ĐỊNH 84 3.1 Định hướng phòng ngừa hạn chế RRTD KHDNNVV hệ thống NH TMCP Công Thương VN Chi nhánh Bắc Nam Định 84 3.1.1 Định hướng phát triển chung VietinBank Bắc Nam Định 84 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng DNNVV 85 3.1.3 Định hướng phòng ngừa hạn chế RRTD DNNVV 86 3.2 Các giải pháp phòng ngừa hạn chế RRTD khách hàng DNNVV 87 3.2.1 Nâng cao công tác phòng ngừa hạn chế RRTD khách hàng DNNVVtại chi nhánh 87 3.2.1.1 Hồn thiện quy trình phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh 87 3.2.1.2 Nâng cao lực đội ngũ cán 3.2.1.3 Nâng cao khả thu thập xử lý thông tin xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng 91 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng nhận bảo đảm tiền vay sử dụng công cụ bảo hiểm 91 v vi DANH CHỮ VIẾT 3.2.2MỤC Nâng caoCÁI hiệu quảTẮT hệ thống kiểm tra kiểm soát nội 92 3.2.3 Phân tán rủi tín dụng 93 3.2.4 Giải dứt điểm nợ hạn, nợ xấu khoản nợ t n đọng .94 3.3 Các kiến nghị Cơ quan quản lý nhà nước 96 3.3.1 Kiến nghị với Chínhphủ 96 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 97 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .99 Kết luận chương .101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO 104 Từ viết tắt KH DNNVV Vietinbank CN TMCP _ CBTD CB QHKH TSBĐ KHDN _ PGD _ XLRR SXKD _ GHTD _ HTTD DMTD _ Diễn giải Khách hàng _ Doanh nghiệp nhỏ vừa _ Ngân hàng thương mại cô phân Công thương Việt Nam Chi nhánh Thương mại cô phân Cán tín dụng Cán quan hệ khách hàng _ Tài sản bảo đảm Khách hàng doanh nghiệp Phòng giao dịch Xử lý rủi ro _ Sản xuất kinh doanh Giới hạn tín dụng _ Ho trợ tí n dụng Danh mục tí n dụng _ vii Danh mục bảng biểu: Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động theo tiêu Ngân hàng TMCP Công thương - Chi nhánh Bắc Nam Định năm 2015 - 2019 37 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng theo tiêu Ngân hàng TMCP Công thương - Chi nhánh Bắc Nam Định năm 2015 - 2019 39 Bảng 2.3: Thu - chi tiền mặt kho quy Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Bắc Nam Định 2019 .40 Bảng 2.4: Phân khúc khách hàng NH TMCP Công thương Việt Nam 42 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng tồn tỉnh Nam Định VietinBank Bắc Nam Định thời kỳ 2015-2019 45 Bảng 2.6: Vòng quay vốn cho vay .46 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ kỳ hạn KHDNNVV 48 Bảng 2.8: Kết nợ hạn, nợ xấu KHDN Vietinbank Bắc Nam Định giai đoạn 2017-2019 50 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu toàn Chi nhánh 51 Bảng 2.10: Kết xếp hạng tín dụng khách hàng DNNVV Vietinbank Bắc Nam Định giai đoạn 2017-2019 .54 Bảng 2.11 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Vietinbank Bắc Nam Định giai đoạn 2017-2019 54 Bảng 2.12: Nợ xấu phát sinh Thu hồi nợ xấu, nợ XLRR khối KHDNNVV giai đoạn 2015-2019 55 89 - Thường xuyên kiểm tra định giá lại tài sản bảo đảm: Trong môi trường cạnh tranh nhiều phương diện: chí nh sách lãi suất, quy trình cho vay tài sản bảo đảm sách nhiều ngân hàng nơi lỏng Cán tín dụng cần thường xuyên theo dõi tài sản bảo đảm, thu thập nắm bắt thêm thông tin tài sản loại thị trường để có s định giá lại tài sản bảo đảm Ngoài tài sản khách hàng dùng tài sản khác người có liên quan để chấp hay bảo lãnh vay vốn ngân hàng Áp dụng biện pháp bảo đảm bổ sung chấp quyền đòi nợ quyền tài sản để nâng cao trách nhiệm trả nợ khách hàng - Tăng cường quản lý giám sát sau khách hàng khoản vay: Việc quản lý giám sát khách hàng liên tục q trình từ giải ngân đến hồn thành nghĩa vụ trả nợ cần thiết Điều giúp cho cán tín dụng sớm nhận diện rủi ro để có hướng xử lý kịp thời Ngồi cần thu thập thơng tin từ bạn hàng, quan thuế, bảo hiểm để xem xét tình hình thực nghĩa vụ tài nhà nước bên thứ ba thơng qua biết mức độ tín nhiệm đơn vị Việc kiểm tra sử dụng vốn vay phải thực sau giải ngân vốn vay đặc biệt trường hợp giải ngân tiền mặt Tần suất kiểm tra phải thực định kỳ tháng lần tình hình sử dụng vốn vay sáu tháng lần tình hình sản xuất kinh doanh chung khách hàng Cán t n dụng cần kiểm tra đột suất phát khách hàng có dấu hiệu rủi ro khó khăn việc trả nợ hạn ngân hàng xác định ngành hàng khách hàng kinh doanh thuộc đối tượng tiêm ẩn hạn chế cấp tín dụng 3.2.1.2 Nâng cao lực đội ngũ cán Hiệu quản trị rủi ro tín dụng phụ thuộc phần nhiều vào phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, trình độ lực chun mơn đội ngũ cán ngân hàng Vì biện pháp phịng ngừa rủi ro t n dụng hiệu triển khai biện pháp liên quan đến người như: đào tạo bố trí cán 90 chế kiểm tra giám sát hoạt động cán q trình xử lý cơng việc, biện pháp mà VietinBank Bắc Nam Định cần thực bao gồm: + VietinBank Bắc Nam Định cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn chỗ để giúp cán cập nhật kiến thức phối hợp trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực VietinBank để đăng ký cho cán tham gia đào tạo tập huấn để nâng cao nghiệp vụ, phát triển trình độ, Các khóa học thẩm định lực tài chính, thẩm định dự án đầu tư, phân tích tín dụng rủi ro tín dụng cần tổ chức định kỳ để cập nhật tình phát sinh thực tế góp phần cố nân g cao lực chuyên môn cho cán tín dụng + Ngồi kiến thức kỹ chuyên môn, VietinBank Bắc NamĐịnh cần phải nâng cao hiểu biết cán tín dụng kiến thức pháp luật để xử lý công việc, tuân thủ quy định pháp luật Cán tín dụng phải người có kiến thức xã hội sâu rộng, am hiểu thị trường, hiểu biết pháp luật, có khả tự học tự nghiên cứu để nắm bắt vấn đề nảy sinh, ch nh sách quy định quan nhà nước ngân hàng công thương ban hành + Thực trạng không riêng ViettnBank Bắc Nam Định mà ngân hàng khác áp doanh số huy động cho vay cán tín dụng Mức lương thưởng nhận phụ thuộc vào khả hoàn thành tiêu này, dẫn đến khơng cán chạy theo doanh số để hoàn thành tiêu khiến chất lượng t n dụng có phần giảm sút ngân hàng phải chịu rủi ro tìêm ẩn tương lai Vì ViettnBank Bắc Nam Định cần giao tiêu doanh số cách phù hợp để không bị tác dụng ngược từ việc tăng trưởng tín dụng cao mà chất lượng tín dụng lại giảm Có thời điểm mỗ i cán quan hệ khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa quản lý lên đến sáu mươi khách hàng doanh nghiệp, với quy mô dư nợ 500 tỷ đồng, hàng ngày phát sinh 20 giao dịch giải ngân, tài trợ thương mại chưa kể việc tiêu giao kèm với cao dẫn đến việc tìêm ẩn rủi ro tác 91 nghiệp không tránh khỏi khơng sâu sát tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị 3.2.1.3 Nâng cao khả thu thập xử lý thông tin xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng + Chi nhánh cần xây dựng thêm hệ thống s liệu khách hàng tại, khách hàng tiềm tiếp cận, khách hàng xấu Qua cán tín dụng tra cứu thơng tin hồ sơ pháp lý, tình hình kinh doanh, tài chính, cập nhật qua năm giúp tiết kiệm thời gian việc tiếp cận, đồng thời tránh việc tiếp cận phải khách hàng không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng + Để tạo thuận lợi cho việc trao đổi nắm bắt nhu cầu khách hàng, phịng tín dụng lập nhóm Zalo gồm chủ doanh nghiệp, kế tốn doanh nghiệp thành viên phịng để trao đổi giải kịp thời khúc mắc phát sinh liên quan đến khách hàng + Cán tín dụng cần phân tích vấn khách hàng cách đầy đủ có định đề suất cho vay đắn s thu thập thông tin đầy đủ, xử lý thông tin xác khách hàng thị trường + Cán tín dụng cần tăng cường khai thác thơng tin từ nguồn trung gian như: thông qua bạn hàng, tổ chức tín dụng khác, thơng qua quan thuế, trung tâm CIC để có nguồn thơng tin đa chiều khách quan phục vụ cho việc thẩm định xác 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng nhận bảo đảm tiền vay sử dụng công cụ bảo hiểm Để hạn chế rủi ro t n dụng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng cần: + Khi thiết lập biện pháp bảo đảm Chi nhánh cần xác định rõ quyền việc chuyển giao quyền tài sản bảo đảm giúp cho chi nhánh dễ dàng sử lý tài sản sau khách hàng bị khả trả nợ Chi 92 nhánh cần xác định chủ s hữu tài sản, truyền thơng tồn nội dung chấp đến chủ tài sản, bảo đảm chủ tài sản hiểu việc chấp khơng xảy kiện cáo xử lý tài sản thu hồi nợ + Hiện công ty bảo hiểm ngân hàng công thương (VBI) bố trí cán bảo hiểm chi nhánh, bên cần tăng cường phối hợp để tư vấn thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm tài sản vật chất, tài sản bảo đảm chấp chi nhánh nhằm tránh rủi ro có kiện khơng may xảy tài sản bảo đảm Ngoài với phần dư nợ khơng có tài sản bảo đảm khách hàng doanh nghiệp, cần yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm để đảm bảo nguồn trả nợ cho chi nhánh xảy rủi ro Điều giảm bớt thiệt hại cho bên có biến cố xảy mà thuận tiện việc tiến hành thủ tục để nhận bồi thường thiệt hại cho tài sản khách hàng 3.2.2 Nâng cao hiệu hệ thống kiểm tra kiểm soát nội + Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội ngân hàng cần quan tâm điều chỉnh cho phù hợp Chi nhánh cần xem việc kiểm tra kiểm soát nội giúp đỡ đắc lực để hoạt động tín dụng hồn thiện Mặc dù phận không trực tiếp tạo sản phẩm giúp ngăn chặn kịp thời l ỗ i tuân thủ mà cán không làm theo quy định Ban lãnh đạo chi nhánh cần quan tâm đạo để tạo mơi trường kiểm sốt tốt, u cầu phòng ban phối hợp để phận kiểm tra kiểm soát nội hoạt động tốt hơn, xử lý triệt để để sai phạm dù lớn hay nhỏ Có giúp ngăn chặn vụ việc cho vay sai, đặc biệt phát sớm rủi ro tìêm ẩn, hạn chế thiệt hại nguyên nhân từ phía khách hàng gây + Ngoài giám sát phận kiểm tra kiểm sốt nội thuộc trụ s VietinBank Bắc Nam Định cần thành lập tổ phận kiểm tra 93 chéo nhằm phát kịp thời sai sót để chấn chỉnh Chi nhánh cần bố trí người có kinh nghiệm đạo đức trình độ chun mơn thích hợp để thực kiểm tra hoạt động tín dụng Người phải có quyền báo cáo trực tiếp với Ban giám đốc trường hợp nghi ngờ gian lận hành vi vi phạm nội qui quy định ngân hàng để kịp thời có biện pháp khắc phục giảm nguy thất thoát vốn 3.2.3 Phân tán rủi tín dụng Hoạt động cho vay VietinBank Bắc Nam Định tập trung nhiều vào số nhóm ngành như: dệt may, khí, sản xuất kinh doanh đồ gỗ vài khách hàng lớn Để hạn chế thấp rủi ro xảy ra, đồng thời đạt mục tiêu lợi nhuận, đòi hỏi chi nhánh cần phải đa dạng hóa để phân tán rủi ro tín dụng Trong thời gian tới VietinBank Bắc Nam Định cần thực biện pháp sau: + Đa dạng hóa loại hình cho vay: cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay lần, cho vay đồng tài trợ để bảo đảm nguồn vốn luân chuyển nhanh chóng tạo lợi nhuận cao bền vững VietinBank Bắc Nam Định cần tăng cường cho vay sản xuất kinh doanh ngắn hạn, thời gian thu hồi vốn nhanh, rủi ro, bên cạnh cần giám sát chặt lộ trình kế hoạch giảm dần dư nợ khoản vay trung dài hạn tìm kiếm nguồn thay đẩy mạnh cho vay đơn vị phụ thuộc, ngành thương mại, tiêu dung, sản xuất hàng gia dụng + Đa dạng hóa đối tượng khách hàng: Việc mở rộng cho vay nhiều đối tượng khách hàng nhằm tránh việc tập trung cho vay nhiều loại hình khách hàng hạn chế rủi ro khách hàng không trả nợ 94 3.2.4 Giải dứt điểm nợ hạn, nợ xấu khoản nợ tồn đọng Cũng giống hoạt động kinh doanh nào, hoạt động t ín dụng ngân hàng thường xuyên đối mặt với rủi ro vốn Vấn đề đặt VietinBank Bắc Nam Định để ngăn ngừa khoản nợ hạn cần phải giải dứt điểm nợ hạn phát sinh + Để thu hồi nợ gốc lãi đến hạn, chi nhánh cần thực tốt công tác quản lý hồ sơ khách hàng cách có hệ thống, thường xun theo dõi dịng tiền khách hàng để đơn đốc thu hồi nợ kịp thời Khi khách hàng có biểu suy giảm tài ch nh, có khả chuyển nhóm nợ cao chi nhánh cần có biện pháp xử lý kịp thời như: Cán tín dụng cần trực tiếp làm việc với khách hàng, tìm hiểu ngun nhân sau đề suất lãnh đạo phòng ban lãnh đạo phương án xử lý thu nợ hay tiếp tục giải ngân đầu tư vốn sản xuất kinh doanh để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi bảo toàn vốn, đảm bảo khả trả nợ ngân hàng hạn + Đối với khách hàng tạm thời gặp khó khăn hoạt động kinh doanh, cần có giải pháp hỗ trợ cho vay s nhu cầu chi ph hợp lý, kết nối doanh nghiệp với để tìm nhà cung cấp đầu vào nhiều nhà tiêu thụ đầu cho doanh nghiệp Yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm giảm dư nợ, trì dư nợ bảo đảm 100 % tài sản, tìm kiếm đối tác lý bớt tài sản bảo đảm cần để giảm bớt áp lực trả gốc lãi + Khi khoản vay khách hàng có nguy chuyển nhóm nợ, cán tín dụng cần soát lại hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài sản bảo đảm khách 95 hàng để bổ sung chỉnh sửa sai sót Đánh giá lại, phân tích kỹ tình hình sản xuất kinh doanh tài khách hàng, thực kiểm tra đánh giá lại trạng giá trị tài sản bảo đảm theo định kỳ tiến hành phân loại tài sản + Xử lý dứt điểm khoản nợ hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, lập thu hồi nợ, phân công trách nhiệm cho thành viên khoản nợ cụ thể, phân tích chi tiết trường hợp cụ thể dựa đặc thù khách hàng, tích cực bám sát khách hàng Những khoản nợ có khả xử lý nhanh phải ưu tiên nguồn lực để xử lý dứt điểm + Trong trường hợp bắt buộc phải xử lý tài sản bảo đảm phải thực dựa quy định, văn hướng dẫn có liên quan Ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm theo phương thức thỏa thuận ghi hợp đồng bảo đảm tiền vay, biện pháp áp dụng khách hàng có thiện chí hợp tác Các thủ tục hoàn thiện đầy đủ giải nhanh, chi phí thấp đảm bảo giá bán cao, từ giảm bớt thiệt hại cho khách hàng lẫn chi nhánh trợ tìm kiếm đối tác mua lại tài sản bảo đảm khách hàng có nợ hạn + Đối với khách hàng có nguồn thu cố tình chây ỳ không trả nợ, chi nhánh cần tiến hành khởi kiện tòa án, phối hợp chặt chẽ với quan chức để tiến hành biện pháp kê biên, phát mại tài sản thu hồi nợ theo quy định pháp luật + Chi nhánh cần đề biện pháp xử lý thích hợp trường hợp tài sản xử lý xong giá trị thu không đủ để thu hồi nợ ph a khách hàng yêu cầu nhận nợ số tiền thiếu phải cam kết lập kế hoạch trả nợ 96 3.3 Các kiến nghị Cơ quan quản lý nhà nước 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ + Nhanh chóng đưa biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô phát triển ổn định yếu tố vơ quan trọng, tác động tích cực tới hoạt động TCTD nước, có VietinBank Nền kinh tế tăng trưởng tốt góp phần thúc đẩy hoạt động NHTM, tăng tốc độ cấp tín dụng, phát triển hệ thống tốn liên ngân hàng, giảm tỷ trọng nợ xấu, ổn định kinh doanh, từ tạo khả t ích luỹ, tập trung nguồn lực cho việc tái cấu triển khai mơ hình, hoạt động VietinBank theo Hiệp ước vốn Basel III + Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật Quốc gia: hệ thống thơng tin tín dụng, hệ thống XHTD độc lập dành cho KHDN Để hỗ trợ NHTM q trình hồn thiện theo Hiệp ước vốn Basel II, tiến tới Basel III tương lai gần, Chính Phủ cần đưa đề án hồn thiện s hạ tầng thơng tin t n dụng, theo khuyến nghị Basel, hệ thống XHTD riêng mình, NHTM cần tham chiếu đến tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Các tổ chức XHTD độc lập đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin RRTD đầu vào cho NHTM để lượng hóa RRTD đưa biện pháp QTRRTD phù hợp Hiện Việt Nam có số tổ chức thực vấn đề này, nhiên cịn yếu nguồn thơng tin chưa có chất lượng tồn diện + Xây dựng phát triển nguồn sở liệu Quốc gia doanh nghiệp lớn, tỷ trọng ngành kinh tế Ch nh Phủ Việt Nam cần xây dựng hệ thống thông tin Quốc gia đầy đủ, minh bạch công khai ựa tảng công nghệ thông tin đại, tổng hợp liệu từ TCTD, sàng lọc theo tiêu chí cụ thể KHDNL, hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho NHTM sử dụng khai thác hiệu thông tin, tăng suất hoạt động, giảm chi ph tìm kiếm, ví dụ: ngành kinh tế phát triển nhất, chiếm tỷ trọng dư nợ cao nhất, tiềm ẩn nhiều RRTD nhất, + Đơn giản hóa thủ tục quy định để Doanh nghiệp NVVdẽ dàng tiếp cận khai báo thơng tin đầy đủ xác Do đặc thù vùng miền quy mơ, trình độ, chất lượng nguồn nhân lực., Các doanh nghiệp NVV cịn chưa bố trí đủ nhân lực vật lực phục vụ khai báo thuế, khai báo chi phí theo quy định hành Bên cạnh có yếu tố trốn tránh khai báo để giảm thuế, giảm doanh thu để đáp ứng điều kiện cao Cơ quan thuế (v í dụ nộp báo cáo thuế theo định kỳ.) Qua hoạt động thực chất doanh nghiệp chưa phản ánh chân thực khách quan kênh thống Bộ tài cần có khóa đào tạo, có sách đặc thù khai báo thơng tin dành cho phân khúc + Cần có khung pháp lý, sách quy định xử lý TSBĐ để TCTD dễ dàng việc lý tài sản chấp Hiện nay, TCTD gặp nhiều khó khăn việc xử lý TSBĐ Khi khách hàng vi phạm quy định trả nợ, có đầy đủ thủ tục quy định hành, TCTD lý TSBĐ chủ TSBĐ không hợp tác, vắng mặt địa phương 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước + Nghiên cứu bổ sung chế phạt đổi với trường hợp cạnh lý cạnh tranh mà cho vay khách hàng lớn nhu cầu vổn thực tế, khả trả nợ NHNN cần có sách để hạn chế việc TCTD cho vay khách hàng, mà bỏ qua thông tin vay khách hàng TCT khác, dẫn đến cho vay khách hàng vượt nhu cầu khả trả nợ, dẫn đến nợ xấu, ảnh hư ng đến chất lượng t n dụng + Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng 98 NHNN (CIC) “NHNN cần tăng cường đầu tư công nghệ đại phục vụ cho trình thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin Bên cạnh đó, NHNN xây dựng hồn thiện quy chế cung cấp, trao đổi thơng tin CIC TCTD Đảm bảo NHTM tuân thủ nghĩa vụ cung cấp thông tin cách đầy đủ kịp thời nhằm ngày hoàn thiện kho liệu cho CIC đồng thời có chế để đảm bảo CIC cung cấp thông tin hiệu cho NHTM, phục vụ đắc lực cho công tác QTRR tín dụng NHTM” + Hồn thiện sở pháp lý QTRRTD đảm bảo phù hợp với Hiệp ước Basel Để hỗ trợ tối đa NHTM việc định hướng HĐKD phù hợp Basel, NHNN cần hướng dẫn, ban hành CSTD, hướng dẫn cụ thể phương thức thực Basel II Hỗ trợ đào tạo cán bộ, kỹ thuật đầu tư công nghệ đáp ứng yêu cầu thực áp dụng theo Basel II Khó khăn chung NHTM Việt Nam triển khai Basel II thiếu sở liệu, công nghệ, nhân lực Vì vậy, để thúc đẩy tiến trình đến hoàn thiện theo Basel II Basel III VietinBank, NHNN cần có kế hoạch cụ thể nhằm hỗ trợ giải khó khăn cho VietinBank phương diện: - Tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán ngân hàng - Tận dụng chương trình hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế - Kiểm tra, theo dõi chặt chẽ trình thực theo Basel II Basel III VietinBank kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc, tr ngại 99 q trình triển khai 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam + Cần hài hịa lợi ích việc luân chuyển vị trí cán với hiểu biết kinh nghiệm cán lĩnh vực, ngành nghề, khách hàng mà cán quản lý Ngân hàng cơng thương có sách luân chuyển cán theo định kỳ Tuy nhiên điều dẫn đến việc cán phải đảm nhận vị trí cơng việc có khó khăn việc tiếp cận kiến thức quy trình chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh việc cán quan hệ với hàng nắm kỹ phương thức hoạt động khách hàng ngành nghề sản xuất kinh doanh thời gian Nhưng sau cán tìm hiểu lại đến thời kỳ phải ln chuyển Qua khơng tận dụng hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ cán tín dụng, dẫn đến thẩm định khách hàng Okg khơng triệt để + Hồn thiện thêm hệ thống chia sẻ thông tin nội Đối với mỗ i khu vực, với mỗ i ngày nghe thường có đặc điểm tí nh chất tương tự Ví dụ giá trị tài sản bảo đảm, biến động giá trị thị trường, tình hình kinh tế liên quan đến nhóm khách hàng, làm nghề Như kinh nghiệm, thông tin mà cán tín dụng thu thập hữu ch cán t n dụng khác Nhưng ngân hàng cơng thương chưa có cơng cụ để chia sẻ thông tin Do lãng phí nguồn thơng tin xác thực mà cán lại phải tìm kiếm thơng tin quận khác tin cậy Ngân hàng cơng thương cần thiết kế phần mềm để thu thập thông tin chia sẻ thông tin cán bộ, phòng ban chi nhánh khác 100 + Cần có phù hợp giao tiêu cho cán tín dụng, cân quản lý khách hàng cũ phát triển khách hàng Hiện đặc thù VietinBank Chi nhánh Bắc Nam Định, khách hàng thuộc khối DNNVV thường có quy mơ nhỏ, mức vay thấp (bình quân 10 tỷ/1 khách hàng) Bên cạnh đó, lần giải ngân khách hàng khoản tiền nhỏ, qua dẫn tới có nhiều cơng việc liên quan đến tác nghiệp, tốn nhiều thời gian để phục vụ khách hàng cũ Do vậy, kiến nghị Ngân hàng Công thương VN giao định biên cán tiêu mỗ i cán hạn chế, để quản lý tốt khách hàng cũ phát triển khách hàng 101 Kết luận chương Nhằm nâng cao hiệu hoạt đông kinh doanh góp phần vào tăng trưởng kinh tế cho tỉnh nhà mà DNNVV trọng tâm, VietinBank CN Bắc Nam Định cần nỗ lực để hạn chế RRTD Để đạt mục tiêu đó, Chi nhánh cần theo sát chuẩn mực đề ra, hoàn thiện hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD Chi nhánh, thực đồng giải pháp đề cập đến chương luận văn Bên cạnh đó, tác giả đề xuất đưa số kiến nghị Chính phủ NHNN nhằm tăng cường hỗ trợ cơng tác phịng ngừa hạn ché RRTD cho hệ thống NHTM hướng tới mục tiêu hạn chế RRTD cho hệ thống 102 KẾT LUẬN An tồn sinh lời hai mục tiêu ln tồn song song ngân hàng thương mại tồn loại hình cơng ty (công ty cổ phần hay Nhà nước) kết hợp an tồn sinh lời ln tạo cho ngân hàng phát triển bền vững Mỗ i ngân hàng cần thấy rằng, nâng cao khả kiểm sốt mục đích cấp tín dụng, nhận diện, đánh giá đo lường RRTD xác đồng thời đưa phương thức để phòng ngừa hạn chế RRTD Chi nhánh cách hiệu Chính quản lý giám sát hoạt động tín dụng ưu tiên hàng đầu Quốc gia, quan quản lý Nhà nước, NHNN hệ thống NHTM Luận văn đề cập đến từ đến nâng cao vấn đề s lý luận RRTD, phòng ngừa hạn chế RRTD phân khúc KHDNVV, tiêu chí nhận diện, đánh giá đo lường RRTD phân tích làm rõ Bên cạnh đó, luận văn cịn tiếp cận phương pháp đo lường tiên tiến, số quốc tế, mơ hình chuẩn thơng lệ áp dụng giới để từ rút học định hướng cho cơng tác phịng ngừa hạn chế RRTD KHDNNVV VietinBank CN Bắc Nam Định Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo khoa sau đại học, thư viện ngân hàng bạn đồng nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình Cơ giáo TS Nguyễn Hồng Yến Nhân dịp em xin chân thành xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Nguyễn Hồng Yến, người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q giá để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, cịn hạn chế luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy, cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến nội dung nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! 103 104 cổ phần Quốc dân - luận MỤC văn thạc sỹ, LIỆU TrườngTHAM Học việnKHẢO khoa học xã hội DANH TÀI Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ Tài liệu nước ngồi: phần Cơng thương Việt Nam (Vietin Bank)- luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc Basel Committee on Banking Supervision (2004), Bassel II dân and Efma The 2012 World Capgemini Nguyễn Hồng Bích (2012), Trâm (2014), Kiểm định Retail rủi ro Banking tín dụng Report cho NHTM Christopher H Hause, James W phát Mann, niêm yết Việt Nam”, số 14, Tạp chí triểnShaun hộiNorris nhập (2005), Current Trends In Distribution Channels: Where 10 Viện nghiên cứu khoa học Are ngânBanksHeaded hàng (2009), Thực trạng rủi ro tín dụng FNHTM Packer (2011), methodologies for ngừa banks, BankNXB forThống International Việt Nam hiệnRating giải pháp phòng hạn chế Settlements kê Robert D Lee, Authentication in Internet banking: A lesson in risk management, Federal Deposit Insurance Corporation, Supervisory Insights, 2007, Vol No 1, tr 39 - tr 44 Bernd E & Robert R (2010), The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Springer Tài liệu Tiếng Việt: Viện nhân lực Ngân hàng - Tài BTCI (2011), Báo cáo Diễn đàn Ngân hàng giới, London, Vương quốc Anh NHNN (2013), Thông tư 02/NHNN: Quy định phân loại tài sản có, mức trích sử dụng dự phịng RRTD hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội NHNN (2016), Thơng tư 39/2016/TT-NHNN: Quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng NHNN (2014), Thông tư 36/NHNN: Quy định giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi NHNN (2014), Cơng văn 1601/2014/NHNN-TTGSNH:Triển khai thực quy định an toàn vốn theo Basel II Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư 35/2016/TT-NHNN ngày 29/12/2016 Quy định an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng Internet Nguyễn Thị Ngọc D iệp (2018), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại ...NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM VĂN ĐẠT RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH... hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Nam Định Chương 3: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương. .. động kinh doanh Ngân hàng Công thương Chi nhánh Bắc Nam Định 36 2.2 Thực trạng Rủi ro tín dụng khách hàng DNNVV VietinBank - Chi nhánh Bắc Nam Định 43 2.2.1 Quy định Ngân hàng

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô - 1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 1.1.

Phân loại doanh nghiệp theo quy mô Xem tại trang 19 của tài liệu.
100 3,416 100 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Chi nhánh Bắc Nam Định - 1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

100.

3,416 100 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Chi nhánh Bắc Nam Định Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động theo các chỉ tiêu tại Ngân hàng TMCP Công thương - Chi nhánh Bắc Nam Định năm 2015 - 2019 - 1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 2.1.

Nguồn vốn huy động theo các chỉ tiêu tại Ngân hàng TMCP Công thương - Chi nhánh Bắc Nam Định năm 2015 - 2019 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4: Phân khúc khách hàng của NH TMCP Công thương Việt Nam - 1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 2.4.

Phân khúc khách hàng của NH TMCP Công thương Việt Nam Xem tại trang 55 của tài liệu.
Dư nợ cho vay là một trong những chỉ tiêu đánh giá tình hình mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng - 1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

n.

ợ cho vay là một trong những chỉ tiêu đánh giá tình hình mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ về kỳ hạn của KHDNNVV - 1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 2.7.

Cơ cấu dư nợ về kỳ hạn của KHDNNVV Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.9. Tỷ lệnợ xấu toàn Chi nhánh - 1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 2.9..

Tỷ lệnợ xấu toàn Chi nhánh Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Định lượng: căn cứ BCTC (bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo quả   hoạt   động   kinh   doanh   và   Báo   cáo   luân   chuyển   tiền   tệ)   gần   nhất   tại   thời điểm thẩm định - 1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

nh.

lượng: căn cứ BCTC (bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo luân chuyển tiền tệ) gần nhất tại thời điểm thẩm định Xem tại trang 69 của tài liệu.
2.2.3.4 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro - 1334 rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế

2.2.3.4.

Tình hình trích lập dự phòng rủi ro Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan