1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0323 giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với học sinh sinh viên của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

109 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN VĂN DIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỚI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 ⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM , , IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN VĂN DIỆN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỚI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HỮU Ý HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn iiGiaipháp nâng cao hiệu cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam'” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực Các số liệu, kết luận văn sử dụng trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, báo cáo số liệu định kỳ NHCSXH Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận thực tiễn hoạt động NHCSXH TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Diện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .6 1.1.1 Khái niệm cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.1.2 Sự cần thiết chương trình cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.1.3 1.2 Vai trò chương trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 11 1.2.1 Quan niệm hiệu cho vay học sinh, sinh viên NHCSXH 11 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn NHCSXH 11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội 16 1.3 KINH NGHIỆM CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 21 1.3.1 Kinh nghiệm cho vay học sinh, sinh viên số quốc gia 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 28 2.1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 28 2.1.1 .Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội 28 2.1.2 Ket hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 31 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .35 2.2.1 Nhân tố liên quan đến hoạt động cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội 35 2.2.2 .Kết cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội 43 2.2.3 .Đánh giá kết cho vay học sinh sinh viên NHCSXH 50 2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .55 2.3.1 Hiệu xã hội cho vay học sinh, sinh viên 55 2.3.2 Hiệu kinh tế cho vay học sinh, sinh viên 59 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NHCSXH .62 2.4.1 Những kết đạt 62 2.4.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY HSSV CỦA NHCSXH 71 3.1.1 Định hướng hoạt động cho vay HSSV NHCSXH .71 3.1.2 Mục tiêu chương trình cho vay HSSV NHCSXH .72 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HSSV CỦA NHCSXH 73 3.2.1 Tập trung huy động nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho HSSV 73 3.2.2 Hoàn thiện chế nghiệp vụ cho vay HSSV .77 3.2.3 Tổ chức tốt việc cho vay, thu nợ, thu lãi 79 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt 79 3.2.5 CÁC CHỮ VIẾT Chú trọng công tácDANH đào tạoMỤC phát triển nguồn nhânTẮT lực NHCSXH 79 3.2.6 .Các giải pháp khác 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 87 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước cácBộ,ngành Trung ương 88 3.3.3 Kiến nghị với Chính quyền địa phương .89 3.3.4 Đối với tổ chức trị xã hội nhận ủytháccho vay 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Việt BĐD ĐBSCL Ban đại diện Đồng sông Cửu Long HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHCT Ngân hàng Cơng thương NHCSXH NHNN Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nhà nước NHTM NSNN Ngân hàng Thương mại Ngân sách Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo 81 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Nguồn vốn cấu nguồn vốn NHCSXH 31 Bảng 2.2: Du nợ cho vay chuơng trình tín dụng NHCSXH 34 Bảng 2.3: Ket cho vay học sinh sinh viên đến ngày 31/12/2017 43 Bảng 2.4: Du nợ cho vay học sinh sinh viên theo đối tuợng thụ huởng 46 Bảng 2.5: Du nợ cho vay học sinh sinh viên theo đối tuợng đào tạo 48 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp du nợ cho vay học sinh sinh viên theo khu vực thời điểm 31/12/2017 49 Bảng 2.7: Diễn biến mức cho vay tối đa 01 học sinh sinh viên 50 Bảng 2.8: Tình hình cho vay học sinh sinh viên từ năm 2014-2017 51 Bảng 2.9: Tốc độ tăng truởng du nợ bình quân học sinh sinh viên 52 Bảng 2.10: Số học sinh sinh viên vay vốn NHCSXH .53 Bảng 2.11: Du nợ q hạn số chuơng trình tín dụng NHCSXH 54 Bảng 2.12 Khả tiếp cận nguồn tín dụng uu đãi học sinh, sinh viên .57 Bảng 2.14: Chỉ tiêu phản ánh khả tiết kiệm chi phí hoạt động .59 Bảng 2.15: Mức chênh lệch lãi suất huy động bình quân 60 Bảng 2.16: Kết thu hồi nợ cho vay học sinh,sinh viên bị rủi ro .61 Bảng 2.17: Nợ cho vay học sinh, sinh viên đuợc xóanợqua cácnăm 61 Bảng 2.18 Kết cho vay học sinh sinh viên .63 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức NHCSXH 30 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, với đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Trong đó, xác định đào tạo bậc đại học, cao đẳng đào tạo nghề nghiệp với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội vấn đề có tính định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Thực tế nước ta nay, có tỷ lệ khơng nhỏ Học sinh, sinh viên (HSSV) theo học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề có hồn cảnh khó khăn phải bỏ học chừng khơng có đủ tiền để trang trải khoản chi phí cho việc học, HSSV vùng sâu vùng xa lên thành phố học tập Vì vậy, để hỗ trợ cho HSSV có hồn cảnh khó khăn, Chính phủ ban hành sách tín dụng ưu đãi cho vay đối tượng HSSV có hồn cảnh khó khăn Chương trình triển khai từ tháng 3/1998 theo Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, chương trình thật trở thành chương trình lớn vào sống kể từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 tín dụng HSSV Sau 10 năm thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, chương trình tín dụng ưu đãi phát huy hiệu quả, giúp em gia đình có hồn cảnh khó khăn học tập, đào tạo nghề ổn định sống, nhân dân đồng tình ủng hộ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động cho vay HSSV Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) bộc lộ số bất cập, khó khăn vướng mắc cần nghiên cứu, giải Thứ nhất: Vẫn nhiều ý kiến trái chiều cần thiết, vai trò, hiệu chương trình cho vay IISSV dẫn đến hồi nghi tính hiệu chương trình cho vay HSSV thực tế 78 công tác cho vay phía ngân hàng, Phịng ban Nghiệp vụ tiếp tục rà sốt hồn thiện quy trình, thủ tục cho vay theo hướng đơn giản hóa thủ tục, dễ thực thực tế đảm bảo tuân thủ nguyên tắc tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành Cần thống mẫu biểu Giấy xác nhận, Giấy cam kết trả nợ tạo thống trình tổ chức thực địa phương, sở đào tạo người thụ hưởng Trong quy trình thu hồi nợ cần hướng dẫn cụ thể trường hợp đặc biệt học xong trường nhập ngũ vào quân đội, xuất lao động, hộ di dời, giải tỏa khỏi nơi cư trú cũ Cần xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng Nâng cao hiệu hoạt động cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bội gắn với trách nhiệm cụ thể Phải coi công cụ hữu hiệu hoạt động quản lý chất lượng hoạt động tín dụng NHCSXH Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát theo chuyên đề, theo kế hoạch kiểm tra điểm đột xuất để kịp thời phát chấn chỉnh thiếu sót quy trình, thủ tục cho vay Phối hợp, đơn đốc tổ chức hội cần tích cực tham gia kiểm tra vốn vay, nhắc nhở người vay trả nợ, lãi hạn, đầy đủ; phát thông báo cho ngân hàng trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, bị rủi ro Nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức hội việc kiểm tra vốn vay, đảm bảo việc kiểm tra phải kịp thời có chất lượng Tại Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện nơi cho vay, cần phối hợp chặt chẽ với Chính quyền địa phương tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nợ vay đôn đốc thu hồi nợ hạn Đồng thời rà soát lại khoản nợ vay, phân loại đánh giá tình trạng khoản vay, khả thu hồi nợ qua đưa biện pháp xử lý phù hợp Cần xây dựng quy trình tín dụng cụ thể, thiết lập phân chia nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm công đoạn cho vay, gắn trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác, tổ trưởng tổ TK&VV, 79 quyền địa phương có trách nhiệm bồi hoàn vật chất thực vượt quyền để xảy xâm tiêu, chiếm dụng vốn 3.2.3 Tổ chức tốt việc cho vay, thu nợ, thu lãi Xác định danh sách hộ vay có nợ đến hạn hàng tháng để niêm yết điểm giao dịch xã, phường, thị trấn Các Tổ chức Hội, Đoàn thể nhận ủy thác, Tổ TK&VV thông báo, đôn đốc hộ vay để trả nợ theo kế hoạch thỏa thuận Tuyên truyền động viên hộ vay trả lãi, gốc theo kỳ hạn thỏa thuận, động viên khuyến khích hộ vay tiết kiệm, dùng thu nhập tổng hợp gia đình trả nợ trước hạn để hưởng sách giảm lãi tiền vay Thành lập tổ thu hồi nợ khó địi gồm thành viên Chủ tịch Phó chủ tịch UBND xã, Chủ tịch Phó chủ tịch Mặt trận tổ quốc xã, lãnh đạo cấp trưởng cấp phó Hội đồn thể câp xã, Trưởng phó cơng an xã, cán tư pháp xã, cán văn hóa xã hội xã, cán tín dụng NHCSXH theo dõi địa bàn Kết hợp biện pháp công cụ hữu hiệu thực nâng cao chất lượng tín dụng nói chung tín dụng HSSV NHCSXH 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Tăng cường cơng tác kiểm tra cấp, ngành, cấp thường xuyên tổ chức kiểm tra cấp dưới, đặc biệt sau đợt giải ngân Tại xã, phường, thị trấn địa bàn quản lý, thực công khai, dân chủ từ sở sách tín dụng ưu đãi HSSV, tạo kênh dẫn vốn đến đối tượng thụ hưởng Hạn chế thấp việc lợi dụng sách, tiêu cực, đồng thời xử lý nghiêm trường hợp cố tình thực sai chế độ, sách Đảng, Nhà nước tín dụng HSSV 3.2.5 Chú trọng cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực NHCSXH Trong lĩnh vực ngân hàng nói chung NHCSXH nói riêng, nhân lực vấn đề quan trọng nhất, định đến thành cơng nghiệm vụ Vì vậy, cơng tác đào tạo đội ngũ cán nhiệm vụ thường xuyên lâu dài Cán NHCSXH thời gian tới tăng lên nhiều để đáp ứng nhu cầu mở rộng cho vay tới hộ nghèo đối tượng sách Vì thế, ngân hàng cần quan tâm đến 80 không đồng trình độ cán để có hướng đào tạo thích hợp Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần tiến hành theo hướng tập trung chuyên sâu theo loại hình dịch vụ, theo hướng xác định chức danh cụ thể cho vị trí chun mơn, kinh nghiệm cơng tác cho vị trí cụ thể Muốn phải xây dựng định hướng tiêu chuẩn hóa cho cán NHCSXH Cần rà sốt lại đội ngũ cán có, có kế hoạch đào tạo đạo tạo lại, bổ sung mặt cịn thiếu, cịn yếu nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khắc phục tình trạng bất cập Các cán NHCSXH cần đào tạo tập trung kỹ cán ngân hàng, kỹ nghiệp vụ chung mà tồn thể cán cần phải nắm Đó là: - Kỹ giao tiếp marketing giúp cán thu hút khách hàng, phục vụ nhiều với chất lượng tốt - Kỹ thu thập thông tin giúp cán biết cách thu nhập khai thác thông tin có ích cho ngân hàng từ khách hàng nguồn khác, để phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ - Kỹ phân tích giúp cán biết nhận định, đánh giá tình hình sở khoa học, từ đưa kết luận biện pháp hiệu để không ngừng củng cố nâng cao chất lượng phục vụ - Kỹ đàm phán giúp cán biết thương lượng với khách hàng để giải vấn đề có liên quan với phương án tối ưu Bên cạnh kiến thức, kỹ chun mơn nghiệp vụ, cán cịn phải thường xuyên trang bị thêm kiến thức, hiểu biết pháp luật, thị trường, lĩnh vực kinh tế tài chính, tin học ngoại ngữ Đồng thời trọng cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, làm cho họ thấy vai trị, vị trí trách nhiệm hoạt động đơn vị, để ngày có nỗ lực công tác Cơ chế tiền lương, động lực công tác phát triển nguồn nhân lực phải xây dựng theo hướng: trả lương theo số lượng chất lượng cơng việc 81 hồn thành thay cho việc trả lương theo ngạch bậc Đối với địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa cần áp dụng hình thức đào tạo chỗ để khai thác sử dụng nguồn nhân lực địa phương Xây dựng quy trình tuyển cán bộ, qui trình đánh giá xếp loại lao động theo chất lượng cơng việc để từ gắn với đào tạo, bố trí cán phù hợp Việc mở rộng màng lưới cần phải gắn bó với việc tiêu chuẩn hóa tổ chức xếp biên chế ngân hàng Ví dụ, cần xác định tiêu chí giới hạn số lượng khoản vay, khối lượng giao dịch hàng ngày, số lượng sổ sách chứng từ mà cán tín dụng, kế tốn thủ quỹ phải thực nhằm tránh tình trạng tải Ngoài việc đào tạo nội bộ, NHCSXH cần có chiến lược cụ thể việc đào tạo nâng cao lực cho đối tác địa phương việc thực quản lý vốn cho vay Ngân hàng cần có chương trình đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cộng tác viên tổ chức trị - xã hội xã, huyện, tỉnh nghiệp vụ ghi chép sổ sách, nghiệp vụ thu hồi vốn vay đầy đủ hạn Vì lâu dài, nguồn lực hỗ trợ chủ yếu cho hoạt động ngân hàng NHCSXH cần có quy hoạch cán dài hạn, tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ nhân viên, cần phải tập trung nâng cao chất lượng cán thông qua kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật kỹ quản lý Trong năm tới, tiếp tục coi trọng giải pháp đào tạo đào tạo lại cán bộ, coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, trung ương địa phương có trách nhiệm thực 3.2.6 Các giải pháp khác Để nâng cao hiệu hoạt động cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH, NHCSXH cần tiếp tục thực giải pháp sau: 3.2.6.1 Tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ Bộ, Ngành, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phương cấp Sự phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh xã hội quyền địa phương việc theo dõi HSSV trình học tập sau tốt nghiệp để thu hồi vốn vay tín dụng HSSV theo hướng: Trước tốt 82 nghiệp, nhà trường yêu cầu HSSV vay vốn đến thời điểm cịn nợ NHCSXH phải làm giấy cam kết trả nợ, có trách nhiệm thơng báo cho nhà trường gia đình địa đơn vị cơng tác có việc làm, có nguồn thu nhập trách nhiệm gia đình trả nợ Sau thời gian thực cần phải có báo cáo tổng kết để rút kinh nghiệm phương thức cho vay, thủ tục cho vay, ý thức trách nhiệm bên liên quan để làm tốt việc cho vay HSSV thời gian tới Cần ký kết văn ghi nhớ NHCSXH với nhà trường để quy định trách nhiệm cụ thể bên, cấp Ban lãnh đạo NHCSXH cần chủ động tham mưu cho Đảng ủy, UBND cấp xã, thị trấn việc hoạt động, cử cán thường trực cho vay HSSV đủ lực giúp UBND cấp xã đạo tổ chức Hội đoàn thể triển khai chủ trương sách cho vay ưu đãi NHCSXH NHCSXH cần thường xuyên thông tin, trao đổi kịp thời với quyền xã, tổ chức trị cấp tình hình hoạt động nơi, có biện pháp chấn chỉnh kịp thời nơi chưa tích cực, không thực quy định NHCSXH Phối hợp tổ chức hội đồn thể cấp đơn đốc thu hồi nợ hạn nhận bàn giao phát sinh mới, cung cấp số liệu dư nợ hàng tháng tổ chức hội, tổ cho vay vốn kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hội nhận ủy thác quản lý nguồn vốn Điều quan trọng vì: - Để giúp hội đoàn thể, cán tổ nắm rõ quy trình nghiệp vụ cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho hội đoàn thể việc tiếp nhận quản lý nguồn vốn NHCSXH cần phối hợp tốt tổ chức hội đoàn thể tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ phổ biến nội dung tập huấn chương trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn thơng qua hộ gia đình - Đồng thời bước nghiên cứu hoàn thiện chế giải ngân tín dụng, ràng buộc nhiều trách nhiệm Trưởng ban giảm nghèo xã, phường cho vay vốn ưu đãi nhằm làm giảm rủi ro tín dụng NHCSXH Bởi lẽ, rủi ro 83 3.2.6.2 Cơng tác củng cố, kiện tồn Tổ Tiết kiệm vay vốn Sau mười lăm năm hoạt động điều kiện biên chế NHCSXH có hạn mơ hình Tổ TK&VV có ý nghĩa vơ quan trọng, 6/9 công đoạn NHCSXH ủy thác cho tổ chức hội, đồn thể đảm nhiệm Chính để nâng cao hiệu hoạt động cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH việc củng cố hồn thiện Tổ TK&VV việc làm quan trọng Để làm việc này, NHCSXH cần tập trung vào số giải pháp sau: - Quán triệt chấn chỉnh hoạt động Tổ TK&VV theo nội dung quy định Hội đồng quản trị NHCSXH: Tổ TK&VV bao gồm tổ viên đối tượng thụ hưởng sách cư trú địa bàn dân cư phạm vi cấp thơn, tổ chức trị - xã hội đứng thành lập Tổ TK&VV thực nhiệm vụ tác nghiệp số khâu quy trình cho vay, cụ thể: Nhận đơn xin vay vốn người vay, tổ chức họp bình xét cơng khai danh sách trình UBND xã phê duyệt; gửi hồ sơ UBND xã phê duyệt lên Ngân hàng nơi phục vụ để phê duyệt; có thơng báo giải ngân Ngân hàng, thông báo cho người vay đến địa điểm giao dịch Ngân hàng để nhận tiền vay, trả nợ, trả lãi đến hạn Tổ trưởng tổ TK&VV trực tiếp nộp số lãi thu kỳ cho Ngân hàng (nếu ủy nhiệm thu lãi, có ghi hợp đồng ủy thác ký với Tổ); thường xuyên kiểm tra, giám sát tổ viên vay vốn sử dụng vốn vay mục đích xin vay; phát kịp thời khoản nợ sử dụng sai mục đích, nợ bị rủi ro bất khả kháng để thông báo cho cán Ngân hàng buổi giao ban hàng tháng để lập biên xử lý theo quy 84 - Thường vụ tổ chức hội, đồn thể cấp xã (Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực) không kiêm nhiệm tham gia Ban quản lý tổ, Tổ trưởng tổ TK&VV Phải tách bạch chức quản lý khỏi chức điều hành tác nghiệp Tổ TK&VV Thường vụ tổ chức hội cấp xã không định chi hội trưởng cấp thôn làm Tổ trưởng; chấm dứt hình thức tổ nhỏ tổ lớn (Tổ lớn hội đoàn thể cấp xã tổ nhỏ chi hội đoàn thể thơn), việc bình xét Ban quản lý tổ, Tổ trưởng Tổ TK&VV phải tổ viên bình chọn bầu - Các đơn vị Ngân hàng chấn chỉnh, củng cố xếp lại Tổ TK&VV theo thôn để thực cho vay với số lượng tổ viên nên có từ 35 đến 50 người Tổ TK&VV phải có Ban quản lý tổ có từ đến người biết ghi chép sổ sách Tổ TK&VV phải có số lượng tổ viên thu nhập từ tiền hoa hồng NHCSXH trả đáng kể họ gắn bó với hoạt động tổ nhiều Trừ số nơi vùng sâu, vùng xã có số hộ bản, bn ít, cách xa nhau; việc xếp tổ chức lại Tổ TK&VV đồng thời việc phải tổ chức bầu chọn Tổ trưởng, Ban quản lý tổ, để tổ thực nhiệm vụ Ngân hàng phối hợp với tổ chức hội cấp xã hướng dẫn Tổ TK&VV chọn người có đủ lực, có uy tín đứng làm Tổ trưởng Tiền phí dịch vụ hoa hồng NHCSXH trả cho Tổ TK&VV thu nhập thuộc toàn quyền sử dụng Tổ, sử dụng cho chi phí sinh hoạt chung Tổ phần lớn (80% - 90%) dùng để bồi dưỡng cho Ban quản lý Tổ Các Tổ TK&VV nhận bàn giao từ NHNo&PTNT, nơi chưa tổ 85 nữ., phương tiện thông tin đại chúng: tivi, đài Tuyên truyền ngân hàng cách bố trí cho khách hàng quan sát thấy hình ảnh ngân hàng, tiếp xúc trực tiếp với đội ngũ cán bộ, công cụ, thiết bị nhằm tạo cho khách hàng tin tưởng, an toàn, thoải mái, thuận tiện đến giao dịch Có thơng tin kịp thời với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có chế thơng tin cho nhà trường số lượng, danh sách HSSV vay vốn để phối hợp việc nắm bắt tình hình sử dụng vốn vay, thông tin đối tượng không vay (dừng học, học, bị kỷ luật.) thu hồi nợ sau Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác tín dụng để huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội giúp người nghèo đối tượng sách Các cấp, ngành, tổ chức hệ thống trị phải thực vào phát huy vai trị, trách nhiệm từ khâu tạo lập nguồn vốn đến việc tổ chức thực đảm bảo chương trình đạt mục tiêu Chính phủ đề 3.2.6.4 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát: Nhằm phù hợp với mơ hình hoạt động đặc thù NHCSXH sở nâng cao lực, hiệu hoạt động thành viên HĐQT, Ban đại diện HĐQT cấp Ban kiểm soát HĐQT Hình thành hệ thống kiểm tra, giám sát độc lập, thống tổ chức hoạt động; đồng thời, phối hợp chặt chẽ Ban Kiểm soát HĐQT với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Phát huy hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân việc thực sách hỗ trợ tín dụng Nhà nước hoạt động NHCSXH nói chung chương trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn nói riêng 3.2.6.5 Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác quản lý theo dõi hoạt động cho vay chương trình tín dụng HSSV: Qua khảo sát nắm bắt tình hình thực tế xã, phường từ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn miền tổ quốc kết nối mạng internet phục vụ cho công tác truy cập thơng tin quản lý hành Vì để ứng dụng 86 công nghệ thông tin công tác quản lý theo dõi hoạt động cho vay chương trình tín dụng HSSV giải pháp cần thiết Để thực giải pháp cần phải có phối hợp, quản lý khai thác thống NHCSXH Bộ, ngành, đơn vị sử dụng lao động HSSV sau tốt nghiệp trường, cần đầu tư đưa vào vận hành hiệu trang thông tin điện tử "vay vốn học" Trang thông tin điện tử "vay vốn học" có ý nghĩa là: Một mặt nơi để toàn xã hội tra cứu thơng tin, Đảng, Chính phủ quan quản lý Nhà nước biết tình hình kết triển khai chương trình tín dụng ưu đãi NHCSXH nói chung chương trình tín dụng ưu đãi HSSV nói riêng Mặt khác, nhằm phục vụ quản lý tín dụng HSSV, đặc biệt việc quản lý tình trạng nợ vay HSSV; theo dõi trình HSSV học tập trường đến tốt nghiệp cung cấp thông tin trạng học tập, đóng học phí, bỏ học, thơi học, dừng học, lưu ban, kỷ luật Sau HSSV tốt nghiệp sở giáo dục đại học, cao đẳng sở dạy nghề, làm việc doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động; xác nhận sơ yếu lý lịch vấn đề liên quan đến nhân khẩu, gia đình HSSV thân HSSV địa phương Thông qua trang thông tin điện tử "vay vốn học", đơn vị có liên quan đông đảo nhân dân biết để nắm bắt thơng tin tích cực hỗ trợ cho cơng tác quản lý, giám sát việc thực Chương trình tín dụng sách đảm bảo sách theo qui định Chính phủ từ khâu cho vay đến công tác thu hồi nợ Trang thông tin điện tử "vay vốn học" hoạt động tốt sở cung cấp thông tin đa chiều để quan liên quan nắm bắt tình hình vay vốn HSSV thời gian học tập trường việc chấp hành trả nợ sau tốt nghiệp trường, thông tin phục vụ hiệu cho công tác đôn đốc thu hồi nợ vay Nhưng thực tế trang thông tin điện tử "vay vốn học" hoạt động chưa hiệu quả, quan đơn vị liên quan chưa thực hết trách nhiệm từ việc truy cập cập nhật thông tin quy định thông tư liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động - 87 Thương binh Xã hội hướng dẫn chế cung cấp thông tin cho Trang thông tin điện tử "vay vốn học" (tên gọi khác Website "vay vốn học"), phục vụ quản lý cơng tác tín dụng HSSV Chính để thực có hiệu giải pháp cần phải có gắn kết HSSV, nhà trường, địa phương, đơn vị sử dụng lao động Ngân hàng trình cho vay theo dõi trả nợ người vay đôn đốc thu hồi nợ 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Nhà nước cần ban hành Luật tín dụng sách nhằm luật pháp hóa hoạt động liên quan tín dụng sách, đồng thời thể tính cơng khai minh bạch tín dụng sách, xã hội hóa cao hoạt động NHCSXH Chỉ đạo liệt sâu sắc Bộ, Ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực tốt sách cho vay đào tạo HSSV Chỉ đạo quan hữu quan cung cấp nguồn lực tài cho việc tổ chức cho HSSV vay: Nguồn tiền gửi NHTM Nhà nước (tiền gửi 2%) chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHCSXH đảm bảo cho ổn định nguồn vốn NHCSXH Chính phủ cần tiếp tục trì tiền gửi tốn tất tổ chức tín dụng, khơng phân biệt thành phần kinh tế, coi đóng góp tổ chức vào cơng xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội Điều chỉnh mức cho vay phù hợp với tình hình mới: Do điều kiện kinh tế lạm phát chi phí tăng cao, để HSSV có kinh phí trang trải nhu cầu cần thiết phục vụ học tập từ triệu đồng/tháng Tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tạo lập nguồn vốn cho vay Chương trình theo hướng ổn định bền vững Bổ sung đối tượng cho vay gia đình có từ 02 HSSV trở lên theo học trường, sở đào tạo chưa thuộc đối tượng vay vốn Tiếp tục gia hạn nợ thêm HSSV chưa tìm việc làm chưa có khả trả nợ gia đình thuộc diện hộ nghèo, hộ khó khăn 88 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành Trung ương 3.3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ vốn cho NHCSXH thơng qua hình thức cho vay, trước mắt để có đủ nguồn vốn cho vay người nghèo đối tượng sách khác, NHNN cần nghiên cứu sớm có chế cho vay NHCSXH với lãi suất ưu đãi thời hạn cho vay hợp lý, giúp NHCSXH có khả đáp ứng tối đa nhu cầu vốn khách hàng đối tượng thụ hưởng sách 3.4.2.2 Đối với Bộ Tài Đổi chế quản lý tài NHCSXH: Cơ chế quản lý tài Bộ Tài thể tính bao cấp NSNN mang tính cứng nhắc, khơng khuyến khích động, sáng tạo hoạt động tài NHCSXH Thực chế cấp bù lãi suất từ NSNN tạo nên tính bao cấp ỷ vào NSNN, khơng khuyến khích tăng tính động, sáng tạo hoạt động tài NHCSXH tạo gánh nặng cho NSNN Vì vậy, cần đổi chế cấp bù NSNN chế cấp vốn điều lệ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi NSNN cho ngân hàng sử dụng Thay đổi chế khoán chi phí quản lý cho NHCSXH: việc áp dụng chế khốn chi phí quản lý cho NHCSXH dựa kết dư nợ cho vay bình quân năm Điều khơng khuyến khích việc tích cực thu nợ, thu lãi mà quan tâm đến việc giải ngân nhiều tốt Do đó, cần áp dụng chế khốn chi phí quản lý cho NHCSXH dựa tổng số lãi thực thu Phương pháp có ưu điểm là: (i) NSNN khơng phải cấp bù phí quản lý hàng năm cho NHCSXH (hơn 1.000 tỷ đồng năm) NHCSXSH tự trang trải chi phí quản lý số tiền lãi thu được; (ii) khuyến khích NHCSXH có biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng, đôn đốc khách hàng trả nợ, trả lãi 3.4.2.3 Đối với Bộ: Giáo dục Đào tạo, Thông tin truyền thông, Lao động Thương binh Xã hội Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện chế sách tín dụng HSSV, hồn thiện quy trình tổ chức xác nhận vay vốn cảu nhà trường UBND cấp xã, 89 phường cho đối tượng vay, nghiên cứu bổ sung quy định liên quan đến chế tài xử phạt trường hợp vi phạm Phối hợp chặt chẽ chia sẻ thông tin trường đào tạo, NHCSXH, quyền địa phương để thực đơn giản, gọn nhẹ thủ tục vay thuận lợi cho việc giám sát sử dụng vốn vay tín dụng đào tạo HSSV Có thơng báo thơng tin tín dụng đào tạo năm học đến Sở, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề trường trung học phổ thông, trung học sở 3.3.3 Kiến nghị với Chính quyền địa phương Đề nghị Chính quyền địa phương đạo Ban đại diện HĐQT cấp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng sách HSSV đối tượng sách khác với chủ trương sách Chính phủ Với cấu máy tổ chức, nâng cao vai trò, trách nhiệm Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp thành phố, quận, huyện theo quy chế tổ chức hoạt động; đồng thời có biện pháp củng cố nâng cao vai tro Ban giảm nghèo tổ chức tương hỗ từ hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, xác đến hộ có hồn cảnh khó khăn 3.3.4 Đối với tổ chức trị xã hội nhận ủy thác cho vay Các tổ chức hội nhận ủy thác NHCSXH cho vay hộ nghèo cần có chương trình kiểm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội cấp sở việc thực hợp đồng dịch vụ ủy thác Làm tốt công tác đào tạo nghề nghiệp; phương thức lồng ghép chương trình kinh tế, văn hóa xã hội với chương trình tín dụng; tổ chức tổng hợp thơng tin ngành dọc, sơ kết, tổng kết phong trào để động viên kịp thời gương người tốt việc tốt có giải pháp đạo đủ mạnh, giáo dục, răn đe việc làm cố ý chiếm dụng vốn tín dụng 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hiệu cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Việt Nam chuơng 2; sở định huớng phát triển NHCSXH Việt Nam đến năm 2020, từ phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức, chuơng luận văn đua giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay HSSV NHCSXH Việt Nam thời gian tới Các giải pháp nâng cao hiệu cho vay HSSV NHCSXH Việt Nam đua gồm: giải pháp hoàn thiện chế sách nhằm đáp ứng nguồn vốn cho vay HSSV; giải pháp huy động vốn; giải pháp hoàn thiện chế nghiệp vụ ; giải pháp tổ chức cho vay thu nợ ; tăng cuờng công tác kiểm tra giám sát ; đào tạo phát triển nguồn nhân lực số giải pháp khác phối hợp Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, quyền địa phuơng cấp để củng cố hoàn thiện Tổ TK&VV; đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền sách cho vay HSSV Ngoài ra, luận văn đua số đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, Nhà nuớc, với Bộ, ngành có liên quan với cấp ủy, quyền địa phuơng cấp để thực giải pháp đề 91 KẾT LUẬN Chính sách tín dụng HSSV đời có ý nghĩa to lớn, giúp cho hộ gia đình nghèo, gia đình khó khăn giảm đáng kể gánh nặng tài chính, đảm bảo thực chủ trương Chính phủ khơng để HSSV đỗ đại học, cao đẳng khó khăn tài phải bỏ học Nó có ý nghĩa mặt kinh tế trị, nhân dân đón nhận, dư luận đồng tình cao tạo cho em họ học, có hội nâng cao nhận thức, tạo việc làm, tạo bình đẳng giáo dục, góp phần quan trọng vào cơng xóa đói giảm nghèo đất nước ta Đề tài khái quát vấn đề lý thuyết mở rộng chất lượng cho vay HSSV, đối chiếu vào hoạt động cụ thể NHCSXH, đánh giá chất lượng cho vay HSSV Ngân hàng, qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động cho vay HSSV NHCSXH Mặc dù vậy, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, tín dụng HSSV nhiều vấn đề tồn Qua nội dung nghiên cứu này, tác giả mong góp phần ý kiến nhằm phát triển tín dụng HSSV, từ giúp nhiều hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn ưu đãi cho em họ đến trường, cải thiện sống, ổn định xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, người quan tâm đến vấn đề để đề tài tiếp tục hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Trần Hữu Ý, thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn này./ 92 93 13 Ngân hàng Chính sách MỤC xã hội TÀI (2007), Hệ thống văn KHẢO nghiệp vụ tín dụng, DANH LIỆU THAM NXB PhạmNông Thị Thanh nghiệp, AnHà (2013), nội Giải pháp phát triển tín dụng học sinh sinh 14.viên Ngântại hàng Ngân Chính hàng sách Chính xã hội, sách Báoxãcáo hộitínViệt dụng Nam, 2007, Luận 2008, án2009, Thạc2010, sĩ, Học 2011, viện ngân hàng 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 06/2017 Ngân 15 Chínhhàng phủ (2002), Chính sách Nghịxãđịnh hội 78/NĐ-CP (2017), Báongày cáo 04/10/2002 tổng kết 10 năm tínthực dụnghiện đốiQuyết với người định 157/QĐ-TTg nghèo ngày đối tượng 27/9/2007 sách Thủ khác,tướng Hà Nội Chính phủ tín dụng ThủHọc tướng sinh, sinhphủ, viên,Quyết Hà Nội định 157/2007/QĐ-TTg, ngày 27 tháng năm 2007 16.về Trần tín Lan dụngPhương đối với(2016), học sinh Hồn sinh thiện viên cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH Nguyễn Văn Luận Đức án Tiến (2016), sĩ , Cho Học viện vay học Ngânsinh, hàng sinh viên Ngân hàng Chính 17 Dương sách Quyết Thắng (2016) Quản lý tín dụng sách NHCSXH đáp ứng Xã mụchội Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học thương tiêu giảm mại nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Luận án Tiến sĩ, Học viện Ngân hàng Trần 18 Phan Thị Thị Minh Thu Hà Trâm (2004), (2016), Ngân Tínhàng dụngThương cho họcMại, sinh,quản sinhtrị viên nghiệp thành vụ,phố NXB Hà Thống Nội, Luận Kê.án Tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Cẩm 19 Phan Hà ThịTú Thu (2015), Hà (2003), Nâng Tách cao hiệu bạchquả chohoạt vay động chínhcho sách vay vàđối chovới vayhọc thương sinh sinh mại viên qchi trình nhánh đổi Ngânhệhàng thốngChính tài sáchViệt xã nam, hội tỉnh TạpPhú chí Ngân Thọ, Luận hàng -15- văn Thạc sĩ, HàTrường Thị Hạnh Đại(2004), học Thái Giải Ngun pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động 20.của ĐàoNgân Anh Tuấn hàng (2014), Chính sách Giảixã pháp hội,thu Luận hồián nợtiến chương sỹ trình tín dụng HSSV có hồn TS Đào cảnh Vănkhó Hùng khăn, (2004), tạo nguồn “Hướngvốn tới quay phát triển vịng,hoạt đề tài động nghiên tài cứuvikhoa mô bền học, NHCSXH vững ViệtViệt Nam Nam thông qua việc xoá bỏ trợ cấp qua lãi suất”, Tạp chí Kinh tế 21.và Đào Phát Anh triển Tuấn -89- (2017), “Thực trạng triển khai sách tín dụng học sinh, Đỗ Tất sinh Ngọc viên(2002), Mơ giảihình pháp”, Ngân Tạphàng chí tài Chính chính, sách(Kỳ 1-Tháng giải pháp5/2017), nâng cao tr 40-42 hiệu 22.quả Trầnhoạt Hữuđộng Ý (2010), Ngân Xây dựng hàngchiến Chính lược sách, phátĐề triển tài bền nghiên vữngcứu củakhoa Ngânhọc, hàng Ngân hàng Nhà Chính sáchnước xã hội Việt Việt Nam Nam, Luận án tiến sỹ, Học Viện Ngân hàng 10 Website 23 Nguyễn Hồng www.vbsp.org.vn Phong (2007), ;vi.wikipedia.org Giải pháp tăng cường lực hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ 11 Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển giới 2005, (2004), "Môi trường Đầu tư tốt cho người", NXB Văn hóa Thơng tin, Hà nội 12 Ngân hàng Chính sách xã hội (2004), Cẩm nang sách nghiệp vụ tín ... luận hiệu cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội Chương Thực trạng hiệu cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội Chương Giải pháp nâng cao hiệu cho vay học sinh, ... CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI .55 2.3.1 Hiệu xã hội cho vay học sinh, sinh viên 55 2.3.2 Hiệu kinh tế cho vay học sinh, sinh viên 59 2.4 Đ? ?NH GIÁ... Các nh? ?n tố ? ?nh hưởng đến hiệu cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội 16 1.3 KINH NGHIỆM CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    1.1.2.2. Do nhu cầu nhân lực có qua đào tạo của nền kinh tế

    1.1.2.3. Do sự đòi hỏi khách quan về xóa đói giảm nghèo bền vững

    1.2.2.1. Tiêu chí đánh giá hiệu quả xã hội của chương trình cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

    1.2.2.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế của chương trình cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

    1.2.3.1. Các nhân tố thuộc Ngân hàng Chính sách xã hội

    1.2.3.2. Nhân tố thuộc về đối tượng thụ hưởng

    1.2.3.3. Nhân tố thuộc về môi trường và cơ chế phối hợp

    2.1.1.1. Hoàn cảnh ra đời

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w