1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0182 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với học sinh sinh viên tại phòng giao dịch NH chính sách xã hội huyện phù cừ tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ kinh tế

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Đối Với Học Sinh Sinh Viên Tại Phòng Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên
Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương
Người hướng dẫn TS. Phạm Mạnh Thắng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 421,19 KB

Nội dung

jp , , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ,, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH ••• NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 ⅞ jp , , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ,, ⅞ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH ••• NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM MẠNH THẮNG HÀ NỘI - 2013 Ì1 ' ⅛ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Minh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm cho vay học sinh, sinh viên .4 1.1.2 Sự cần thiết cho vay học sinh, sinh viên 1.1.3 Những quy định chung cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội 1.1.4 Đặc điểm cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội 13 1.2 CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Các tiêu phản ánh chất lượng tín dụng sách học sinh, sinh viên 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội .19 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM .22 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH HƯNG YÊN 29 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên 29 2.1.2 Các hoạt động Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên 31 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH HƯNG YÊN 33 2.2.1 Nguồn vốn cho vay Ngân hàng sách xã hội 33 2.2.2 Tình hình cho vay học sinh sinh viên Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên 35 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH HƯNG YÊN 48 2.3.1 .Những đạt CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊNkết 63 3.1 3.1.1 ĐỊNH HƯỚNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN .63 Định hướng chung Phòng Giao dịch 63 3.1.2 Định hướng cho vay học sinh, sinh viên Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên 64 3.2 GIẢI PHÁP NÂNGMỤC CAOCÁC CHẤT CHO VAY HỌC SINH DANH TỪ LƯỢNG VIẾT TẮT SINH VIÊN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ TỈNH HƯNG YÊN 65 3.2.1 Tăng cường công tác phối hợp với quan liên quan việc triển khai thực Quyết định 157 Thủ tướng Chính phủ 65 3.2.2 Củng cố chất lượng hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn .67 3.2.3 Giải pháp nhân 67 3.2.4 Tổ chức thực tốt quản lý cho vay học sinh sinh viên phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên 70 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra sử dụng vốn vay 72 Viêt tẵt3.2.6 BĐD PGD CBTD nghĩa Hiện đại hóa cơng Ngun nghệ ngân hàng phục vụ hoạt động cho vay học sinh diện cảnh khó khăn phịng giao dịch ngân hàng sách xã sinh Ban viên đại có hồn Phịng giao hội huyện Phù Cừ,dịch tỉnh Hưng Yên .73 tínpháp dụngkhác 76 3.2.7 Cán Cácbộ giải NHCSXH 3.3 Ngân hàng sách xã hội KIẾN NGHỊ 77 HĐQT đồng trị Nhà nước 77 3.3.1 Hội Kiến nghịquản HSSV 3.3.2 Học Kiếnsinh nghị đốiviên với Ngân hàng sách xã hội cấp 78 sinh HCKK 3.3.3 Hoàn Kiếncảnh nghị khó với khăn quyền huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên 79 NS&VSMTNTKẾT Nước vệ sinh môi trường nông thôn LUẬNsạch 81 GQVL Giải quyêt việc làm SXKDVKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn TK&VV Tiêt kiệm vay vôn UBND Uỷ ban nhân dân KH-NV Kê hoạch - nghiệp vụ ^NH Ngân hàng DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ DANH MỤC HÌNH VẼ • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức PGD NHCSXH huyện Phù Cừ .30 Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn vốn cấp chuyển qua năm 34 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ doanh số cho vay, dư nợ cho vay HSSV .36 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tỷ trọng dư nợ 37 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ tỉ trọng doanh số cho vay HSSV .38 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tỉ trọng doanh số thu nợ HSSV .41 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ dư nợ qua tổ chức hội đoàn thể 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động PGD NHCSXH huyện Phù Cừ 31 Bảng 2.2: Nguồn vốn Phòng giao dịch NHCSXH Phù Cừ 33 Bảng 2.3: Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ HSSV PGD huyện Phù Cừ .35 Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ HSSV PGD NHCSXH huyện Phù Cừ 36 Bảng 2.5: Tỷ trọng doanh số cho vay HSSV PGD huyện Phù Cừ 38 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay HSSV đối tượng sách khác PGD NHCSXH Phù Cừ 39 Bảng 2.7: Tỷ trọng doanh số thu nợ HSSV PGD NHCSXH huyện Phù Cừ 41 Bảng 2.8: Số hộ, số HSSV vay vốn PGD huyện Phù Cừ .43 Bảng 2.9: Tổng hợp báo cáo cho vay HSSV theo trình độ ngành đào tạo đến 31/12/2012 44 Bảng 2.10:Tổng hợp báo cáo cho vay HSSV theo tổ chức hội nhận uỷ thác đến 31/12/2012 45 Bảng 2.11: Phân chia số học sinh sinh viên theo đối tượng trước vay vốn sau vay vốn (vay từ năm 2010 trở trước) .51 Bảng 2.12: Số học sinh sinh viên phân theo đối tượng trước sau vay vốn (2010-2012) .53 69 hạn chế phát triển mơ hình tổ chức NHCSXH đồng thời tận dụng máy vốn có tổ chức nhận uỷ thác, góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước hàng năm để nuôi máy NHCSXH Hiện nay, NHCSXH Phù Cừ ký văn liên tịch với tổ chức trị - xã hội: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nơng dân, Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hội Cựu chiến binh địa bàn xã thị trấn Huyện , đồng thời NHCSXH huyện tiến hành cho vay trực tiếp mà không qua phương thức uỷ thác Cho vay học sinh sinh viên nghiệp vụ hồn tồn mới, đầy khó khăn phức tạp thời gian cho vay dài học sinh sinh viên trường bắt đầu trả lãi, nợ vay lại phải thực theo quy chế riêng chặt chẽ Việc cho vay không đơn điều tra xem xét mà đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, có bình nghị xét duyệt cơng khai từ tổ nhóm Như vậy, cơng tác cho vay muốn thực tốt từ đầu phải thành lập tổ nhóm sở, đặc biệt việc chọn, bầu tổ trưởng phải người có lực, có trách nhiệm, tâm huyết với em có uy tín với nhân dân, đồng thời phải tạo tinh thần trách nhiệm, tương trợ giúp đỡ lẫn tổ nhóm Để nâng cao chất lượng cho vay sinh viên phải đảm bảo ổn định mặt nhân Có ổn định mặt nhân thuận lợi triển khai nghiệp vụ Nhân tổ hội thường xuyên thay đổi bất cập cho phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ việc triển khai chương trình việc nâng cao chất lượng cho vay HSSV Mỗi lần thay đổi nhân hội lại thay đổi cán tổ hàng loạt Vậy phải ổn định nhân nâng cao chất lượng hoạt động tổ Một giải pháp không thay đổi nhân mà sử dụng chủ yếu vai trò tổ trưởng tổ TK&VV Ổn định vị trí tổ trưởng tổ TK&VV không trực thuộc hội Dù sinh hoạt đâu tổ trưởng hoạt 70 động bình thường Tuy nhiên, phần mềm kế tốn phải phù hợp Tức khơng mở tài khoản theo hội mà mở tài khoản chung theo nguồn vốn hội phụ trách hay hội phụ trách chung nguồn vốn từ trung ương từ địa phương Còn để phục vụ thống kê khơng cần vào tài khoản mở theo hội mà vào đơn vị nhận ủy thác để thống kê mà lại phù hợp với công đoạn nhận ủy thác tổ chức hội Khi việc vốn thay đổi quay vịng tổ khơng phải chuyển tổ hay điều chỉnh tiết kiệm vốn khơng cịn phân biệt theo hội 3.2.4 Tổ chức thực tốt quản lý cho vay học sinh sinh viên phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên Cùng với ba nhóm giải pháp nhắc đến tổ chức thực tốt quản lý cho vay học sinh sinh viên phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện cần trọng Đẩy mạnh công tác thông tin bao gồm thông tin tuyên truyền cập nhật thông tin Ngân hàng cần thông báo rộng rãi chương trình tín dụng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn quy trình vay vốn tín dụng đào tạo (Kèm theo mẫu kê khai học sinh sinh viên vay) Thực cần đồng ngân hàng, quyền địa phương đơn vị nhận ủy thác Cấp thẻ tuyên truyền viên cho cán tín dụng cán đạt yêu cầu nghiệp vụ, giao tiếp Tổ chức tập huấn thực hành cho cán ngân hàng, người có đủ lực cấp thẻ tuyên truyền viên để tạo lợi thực tuyên truyền chế độ sách, thủ tục vay vốn hoạt động NHCSXH đâu theo phương pháp vết dầu loang Đã tuyên truyền viên trách nhiệm người tuyên truyền viên phải người chiến sỹ mặt trận tuyên truyền, sẵn sàng giải đáp thắc mắc chế độ sách tất 71 mặt khác liên quan đến hoạt động NHCSXH Việc trả lời khơng lời nói mà văn theo quy định sách, khơng trả lời qua loa, khơng trả lời xong làm việc khác Phải xác định rõ ràng trách nhiệm mặt trận tuyên truyền mặt trận tiên phong Vì có hiểu thực Mỗi người hiểu tiếp tục tuyên truyền đến người xung quanh, mà thường người hàng xóm, người thân, người ruột thịt Đây nội dung cần quan tâm sát đem lại hiệu thật sâu rộng nhân dân, toàn xã hội Thơng tin có vai trị quan trọng trong: hoạt động cho vay HSSV; theo dõi quản lý HSSV; thơng tin thu từ nguồn sẵn có ngân hàng (hồ sơ vay vốn, phân tích cán Ngân hàng ), từ HSSV, từ quan quản lý thông tin cho vay học sinh sinh viên, từ nguồn tin khác( báo, đài ) Số lượng, chất lượng thông tin thu thập liên quan đến mức độ xác việc phân tích, nhận định tình hình thị trường, HSSV để đưa định phù hợp Vì vậy, thơng tin đầy đủ, nhanh nhậy, xác tồn diện tạo khả hoạt động cho vay, hoạt động quản lý cho vay học sinh sinh viên ngân hàng có hiệu Cơng khai hóa hoạt động vốn vay để người dân giám sát có ý kiến đóng góp giảm thiểu nhiều lợi dụng nguồn vốn ưu đãi mà ngân hàng thực giải ngân Việc làm xâm tiêu, lợi dụng cán tổ, cán hội mà cịn xóa bỏ từ tư tưởng làm tiền đề cho cán NHCSXH làm sai sách chế độ quy định Nghiêm túc thực sách Chính phủ cho vay học sinh sinh viên Đây định hướng, quy định bắt buộc mà việc hoạt động cho vay phải tuân thủ nghiêm ngặt Từ đó, phịng giao dịch có cách thức quản trị 72 điều hành phù hợp, đem lại hiệu cho vay học sinh sinh viên 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra sử dụng vốn vay Nhằm đưa công tác cho vay HSSV vào nề nếp, hiệu quả, hạn chế thấp tồn tại, sai sót, giúp cho đồng vốn sách đến đối tượng thụ hưởng, góp phần thực công xã hội giáo dục nhằm thực chủ trương Chính phủ "bảo đảm cho sinh viên bỏ học lý khơng có khả đóng học phí trang trải nhu cầu sinh hoạt tối thiểu" Kiểm tra xem quyền địa phương, Tổ trị - xã hội nhận uỷ thác, Tổ TK&VV việc nắm bắt chủ trương, sách cho vay HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, văn hướng dẫn NHCSXH để tổ chức triển khai đến hộ gia đình, HSSV - Kiểm tra tổ chức hội ký hợp đồng ủy thác với NHCSXH việc triển khai thực tuyên truyền sách cho vay HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg văn hướng dẫn NHCSXH có liên quan đến sách tín dụng HSSV đến Tổ trưởng Tổ TK&VV tổ viên thông qua việc vấn Tổ trưởng Tổ TK&VV, hộ vay Việc đạo Tổ TK&VV tổ chức họp bình xét hộ vay vốn theo quy định, lập hồ sơ cho vay giám sát trình sử dụng vốn vay đôn đốc hộ vay trả nợ hạn cam kết - Kiểm tra Tổ TK&VV việc nắm bắt sách cho vay, đối tượng vay vốn, sách giảm lãi HSSV trả nợ trước hạn Quy trình họp bình xét đối tượng vay vốn, số tiền vay, thời gian vay, việc lập danh sách đề nghị vay vốn chương trình tín dụng HSSV Việc thu lãi, đơn đốc thu nợ gốc, công tác kiểm tra đôn đốc hộ vay sử dụng tiền vay mục đích Xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt vốn vay tăng cường công tác kiểm tra trước, sau cho vay Triển khai kiểm tra chéo nhằm phát 73 sai sót cố hữu thực Nâng cao hiệu hoạt động công tác kiểm tra, kiểm soát nội gắn với trách nhiệm cụ thể Phải coi công cụ hữu hiệu hoạt động quản lý cho vay học sinh sinh viên phịng giao dịch Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát theo chuyên đề, theo kế hoạch kiểm tra điểm đột xuất để kịp thời phát chấn chỉnh thiếu sót quy trình, thủ tục cho vay Phối hợp, đôn đốc tổ chức hội cần tích cực tham gia kiểm tra vốn vay, nhắc nhở người vay trả nợ, lãi hạn, đầy đủ; phát thông báo cho ngân hàng trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, bị rủi ro Nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức hội việc kiểm tra vốn vay, đảm bảo việc kiểm tra phải kịp thời sách Cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương tổ chức trị -xã hội nhận uỷ thác tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nợ vay đôn đốc thu hồi nợ hạn Đồng thời rà soát lại khoản nợ vay, phân loại đánh giá tình trạng khoản vay, khả thu hồi nợ, qua đưa biện pháp xử lý phù hợp Gắn trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức trị- xã hội nhận uỷ thác, tổ trưởng tổ TK&VV, quyền địa phương có trách nhiệm bồi hồn vật chất thực vượt quyền để xảy xâm tiêu, chiếm dụng vốn 3.2.6 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phục vụ hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Trong thời đại hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý áp dụng cơng nghệ cao việc đại hóa cơng nghệ ngân hàng phục vụ hoạt động quản lý cho vay học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội đặc biệt quan trọng Sức người làm thủ 74 cơng khơng thể đáp ứng tốc độ, khối lượng công việc khổng lồ Con người làm chủ công nghệ, thời đại không đề cao công nghệ Ngân hàng sách xã hội cần phát huy lợi thời điểm là: Thực phương châm ‘‘Đi tắt, đón đầu ” việc lựa chọn giải pháp cơng nghệ tin học cho tốn nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành ngân hàng Để thực tốt công việc này, ngân hàng sách xã hội cần lập đề án thật chi tiết, cụ thể đồng thời tham khảo rút kinh nghiệm từ việc triển khai ngân hàng khác để thực đầu tư có hiệu quả, phù hợp với hoạt động ngân hàng sách xã hội tương lai Một ngân hàng hoạt động cần phải cho thấy tính hiệu quả, tính chun nghiệp Đổi cơng nghệ nhằm mục đích đảm bảo cho chương trình chạy thơng suốt, đáp ứng yêu cầu đặt cho nghiệp vụ Đặc biệt, công tác cho vay học sinh sinh viên đòi hỏi cao chuẩn mực nghiệp vụ nên cần chuẩn hóa khơng người mà cịn cơng nghệ Khi ngân hàng có trình lâu dài liệu nhiều chưa chuẩn hóa Hiện đại hóa cơng nghệ sớm đầu vào nhanh chóng thơng tin tổng hợp nhanh, xác phục vụ quản lý, điều hành cấp tốt Mỗi cán tín dụng sử dụng máy tính thực chủ động công việc, không công việc người mà cịn góp phần thực tốt hoạt động phòng kế hoạch nghiệp vụ nhiệm vụ chung tồn quan Lấy cơng nghệ thay sức lao động người Nhờ đó, giảm thiểu thời gian trọng triển khai thực nhiệm vụ, có thời gian để làm việc khác đem lại hiệu quản lý người Xét khía cạnh quản lý sức lao động thực tế người lao động sử dụng nhiều hơn, 75 đem lại giá trị lao động nhiều hơn, có khả đáp ứng tốt nhu cầu nhiều gia đình có em học hơn, bên cạnh có khả tăng thu nhập cho cán hoàn thành sớm tốt tiêu kế hoạch tồn phịng giao dịch Có thế, với quy định nhân lực khống chế số thấp theo mơ hình hoạt động ngân hàng sách xã hội buộc phải tăng cường độ lao động Một cách tăng tốt đại hóa cơng nghệ Đảm bảo liệu thông tin tổng hợp đáp ứng yêu cầu quản lý chương trình cho vay Từ đó, có sách triển khai chương trình nhanh, hiệu Kết nối hệ thống thông tin với ngân hàng cấp trên, với quan liên quan làm sở nâng cao chất lượng cho vay, thu nợ, xử lý nợ phát sinh, hỗ trợ cho công tác quản trị điều hành từ Trung ương xuống đơn vị sở Ứng dụng công nghệ làm sở mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng NHCSXH Nâng cấp hệ thống máy nhiều máy hoạt động lâu sửa chữa nhiều lần, đặc biệt điều kiện hay tiết kiệm chi tiêu chạy máy điều hịa, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều khơng cho phép chạy chương trình nhiều máy tính, thiết bị tin học cũ chậm Chuyển đổi phần mềm giao dịch, đồng thời phần mềm quản lý để liên kết với phần mềm bộ, ngành, trường nhằm đẩy mạnh công tác quản lý cho vay không tầm quốc gia mà phịng giao dịch nắm bắt thơng tin đầy đủ phục vụ cho việc thực sách Sự đồng hóa người, cơng nghệ, phần mềm đặt cho nhà quản lý toán hiệu Thực điều thay đổi hoạt động, triển khai mạng lưới thông tin cấp, ngành Chương trình 76 chương trình liên tục, kéo dài nhiều năm, phục vụ cho chiến lược phát triển người toàn quốc gia, nên chiến lược chung cần bổ sung liên kết mạng thông tin kết nối ngân hàng sách xã hội, Bộ giáo dục, trường, ban ngành, phủ Chính thế, đại hóa cơng nghệ ngân hàng việc nâng cao chất lượng cho vay học sinh sinh viên có vai trị đặt biệt quan trọng, cộng với đổi phần mềm nghiệp vụ, phần mềm quản lý, góp phần thực thắng lợi chương trình cho vay này, số lao động sống bị hạn chế theo mơ hình riêng có tồn hệ thống, phòng giao dịch 3.2.7 Các giải pháp khác Bám sát lãnh đạo, đạo Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo Ngân hàng sách xã hội, Tỉnh Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Ban đại diên Hội đồng Quản trị Ngân hàng CSXH tỉnh để triển khai tổ chức thực có hiệu hoạt động Phịng giao dịch Khơng ngừng tạo lập phát triển nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn từ ngân sách nguồn vốn lãi suất thấp, nguồn vốn trả lãi Có quy hoạch cán dài hạn, tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ nhân viên cán làm cơng tác kế tốn quản lý tài Tập trung nâng cao chất lượng cán thông qua kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật kỹ quản lý Trong năm tới, tiếp tục coi trọng giải pháp đào tạo đào tạo lại cán bộ, coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, trung ương địa phương có trách nhiệm thực Coi trọng công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị để nhiều người hiểu làm luật lệ, kỷ cương quản lý sách tín dụng ưu đãi Chính phủ Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động tổ giao dịch lưu động Phòng giao dịch PGD trì lịch trực cố định, tổ chức giao dịch hàng tháng xã 77 vay, thu hồi nợ, xử lý nợ đến hạn theo quy định Phối hợp chặt chẽ với Đồn thể, quyền địa phương để xử lý nghiêm túc hộ vay đến hạn có khả điều kiện trả nợ cố tình chây ỳ khơng trả nợ Phối kết hợp chặt chẽ với cấp uỷ, quyền địa phương tổ chức trị- xã hội cấp thực việc dẫn vốn đến đối tượng vay Duy trì việc giao dịch với dân điểm giao dịch trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, phường Làm tốt công tác tham mưu cho Uỷ ban nhân dân cấp, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH tỉnh tổ chức trị xã hội Tổ chức thực tốt cơng tác hạch tốn kế tốn, quản lý vốn, đảm bảo an toàn vốn 3.3 3.3.1 KIẾN NGHỊ Kiến nghị Nhà nước Chỉ đạo liệt sâu sắc Bộ, Ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực tốt sách tín dụng đào tạo học sinh sinh viên Chỉ đạo quan hữu quan cung cấp nguồn lực tài cho việc tổ chức cho HSSV vay: Nguồn tiền gửi Ngân hàng thương mại Nhà nước (tiền gửi 2%) chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHCSXH đảm bảo cho ổn định nguồn vốn cho NHCSXH, đảm bảo công tác giải ngân kịp thời, đáp ứng tốt nhu cầu hộ gia đình điều kiện chật vật khó khăn, kịp thời cho kỳ học Tiếp tục điều chỉnh mức cho vay phù hợp với tình hình giai đoạn: Do điều kiện kinh tế lạm phát chi phí tăng cao, để HSSV có kinh phí trang trải nhu cầu cần thiết phục vụ học tập Các bộ, ngành, đặc biệt tài chính, giáo dục đào tạo, lao động thương binh xã hội, phối hợp chung tay tạo điều kiện tốt 78 cho hệ thống ngân hàng sách thực thi hồn thành nhiệm vụ lớn lao Đảng Chính phủ tin tưởng Phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội xây dựng phần mềm kết nối thơng tin để kiểm sốt đồng vốn, thống kê dư nợ, tránh thất thu vốn Gắn kết thời điểm học sinh sinh viên trường, kết học tập, rèn luyện thời gian thu hồi nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Huy động nhà doanh nghiệp, nơi học sinh sinh sinh viên làm việc nhập cuộc, tuyên truyền, nâng cao nhận thức trả nợ vốn vay Các quan ban ngành có thuận lợi tổ chức tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng chương trình tín dụng đào tạo vấn đề thu hồi vốn, giải đáp truyền thơng vấn đề liên quan đến sách cho vay học sinh sinh viên Phối hợp chặt chẽ chia sẻ thông tin trường đào tạo, ngân hàng sách xã hội, quyền địa phương để thực đơn giản, gọn nhẹ thủ tục vay thuận lợi cho việc giám sát sử dụng vốn vay tín dụng đào tạo học sinh sinh sinh viên Cần tăng cường kiểm tra, giám sát tất khâu tổ chức vay vốn tín dụng đào tạo để tránh sai sót, sai phạm, gây khó khăn cho người vay làm khơng chủ trương Đảng, Nhà nước gây dư luận không tốt xã hội 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng sách xã hội cấp Vấn đề xuất phát từ nội ngân hàng sách xã hội phải ngân hàng sách xã hội tự thay đổi thay đổi cách toàn diện nhân sự, công nghệ, quản trị điều hành, nghiệp vụ, đặc biệt công tác tham mưu BĐD HĐQT cấp đạo sát không với ngân hàng mà với hệ thống nhận ủy thác cho vay Đơn giản hóa thủ tục vay vốn giảm mẫu biểu giấy tờ liên quan, 79 quy trình vay vốn thực Các giấy tờ mẫu biểu thực có mẫu liên quan đến thống thỏa thuận hai bên, bên ngân hàng sách xã hội, bên hộ gia đình số đối tượng khác vay, cịn tồn loại giấy tờ loại khác Giảm thiểu loại báo cáo giấy máy, tập trung nhân lực (rất hạn chế mơ hình hoạt động riêng có ngân hàng sách xã hội) để thực cho vay quản lý cho vay nhằm giúp cho nhiều hộ vay tiếp cận với nguồn vốn hơn, nhiều em học hơn, mức độ phục vụ chu đáo 3.3.3 Kiến nghị với quyền huyện Phù Cừ Tỉnh Hưng Yên Ban đại diện hội đồng quản trị ngân hàng sách xã hội liệt đạo, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng sách HSSV đối tượng sách khác với chủ trương sách Chính phủ Nâng cao vai trò, trách nhiệm Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện theo quy chế tổ chức hoạt động Đồng thời có biện pháp củng cố nâng cao vai trị Ban xố đói giảm nghèo tổ chức tương hỗ từ hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, xác đến hộ có hồn cảnh khó khăn, cụ thể là: Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng tồn hệ thống trị địa phương cơng tác XĐGN, xem động lực phát triển xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân phối hợp với đo àn thể định kỳ lập danh sách hộ gia đình nghèo, c ận nghèo, khó khăn theo hướng dẫn Bộ lao động thương binh xã hội để xác nhận nhanh chóng, đối tượng 80 Gắn cơng việc với trách nhiệm, có hình thức khen thưởng xử phạt cán có liên quan đến hoạt động NHCSXH (đặc biệt cán hội, đồn thể) cơng tác cho vay thu nợ Ban hành quy chế quản lý phân định trách nhiệm rõ ràng phận cá nhân quy chế phối kết hợp cá nhân phận, phận đơn vị việc quản lý nguồn vốn cho vay XĐGN Đối với cán XĐGN, cán hội, Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn, chủ dự án phải phân định rõ trách nhiệm cụ thể cán bộ, gắn quyền lợi đôi với trách nhiệm KẾT LUẬN CHƯƠNG3 Trên sở lý luận chương phân tích thực trạng cho vay học sinh, sinh viên Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phù Cừ, Tỉnh Hưng Yên chương 2, chương luận văn đưa giải pháp để nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên Ở chương đưa số kiến nghị NHNN, NHCSXH, Chính quyền địa phương nhằm tạo điều kiện cho giải pháp thực thi cách hiệu Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 81 KẾT LUẬN Sau 10 năm vào hoạt động, đến PGD Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đạt kết ấn tượng, tồn diện, khẳng định chủ trương, sách thành lập ngân hàng sách xã hội để thực kênh tín dụng sách cho học sinh sinh viên đối tượng sách khác địi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế Chương trình cho vay học sinh sinh viên chủ trương đắn Đảng, Chính phủ, việc triển khai cho vay học sinh sinh viên tập trung vào đầu mối Ngân hàng Chính sách xã hội phù hợp với tiến trình đổi mới, tồn thể cán Ngân hàng Chính sách xã hội thực chế độ, sách có phương pháp phù hợp đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, trị xã hội Kết đạt năm qua cho thấy chương trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn chương trình thể ý nghĩa xã hội sâu sắc khẳng định chủ trương, sách Đảng, phủ đắn, phù hợp với xu phát triển xã hội Do tạo đồng thuận cao ngành, cấp cộng đồng xã hội Cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn chương trình tín dụng sách có tính xã hội hóa cao, liên quan đến nhiều cấp, nhiều nghành Sau năm thực theo định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng HSSV, Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên giúp cho 3.000 hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn em đến trường Luận văn khái quát lý luận cho vay học sinh sinh viên, tình hình cho vay PGD Ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ đánh giá chất lượng cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn địa bàn huyện từ đề xuất giải pháp nhăm nâng cao chất lượng cho vay học sinh sinh viên PGD 82 Tín dụng học sinh sinh viên mang tính đặc thù, khơng đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài Học viên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Phạm Mạnh Thắng, thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp giúp học viên hoàn thành luận văn Học viên mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, người quan tâm đến vấn đề để đề tài tiếp tục hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 14.Đỗ Tất Ngọc (2002), hình TÀI NgânLIỆU hàng Chính sách giải pháp nâng DANHMơ MỤC THAM KHẢO Tiếng cao Việt hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách, Đề tài nghiên cứu khoaVăn học,Tiến Ngân hàng Nhà Nam Nguyễn (2012), Giáonước trìnhViệt Quản trị ngân hàng thương mại, 15.Ngân hàng Chính sách xãkê, hộiHà Việt Nam (2010), Hệ thống văn nghiệp Nhà xuất Thống Nội tínThu dụng PhanvụThị Hà (2010), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, 16.Thủ Nhà tướng Chính Quyết số 51/1998/QĐ-TTg ngày xuất phủ Giao(1998), thơng vận tải,định TP Hồ Chí Minh 02/03/1998 việc thành lập Quỹ tín dụng tạo”ngân hàng, Nhà Nguyễn Thị Mùi“về (2005), Giáo trình Lý thuyết tiềnđào tệ 17.Chính phủ (2002), định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ xuất ThốngNghị kê, Hà Nội người nghèo đối tượng sách Hà Nội Rosetín P.Sdụng (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bảnkhác, tài chính, 18.Chính Hàphủ Nội.(2002), Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính xãchính hội sách xã hội tỉnh Hưng Yên (2008 - 2012), Báo cáo năm Ngânsách hàng 19.Thủ 2010, tướng2011, Chính2012; phủ (2002), định5 số 131/2002/QĐ-TTg Báo cáoQuyết tổng kết năm thực cho vayngày HSSV việcxã thành lập Ngân hàngcông Chính xã hội, Nội Ngân04/10/2002 hàng chínhvềsách hội Việt nam, Các vănsách Tín dụngHàhọc 20.Thủ sinh tướng Chính (2007), Quyết sinh viênphủ có hồn cảnh khó định khăn.số 157/2007/QĐ-TTg ngày “Về tín dụng sinh sinh Hànam Nội.từ 2011 đến 2012 Tạp 27/09/2007 chí Thơng tin Ngân hàng học sách xãviên”, hội Việt 21.Thủ Chính số 852/2002/QĐ-TTg Báo tướng cáo chung củaphủ các(2012), nhà tàiQuyết trợ tạiđịnh Hội nghị tư vấn nhà tàingày trợ Việt 10/07/2012 việc Phê tin duyệt lượcNam phát triển Ngân Nam (2004),“Quyết Nghèo, định Trungvềtâm Thơng PhátChiến triển Việt Chínhcủa sách xã hội giaitácđoạn Hà Nội Báo hàng cáo chung nhóm cơng 2012-2020”, chun gia Chính phủ - Nhà tài trợ Tiếng -Anh Tổ chức phi phủ, Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam (2000), 22.Albrecht, D.; Ziderman, A.1991, chậm dục Nam đại học: Việt Nam cơng nghèo đói,Hồn Ngânvốn hàng Thếcho giớigiáo Việt Chương trình sinh viên đanggiaphát triển (Tài 10.Bộ kế hoạch đầucho tư- TTTT dựvay báovốn kinhởtếcác - xãnước hội quốc (2007) liệu thảo luậnvàcho hàng nghèo Thế giới Số 137) Tăng trưởng xốNgân đói giảm Việt Nam, Hà nội 23.Psacharopoulos, G.; Tan J.P.; Tài giáo trình 11.Bộ Lao động Thương binh vàJimenez xã hội - E.1986 UNDP (2004), Đánh giádục chương nướctiêu phát triển Washington Ngân hàng Thế giới mục quốc gia xố đói giảm DC: nghèo chương trình 135, Hà Nội 24.McFarland, vay“Tách cho sinh viên: hìnhsách hỗ trợ viên 12.TS Phan ThịL.1993 Thu Hà“Vốn (2003), bạch chocác vaymơ sinh cho vay Mỹmại sáchtrình Anh.” Nghiên cứu giáo thương đổi mớiTrong: hệ thống tài Việt dục namso”, sánh Tạp Oxford, (1) -15- chí Ngân3hàng 13.TS Đào Văn Hùng (2004), “Hướng tới phát triển hoạt động tài vi mơ bền vững Việt Nam thơng qua việc xố bỏ trợ cấp qua lãi suất”, Tạp chí Kinh tế Phát triển -89- ... CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ T? ?NH HƯNG YÊN 48 2.3.1 .Nh? ??ng đạt CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ, T? ?NH HƯNG YÊNkết... Phịng giao dịch Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội huyện Phù Cừ, T? ?nh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN CỦA... PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CỪ T? ?NH HƯNG YÊN 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Phù Cừ T? ?nh Hưng Yên Phòng giao dịch NHCSXH huyện Phù Cừ

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2012
2. Phan Thị Thu Hà (2010), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2010
3. Nguyễn Thị Mùi (2005), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
Năm: 2005
4. Rose P.S (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Rose P.S
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2004
9. Báo cáo chung của nhóm công tác các chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi chính phủ, Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam (2000), Việt Nam tấn công nghèo đói, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tấn công nghèo đói
Tác giả: Báo cáo chung của nhóm công tác các chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi chính phủ, Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam
Năm: 2000
11. Bộ Lao động Thương binh và xã hội - UNDP (2004), Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo và chương trình 135, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chương trìnhmục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo và chương trình 135
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và xã hội - UNDP
Năm: 2004
12. TS. Phan Thị Thu Hà (2003), “Tách bạch cho vay chính sách và cho vay thương mại trong quá trình đổi mới hệ thống tài chính Việt nam ”, Tạp chí Ngân hàng -15- Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tách bạch cho vay chính sách và cho vaythương mại trong quá trình đổi mới hệ thống tài chính Việt nam ”
Tác giả: TS. Phan Thị Thu Hà
Năm: 2003
13. TS Đào Văn Hùng (2004), “Hướng tới phát triển hoạt động tài chính vimô bền vững ở Việt Nam thông qua việc xoá bỏ trợ cấp qua lãi suất”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển -89- Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng tới phát triển hoạt động tài chính vi"mô bền vững ở Việt Nam thông qua việc xoá bỏ trợ cấp qua lãi suất”
Tác giả: TS Đào Văn Hùng
Năm: 2004
16. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg ngày 02/03/1998 “về việc thành lập Quỹ tín dụng đào tạo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg ngày02/03/1998" “về việc thành lập Quỹ tín dụng đào tạo
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1998
17. Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ vềtín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
19. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày04/10/2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2002
20. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/09/2007 “Về tín dụng học sinh sinh viên”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày27/09/2007 “Về tín dụng học sinh sinh viên”
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2007
22. Albrecht, D.; Ziderman, A.1991, Hoàn vốn chậm cho giáo dục đại học:Chương trình cho sinh viên vay vốn ở các nước đang phát triển. (Tài liệu thảo luận cho Ngân hàng Thế giới Số 137) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn vốn chậm cho giáo dục đại học:"Chương trình cho sinh viên vay vốn ở các nước đang phát triển. (
23. Psacharopoulos, G.; Tan J.P.; Jimenez E.1986. Tài chính giáo dục ở các nước đang phát triển. Washington DC: Ngân hàng Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính giáo dục ở cácnước đang phát triển
24. McFarland, L.1993. “Vốn vay cho sinh viên: các mô hình hỗ trợ sinh viên của Mỹ và chính sách của Anh.” Trong: Nghiên cứu giáo dục so sánh Oxford, 3 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn vay cho sinh viên: các mô hình hỗ trợ sinh viêncủa Mỹ và chính sách của Anh.” Trong: "Nghiên cứu giáo dục so sánhOxford
5. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hưng Yên (2008 - 2012), Báo cáo năm 2010, 2011, 2012; Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện cho vay HSSV Khác
6. Ngân hàng chính sách xã hội Việt nam, Các công văn về Tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn Khác
7. Tạp chí Thông tin Ngân hàng chính sách xã hội Việt nam từ 2011 đến 2012 8. Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ Việt Khác
10. Bộ kế hoạch và đầu tư- TTTT và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2007) Tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, Hà nội Khác
15. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2010), Hệ thống văn bản nghiệp vụ tín dụng Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w