0056 giải pháp huy động vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

129 2 0
0056 giải pháp huy động vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

EJ _ _ Iffi NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÒ THỊ THANH HẢI GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 ⅛ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÒ THỊ THANH HẢI GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên huớng dẫn Các số liệu đua Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lò Thị Thanh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.2 Vai trị Ngân hàng Chính sách xã hội phát triển kinh tế - xã hội 11 1.2 HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 14 1.2.1 Khái niệm, nguyên tắc, hình thức huy động vốn .14 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội .22 1.2.3 Các nhân tố ảnh huởng tới huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 26 1.3 KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHUYÊN HOẶC TẠO KÊNH TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 32 1.3.1 Kinh nghiệm huy động vốn ngân hàng chuyên tạo kênh tín dụng cho nguời nghèo 32 1.3.2 Bài học rút Việt Nam 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 39 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 39 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam .39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam .40 2.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 46 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỪ NĂM 2012 - 2014 51 2.2.1 Nguyên tắc hình thức huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 51 2.2.2 Đánh giá hoạt động huy động vốn Ngân hàng sách xã hội Việt Nam .78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 88 3.1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM .88 3.1.1 Mục tiêu tổng quát .88 3.1.2 Định huớng hoạt động huy động vốn 89 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 90 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng huy động vốn xây dựng chiến luợc huy động vốn .90 3.2.2 Áp dụng chế lãi suất cho vay hợp lý 97 3.2.3 Củng cố mạng luới nâng cao tiềm lực tài Ngân hàng Chính sách xã hội 99 3.2.4 Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại 101 3.2.5 Quản lý vốn sử dụng vốn mục đích 104 3.2.6 Giải DANH pháp hỗ MỤC trợ 106 CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 3.3 KIẾN NGHỊ 107 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 107 3.3.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nuớc 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 KẾT LUẬN 112 Viết tắt Nguyên nghĩa DTTS Dân tộc thiêu sô GQVL Giải việc làm HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên NH Nông nghiệp PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN NHNo& PTNT Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NS&VSMT TCTD Nước vệ sinh mơi trường Tơ chức tín dụng TCTD NN Tổ chức tín dụng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần VKK Vùng khó khăn XĐGN Xóa đói giảm nghèo XKLD Xuất lao động DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn NHCSXH giai đoạn 2012 - 2014 46 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ chương trình tín dụng NHCSXH giai đoạn 2012 - 2014 47 Bảng 2.3 Nguồn vốn cấu nguồn vốn NHCSXH từ năm 2012 -201454 Bảng 2.4: Tiền gửi 2% TCTD nhà nước NHCSXH giai đoạn 2012 - 2014 .66 Bảng 2.5: Lãi suất huy động bình quân tiền gửi huy động thị trường NHCSXH, tiền gửi 2% (cộng phí huy động) NHTMNN nguồn trái phiếu 69 Bảng 2.6: Nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân cư tiền gửi tiết kiệm hộ nghèo từ 2012 - 2014 70 Bảng 2.7: Tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn ngoại tệ qua năm .72 Bảng 2.8: Các dự án huy động vốn ngoại tệ (quy đổi VNĐ) 73 Bảng 2.9: Lãi suất huy động cho vay bình quân NHCSXH giai đoạn 2012 - 2014 74 Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ chương trình cho vay 49 Biểu đồ 2.2: Kết cấu dư nợ chương trình tín dụng 49 Biểu đồ 2.3: Khối lượng vốn huy động NHCSXH qua cácnăm 62 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo kì hạn huy động 64 Biểu đồ 2.5: Nguồn vốn huy động ngoại tệ (quy đổi theoVNĐ) 71 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức NHCSXH 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải vấn đề sách - xã hội ln việc đuợc đặc biệt quan tâm trình phát triển quốc gia Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử mình, vào khả kinh tế mức độ cần giải vấn đề xã hội, Chính phủ nuớc có chuơng trình, biện pháp cụ thể thích hợp áp dụng phạm vi quốc gia Việt Nam quốc gia mà kinh tế đuợc xếp vào nhóm nuớc phát triển, nhung năm gần có buớc phát triển đuợc giới đánh giá cao Từ kinh nghiệm quốc gia có hồn cảnh “tuơng đồng” với giới, xuất phát từ thực tiễn giải vấn đề sách xã hội thơng qua hoạt động hỗ trợ tài cho đối tuợng sách xã hội Việt Nam, ngày 04/10/2002 Thủ tuớng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm thực có hiệu việc hỗ trợ tài nhiều đối tuợng sách xã hội, góp phần thực tốt mục tiêu kinh tế - xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề Ngồi tính chất chung với ngân hàng thuơng mại khác, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam có đặc điểm riêng mang tính đặc thù Nét bật đặc điểm riêng loại ngân hàng là; đối tượng phục vụ người nghèo, người có thu nhập vào hàng thấp xã hội Bởi việc huy động vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay với đối tuợng xã hội nói vấn đề sống cịn loại ngân hàng Mọi khó khăn, vuớng mắc hạn chế hoạt động ngân hàng Chính sách xã hội gắn liền với nguồn vốn đuợc huy động cho 101 sống Nhưng muốn họ cần có thêm vốn từ NHCSXH, họ khơng thể vay vốn với lãi suất thị trường Nhưng phần lớn nguồn vốn NHCSXH NSNN cấp bổ sung cấp bù chênh lệch lãi suất Vốn huy động NHCSXH lại bị giới hạn số cấp bù chênh lệch lãi suất mà Bộ tài tính từ đầu năm nên NHCSXH khơng thể huy động vượt số cấp bù Khi người nghèo gặp phải rủi ro khơng dự báo NHCSXH không đủ vốn để giải ngân cho người dân Chính lẽ đó, bên cạnh hỗ trợ trực tiếp từ Chính phủ việc tăng vốn điều lệ hay quản lý tốt số nợ hạn ngân hàng việc thành lập quỹ bù đắp lãi suất để dùng cần thiết biện pháp giúp NHCSXH tự nâng cao tiềm lực tài cho Quỹ NSNN cấp hàng năm theo tỷ lệ phần trăm số cấp bù chênh lệch lãi suất cho NHCSXH trích phần từ số lãi thu vào quỹ với tính chất nguồn trích lập phòng ngừa rủi ro dài hạn Khi giải pháp thực có hiệu quả, tiềm lực tài NHCSXH tăng cường ngày mạnh mẽ NHCSXH có khả tham gia mạnh mẽ vào thị trường vốn nước quốc tế Kinh nghiệm từ việc tìm kiếm nguồn vốn thị trường vốn nước quốc tế thông qua việc hàng năm phát hành trái phiếu ngân hàng phát triển NRW, CH Liên bang Đức cho thấy với đảm bảo Chính phủ hoạt động NHCSXH tiềm lực tài đủ mạnh NHCSXH thực thành cơng hoạt động huy động vốn thông qua thị trường vốn quốc tế 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại Đối với hoạt động nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu định đến kết hoạt động tổ chức Phát triển hoạt động huy động vốn khơng nằm ngồi quy luật Để góp phần nâng cao hiệu phát triển hoạt động huy động vốn đòi hỏi phải nâng cao 102 chất lượng nguồn nhân lực, cần trọng đến chất lượng cán trực tiếp tham gia thực nhiệm vụ phát triển hoạt động huy động vốn ngân hàng Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực trở ngại lớn để phát triển hoạt động NHCSXH Việt Nam Mặc dù nhận nhiều trợ giúp từ bên để nâng cao lực, gặp vấn đề chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nhà quản lý đội ngũ cán chi nhánh vùng sâu vùng xa Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chủ yếu thông qua phát triển sở hạ tầng cho đào tạo nghiệp vụ quản lý đóng vai trị quan trọng Các đối tượng đào tạo nên tập trung vào cán liên quan trực tiếp tới dịch vụ tài tất cấp (như cán tín dụng, kế tốn, cán huy động vốn ), đội ngũ lãnh đạo, tập trung vào ban giám đốc Hiện nay, NHCSXH thành lập Trung tâm đào tạo, sở đào tạo ba miền Bắc, Trung, Nam Tuy nhiên chương trình đào tạo mang tính nội bộ, chưa có liên kết với chương trình đào tạo bên tổ chức khác Điều dẫn đến hiệu đào tạo chưa cao NHCSXH nên tận dụng khóa đào tạo có Ngân hàng giới WB, Viện Ngân hàng Phát triển Châu Á ADBI, Nhóm tư hỗ trợ người nghèo CGAP, Quỹ phát triển vốn Liên hiệp quốc UNDCF, tổ chức lao động quốc tế ILO, Microsave Africa, tổ chức khác thiết kế; địa phương hóa tập tình cho phù hợp với Việt Nam Theo kinh nghiệm quốc tế, chương trình quan trọng bao gồm: - Phương pháp cho vay, tín dụng bản, phân tích khách hàng, quản lý nợ hạn - Kế toán - Kiểm toán kiểm soát nội 103 - Phân tích tài tổ chức - Nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm - Kỹ sử dụng hệ thống thông tin quản lý (MIS) - Quản lý rủi ro Trong chương trình trên, chương trình nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm đóng vai trị quan trọng công tác phát triển hoạt động huy động vốn Để việc đào tạo thành công, cần thực đào tạo đôi với thực hành Việc đào tạo nên thơng qua nhiều hình thức thích hợp, đào tạo tập trung, đào tạo chỗ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm tổ chức tài hoạt động lĩnh vực tài vi mơ khác khác NHCSXH nên tiến hành đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo hướng tập trung chuyên sâu theo loại hình dịch vụ Muốn phải xác định chức danh cụ thể cho vị trí chun mơn, kinh nghiệm cơng tác cho vị trí cụ thể Đối với địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa cần áp dụng hình thức đào tạo chỗ để khai thác sử dụng nguồn nhân lực địa phương Xây dựng qui trình tuyển dụng cán bộ, xây dựng qui trình đánh giá xếp loại lao động theo chất lượng cơng việc để từ gắn với đào tạo, gắn với xếp cán gắn với định biên cho phù hợp Bên cạnh đó, cần có chiến lược thu hút nhân tài cụ thể Có sách rõ ràng việc tuyển dụng công tác đào tạo ban đầu sau tuyển dụng Nên mở lớp học nghiệp vụ ngắn hạn cho cán mới, đồng thời thường tổ chức tập huấn cho cán công tác để cập nhập chương trình NHCSXH nên có buổi hội thảo, mời giảng viên người có kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng đến giảng dạy trao đổi, thảo luận nhằm giải đáp thắc mắc, khó khăn mà cán 104 gặp phải trình thực nghiệp vụ Để làm điều này, NHCSXH cần có chiến lược tiếp cận tạo mối quan hệ với trường đại học có giảng dạy nghiệp vụ ngân hàng NHTM hoạt động thời gian dài có hiệu thành cơng lớn Trong năm tới, NHCSXH phải tiếp tục coi trọng giải pháp đào tạo đào tạo lại cán bộ, coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, để ngân hàng tiếp tục phát triển tạo diện mạo cho ngân hàng yếu tố chủ chốt: vốn, công nghệ thông tin người Trong năm tới việc đào tạo đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ phải thực theo chuyên đề khác vào tháng quý năm Sau có tổ chức kiểm tra để đánh giá kết học tập coi việc hoàn thành nhiệm vụ giao Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải thường xuyên trì nâng cao chất, NHCSXH xem xét lựa chọn cán giỏi, có phẩm chất lực để đưa nước đào tạo Thực tốt giải pháp này, NHCSXH xây dựng lực lượng cán làm nhiệm vụ chuyên sâu phát triển hoạt động huy động vốn cho ngân hàng có kiến thức chun mơn nghiệp vụ cao, thường xuyên cập kiến thức có khả cống hiến cho hoạt động khác ngân hàng Với nguồn nhân lực có chất lượng cao, hoạt động ngân hàng ngày hiệu Việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần quan trọng việc trì đảm bảo phát triển bền vững hoạt động NHCSXH khắc phục hạn chế năm qua NHCSXH 3.2.5 Quản lý vốn sử dụng vốn mục đích Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập nhằm thực sách thể chế trị-xã hội nên phụ thuộc Ngân hàng Chính sách xã hội vào sách đặc điểm tất yếu Nhưng cho dù tín dụng sách hoạt động cho vay có hồn trả nên nguồn vốn cho 105 vay NHCSXH tiếp tục không tạo lãi, khách hàng Ngân hàng khơng có khả hồn trả NHCSXH khơng thể trì hoạt động Vì vậy, thân NHCSXH cần phải xây dựng quy định kiểm tra, kiểm sốt; khẳng định vị trí vai trị Ngân hàng việc định cho vay Hoạt động tín dụng, kể tín dụng sách bị lạm dụng biện pháp cứu trợ Do đó, quy định cho vay khơng phép nới lỏng, tồn chương trình tín dụng sách phải có quy trình chặt chẽ kiểm sốt cao Các đối tượng thụ hưởng sách phải chuẩn hố theo tiêu chí quy định rõ ràng, cụ thể nhằm xác định đối tượng vay vốn Nói chung, đối tượng khách hàng có điều kiện tiếp cận với dịch vụ tín dụng Ngân hàng thương mại NHCSXH tạo điều kiện hỗ trợ tài giúp họ tự vươn lên sống, đảm bảo cho xã hội ổn định phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay với lãi suất ưu đãi, đem lại lợi ích cho người vay nên có nhiều người xin vay Vì thế, để đảm bảo tính minh bạch việc đưa vốn đến đối tượng thụ hưởng tín dụng sách có ưu đãi, đồng thời đảm bảo phát triển Ngân hàng Ch ính sách xã hội khơng mang tính cạnh tranh, khơng làm ảnh hưởng đến định chế tài khác kinh doanh theo chế thị trường, Ngân hàng Chính sách xã hội cần phải coi việc xác định đối tượng thụ hưởng sách vay vốn vấn đề quan trọng Việc quy định xác định đối tượng khách hàng không làm cho mức cầu cao mức cung việc lựa chọn đối tượng vay vốn trở nên khó khăn Trong trường hợp cực đoan, người có quan hệ với người có quyền lực cấp quyền địa phương cán tín dụng dù khơng đáp ứng tiêu chí vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 106 chọn cho vay Vì vậy, cần phải đề quy định có tính kiểm sốt cao việc lựa chọn đối tượng vay vốn 3.2.6 Giải pháp hỗ trợ + Đẩy mạnh công tác đối ngoại, tranh thủ hợp tác hỗ trợ tổ chức quốc tế dự án hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực cho NHCSXH, đào tạo nguồn nhân lực qua lớp tập huấn tìm kiếm dự án tài trợ nguồn vốn cho vay + Coi trọng công tác tra, kiểm tra kiểm toán nhằm quản lý việc huy động sử dụng vốn cách hiệu quả, tận dụng tối đa nguồn lực NHCSXH đáp ứng cho nhu cầu vay vốn người nghèo + Mở rộng công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị để nhiều người hiểu làm luật lệ, kỷ cương quản lý sách tín dụng ưu đãi Chính phủ + Có chế độ đãi ngộ thích đáng cán viên chức Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận; địa bàn hoạt động chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Do đó, Chính phủ cần có chế độ đãi ngộ đội ngũ cán viên chức Ngân hàng về: tiền lương, đào tạo kiến thức nâng cao trình độ chun mơn + Cần có kết hợp đồng sách hỗ trợ mục tiêu xố đói giảm nghèo Lồng ghép chương trình tín dụng sách NHCSXH với chương trình kinh tế, xã hội khác Cùng với tổ chức trị xã hội xây dựng Đề án lồng ghép chương trình tín dụng với việc chuyển giao cơng nghệ sản xuất kinh doanh, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, xây dựng sở hạ tầng; lồng ghép với chương trình văn hố, xã hội tư vấn cho hộ nghèo biết làm ăn hiệu + Chỉ đạo tốt công tác điều tra, phân loại hộ nghèo Công tác điều tra, 107 phân loại hộ nghèo phải tiến hành xác, thường xuyên để phản ánh thực tiễn tình hình đói nghèo hiệu cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta + NHCSXH ổn định mặt sở vật chất Bố trí vốn đầu tư xây dựng dự toán ngân sách hàng năm để xây dựng trụ sở làm việc cho Hội sở trung ương; Chi nhánh Phòng giao dịch địa phương chia tách, vùng nói, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bản chất vốn tín dụng ưu đãi thuộc sở hữu Nhà nước đòi hỏi phải thực nghiêm túc ngun tắc quản lý cơng khai hố, dân chủ hoá từ sở, tạo hội cho người nghèo đối tượng sách khác có hội tiếp cận với dịch vụ tài chính, tiền tệ, tín dụng Ngân hàng Chính Chính phủ quan quản lý Nhà nước phải tạo hành lang pháp lý có chế rõ ràng cho loại hình Ngân hàng Chính sách - Chính phủ xem xét trình Quốc hội ban hành Pháp lệnh Ngân hàng Chính sách để loại hình Ngân hàng hoạt động có hiệu Hiện hoạt động tổ chức tài liên quan đến sách tín dụng ưu đãi cịn chồng chéo, phân tán hiệu chí cịn triệt tiêu lẫn Cơ sở pháp lý quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng Chính sách tổ chức tài tín dụng vi mơ dừng lại Nghị định Chính phủ số định Vì tính pháp lý chưa cao, trách nhiệm Bộ, Ngành việc thực Nghị định định nhiều lúc chưa nghiêm túc, thiếu phối kết hợp, thiết phải có Pháp lệnh loại hình Ngân hàng Chính sách - Để mở rộng nguồn lực huy động vốn dài hạn, ổn định, đề nghị Chính phủ xem xét mở rộng đối tượng tham gia gửi tiền (tiền gửi 2%) vào NHCSXH 108 tất tổ chức tín dụng, với nhà nước, với ngành, doanh nghiệp có trách nhiệm nghiệp xóa đói giảm nghèo - Bảo lãnh cho NHCSXH phát hành trái phiếu với kỳ hạn dài hạn Chỉ định số NHTM, tập đoàn, tổng cơng ty mua trái phiếu NHCSXH góp phần tạo nguồn vốn dài hạn để NHCSXH thực cơng tác cho vay xóa đói giảm nghèo Để NHCSXH có thêm vốn để bổ sung vào nguồn vốn đồng thời giúp cho nguồn vốn có tính ổn định trình hoạt động ngân hàng - định mức lãi suất cho vay: Để phù hợp thực tiễn xu phát triển hoạt động Ngân hàng Việt nam, đề nghị Chính phủ giao cho NHCSXH quy định nguyên tắc xây dựng lãi suất cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, chuyển dần từ lãi suất ưu đãi sang lãi suất thị trường (chỉ ưu đãi thời gian, số vốn chấp) 3.3.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước - Trước mắt cần chỉnh sửa số điểm bất hợp lý chế quản lý tài NHCSXH, tạo điều kiện cho NHCSXH ổn định phát triển theo hướng bền vững, tự chủ hoạt động Ngân hàng Nhà nước không nên áp dụng định mức chi phí quản lý NHCSXH đơn vị hành nghiệp, định mức chi phí quản lý hoạt động, chi phí huy động quản lý vốn chế độ khác cần xác định vào kết hoạt động qui mơ tín dụng Nhà nước giao cho NHCSXH - Đối với quan quản lý Nhà nước cấp tham gia Hội đồng quản trị NHCSXH trung ương Ban đại diện Hội đồng quản trị địa phương: chức tham mưu giúp quyền cấp khai thác tập trung tiềm lực hỗ trợ nhân tố quan trọng việc tạo lập sở hạ tầng, tài chính, hệ thống thông tin tiếp thị, hệ thống văn quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho phát triển hệ thống nguồn vốn tín dụng 109 sách xã hội, giai đoạn trình thực đổi định chế tài chính, tín dụng phù hợp với tiến trình đổi kinh tế đất nước - Để nguồn vốn hoạt động NHCSXH ổn định phát triển bền vững, khoản thu bù đắp chi phí rủi ro Đề nghị Bộ Tài chính, Kho Bạc Nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét chuyển nguồn vốn có lãi suất thấp Vốn kết dư Ngân sách hàng năm, vốn ODA, Vốn vay tổ chức tài quốc tế với lãi suất thấp, gửi NHTM để gửi vào NHCSXH góp phần làm giảm tiến tới chấm dứt cấp bù cho NHCSXH Trước mắt cần chuyển tiền gửi Kho bạc nhà nước gửi tổ chức tín dụng gửi NHCSXH khoảng 5.000 tỷ đồng Với số vốn NSNN cấp bù chênh lệch lãi suất chi phí quản lý cho NHCSXH (mỗi năm giảm khoảng 1.000 tỷ đồng) hoạt động NHCSXH có lợi nhuận để trích lập bổ sung vốn điều lệ quỹ cho NHCSXH Bên cạnh đó, cần bảo lãnh cho phép NHCSXH thực dự án có nguồn vốn tài trợ từ nước ngồi (trong phạm vi, điều khoản định) giúp cho NHCSXH tiếp cận mở rộng nguồn vốn ODA - Đề nghị Ngân hàng Nhà nước có chế hỗ trợ NHCSXH có khó khăn huy động vốn, tạo điều kiện để NHCSXH huy động vốn từ tổ chức tín dụng, tổ chức tài theo nghị định 78/2002/NĐ-CP Chính phủ 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để hoạt động có hiệu lâu dài, đạt đuợc mục tiêu đề ra, NHCSXH cần nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động huy động vốn Cùng với hỗ trợ từ phía Chính phủ, có phát triển hoạt động huy động vốn giúp NHCSXH giữ vững thị truờng, bền vững tài Yêu cầu phát triển hoạt động huy động vốn nhân tố thúc đẩy thay đổi tiến khía cạnh khác tổ chức nhu cấu tổ chức, quy mô hoạt động, nhân Theo kinh nghiệm quốc tế, để hoạt động vừa đảm bảo mục tiêu xã hội vừa tự vững tài chính, NHCSXH cần áp dụng nguyên tắc hoạt động theo huớng bù đắp chi phí có lãi, khơng thể phụ thuộc hồn tồn vào hỗ trợ từ NSNN nhu NHCSXH cần thuờng xuyên đánh giá hoạt động huy động vốn mình; đánh giá mức độ đạt đuợc mục tiêu đề để có chiến luợc cho tuơng lai Bên cạnh đó, NHCSXH cần nghiên cứu thị truờng, lấy thông tin phản hồi từ khách hàng nhằm điều chỉnh hoạt động mình, tạo sản phẩm, dịch vụ tài hệ thống tốn thích ứng đuợc nhu cầu thị truờng thay đổi, dần tiến tới tự chủ hoàn toàn việc định liên quan đến huy động vốn Nhu kinh nghiệm giới chứng minh, ngân hàng mang tính chất xã hội ln có thay đổi liên tục việc đua sản phẩm, dịch vụ tài phù hợp với nhu cầu khách hàng nghèo nhu khách hàng nông thôn khác tốt ngân hàng huớng tới phục vụ nhu cầu khách hàng Từ tạo đuợc niềm tin khách hàng họ tự nguyện tham gia gửi tiền tiết kiệm, tự nguyện đóng góp tiền cho phát triển ngân hàng Để nâng cao nhận thức hoạt động huy động vốn cần chuyên môn hóa cơng tác huy động vốn, xây dựng đội ngũ cán có lực, kinh nghiệm lĩnh vực huy động vốn; thuờng xuyên cử cán tham gia 111 chương trình liên kết đào tạo với ngân hàng thương mại khác để học hỏi kiến thức chia sẻ kinh nghiệm thực tế hoạt động huy động vốn ngân hàng sau áp dụng cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn NHCSXH vùng, miền khác Việc nâng cao nhận thức cần coi việc làm thường xuyên liên tục nhằm bước khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển hoạt động huy động vốn hoạt động tự vững NHCSXH giai đoạn tới 112 KẾT LUẬN Sau 11 năm vào hoạt động, NHCSXH Việt Nam đạt kết ấn tượng, toàn diện Khẳng định chủ trương thành lập trung gian tài việc cung cấp vốn cho hộ nghèo đối tượng sách khỏi đói nghèo lâu dài bền vững hoàn toàn phù hợp với thực tế đất nước Tuy nhiên, so với yêu cầu phục vụ đối tượng sách mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước hoạt động NHCSXH bất cập hạn chế Để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng ưu đãi đến với ngày nhiều hộ nghèo đối tượng sách khác địi hỏi NHCSXH phải có nguồn vốn đủ mạnh ổn định đặt lên hàng đầu Để hồn thiện cơng tác huy động vốn Ngân hàng thành lập, đảm bảo mục tiêu bảo toàn phát triển bền vững, luận văn khái quát vần đề lý thuyết thực trạng huy động vốn ngân hàng 12 năm hoạt động, từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp tăng cường huy động vốn NHCSXH Do NHCSXH ngân hàng thành lập với nhiều đặc thù riêng đối tượng phục vụ khác so với NHTM nên q trình nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn khơng tránh khái sai sót Với kiến thức thu qua học tập nghiên cứu qua thực tế, tác giả mong muốn suy nghĩ góp phần vào việc tăng cường huy động vốn NHCSXH, để Ngân hàng hoạt động ngày hiệu Phạm vi đề tài rộng, nội dung có nhiều vấn đề mối quan tâm Chính phủ, quan quản lý Nhà nước NHCSXH Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, người quan tâm đến vấn đề để đề tài tiếp tục nghiên 113 cứu có giải pháp sâu sắc hơn, hồn thiện cơng tác huy động vốn NHCSXH Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Hà Thị Hạnh, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (10/2014), Báo cáo sơ kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm 2010-2013, Hà Nội Chính phủ (2014), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 2014, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Chính phủ (2002), Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo (2006), Thực trạng đói nghèo Việt Nam, Hà Nội Hà Thị Hạnh (2003), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Joshep E.Stiglitz (2001), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học Kỹ thuật Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đinh Nguyễn An Khương (2007), Tăng cường huy động vốn Ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2014), Báo cáo thường niên năm 2013, Hà Nội 11 Ngân 23 Trunghàng tâm Thơng Chính sách tin Phát xã hội triểnViệt ViệtNam Nam(2004), (2012),Cẩm Báonang cáo chung sách nghiệp vụ tín dụng Hộ nghèo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội 12 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2013), Báo cáo thường niên năm 2012, 24 UNDP, FAO (1996), Xóa đói giảm nghèo, Hà Nội Hà UNICEF, Nội 13 Ngân hàng Chính sách xã hội (2014), Báo cáo tổng kết năm hoạt động, 25 E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, Hà Nội 237sách 535, NXB Thống Kê,cáo Hàthường Nội niên năm 2011, 14 Ngântrang hàng183, Chính Xã hội (2012), Báo Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 15 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2013), Báo cáo tổng kết năm (201026 Yoichi Izumida Policy forđối Social Policies, The đối 2013) thực (2003), sáchLending tín dụng với người nghèo tượng sách khác - Phương hướng mục tiêu giai đoạn 2010University of Tokyo, Japan 2015, Hà Nội, ngày 4/4/2006 27 http: //www.bri.co id/TXã entangKami/VisidanMisi/tabid/60/Default 16 Ngân hàng Chính sách hội (2012), Báo cáo thường niên năm 2012, Hà Nội 28 http://www.bpm.com.my/ 17 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2013), Báo cáo thường niên năm 2013, 29 http://www.grameen-info.org/ Hà Nội 18 Ngân hàng Chính sách xã hội (2014), Báo cáo tổng kết năm hoạt động, Hà Nội 19 Ngân hàng Chính sách xã hội (2014), Dự thảo Đề cương chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020, Hà Nội 20 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2011), Báo cáo kết hoạt động năm 2010, kế hoạch nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội 21 Phòng Hợp tác quốc tế (2012), Tài liệu làm việc NHCSXH Ngân hàng NRW, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2003), Bài phát biểu Lễ khai trương hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Hà Nội ... trạng huy động vốn Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội Việt Nam, th? ?nh tựu, hạn chế hoạt động huy động vốn Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội Việt Nam nguyên nh? ?n - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nh? ??m đẩy m? ?nh huy. .. 1: NH? ??NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY M? ?NH HUY ĐỘNG VỐN CỦA... NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM CHƯƠNG NH? ??NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI 1.1 VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI Sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan