1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

111 3 0
1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BIỆ N QUANG HIẾ U TĂNG CƯỜNG NGU ỒN V ÔN CỦ A NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H ỘI VIỆ T NAM LUẬN VĂN THẠ C SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BIỆ N QUANG HIẾ U TĂNG CƯỜNG NGU ỒN V ÔN CỦ A NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H ỘI VIỆ T NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG ĐÌNH MINH Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Biện Quang Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm vai trò nguồn vốn hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn 1.1.2 Nội dung tính chất vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng .7 1.1.3 Vai trò nguồn vốn hoạt động ngân hàng 15 1.1.4 Nguồn vốn NHCSXH 18 1.2 Nghiệp vụ tạo vốn ngân hàng .19 1.2.1 Nguyên tắc, mục tiêu công tác huy động vốn 19 1.2.2 Các nghiệp vụ tạo vốn 22 1.3 Phát triển nguồn vốn ngân hàng 28 1.3.1 Quan điểm phát triển nguồn vốn ngân hàng 28 1.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn vốn ngân hàng 30 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn ngân hàng 32 1.4.1 Nhân tố khách quan 32 1.4.2 Nhân tố chủ quan 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM_NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 38 2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội hệ thống ngân hàng Việt Nam 38 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 38 2.1.2 Lịch sử đời Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam .39 iii iv Tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xãhội Việt Nam 95 41 KẾT2.1.3 LUẬN 2.1.4 Ket số mặt hoạt động Ngân hàng Chínhsách xã hội Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 49 2.2 Thực trạng tăng cường nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xãhộiViệt Nam 52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2.2.1 Ve vốn ngân sách nhà nước cấp 59 2.2.2 Về vốn huy động 61 2.2.3 Ve vốn vay 68 2.2.4 Vốn nhận ủy thác quyền địa phương 70 2.3 Đánh giá thực trạng nguồn vốn hoạt động phát triển nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 72 2.3.1 Những mặt 72 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 77 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 77 3.2 Nhu cầu nguồn vốn cho mục tiêu phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 78 3.3 Giải pháp tăng cường nguồn vốn cho hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 81 3.3.1 Giải pháp hồn thiện chế sách 81 3.3.2 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn dân cư 84 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng vốn, hạn chế rủi ro 87 3.3.4 Mở rộng, cải tiến sản phẩm, dịch vụ; nâng cao chất lượng phục vụ uy tín ngân hàng 89 3.3.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 89 3.3.6 Phát huy tối đa yếu tố người 90 3.3.7 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền 91 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị .92 3.4.1 Đề xuất, kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ ngành có liên quan 92 3.4.2 Đ ề xuất, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân cấp 93 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước UBND Ủy ban Nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNg Ngân hàng nghèo Ngân hàng Nông nghiệp NHNo&PTNT NVHĐ phát triển nông thôn Nguồn vốn huy động v DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biểu cấu nguồn vốn qua 10 năm 54 Bảng 2.2 Nguồn vốn Ngân sách nhà nuớc cấp .59 Bảng 2.3 Cơ cấu tăng truởng nguồn vốn huyđộng 62 Bảng 2.4 Nguồn vốn từ tiền gửi 2% tổ chức tíndụng nhà nuớc .64 Bảng 2.5 Nguồn vốn từ phát hành trái phiếu 65 Bảng 2.6 Nguồn vốn từ huy động thị truờng 66 Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn vay .68 Bảng 2.8 Nguồn vốn nhận ủy thác từ Ngân sách địa phuơng 70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tăng truởng nguồn vốn 56 Biểu đồ 2.2 Sự biến đổi cấu nguồn vốn .57 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH năm 2017 58 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động 2017 .63 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1.Mơ hình tổ chức ngân hàng chínhsách xãhội 43 Sơ đồ 2.2.Mơ hình tổ chức hội sở 44 Sơ đồ 2.3.Mơ hình tổ chức chi nhánh cấp tỉnh 45 Sơ đồ 2.4.Mơ hình tổ chức phòng giao dịch cấp huyện 46 83 phải nghiên cứu tăng lãi suất cho vay số chuơng trình dành cho nhóm đối tuợng có điều kiện kinh tế nhu Hộ cận nghèo, Hộ thoát nghèo, Hộ sản xuất kinh doanh, Giải việc làm, cho phù hợp với khả phát triển kinh tế nhóm đối tuợng Nguồn tiền gửi 2% Tổ chức tín dụng Nhà nuớc tổ chức tín dụng cổ phần nhung Nhà nuớc nắm giữ cổ phần chi phối nguồn vốn tuơng đối lớn ổn định cơng tác tín dụng sách Chính phủ cần xem xét nghiên cứu mở rộng đối tuợng thực nguồn tiền gửi tổ chức tín dụng cổ phần, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Việc thể trách nhiệm xã hội tất thành phần kinh tế với công tác an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo Hơn nữa, nguồn tiền gửi đuợc Chính phủ đảm bảo khả tốn, đuợc trả lãi theo mức lãi suất trung bình nguồn vốn huy động theo thỏa thuận đảm bảo đuợc khả khoản sinh lời doanh nghiệp Tuy nhiên xem xét tỷ lệ thấp so với tổ chức tín dụng Nhà nuớc (có thể 1% thay 2%) Một thực trạng việc triển khai tín dụng sách NHCSXH việc khơng đồng sách nguồn vốn Việc nghiên cứu ban hành sách chua kèm với việc tính tốn nguồn lực để triển khai giải ngân Điều dẫn đến việc chế sách ban hành, công khai rộng rãi nhung triển khai không cân đối đuợc nguồn lực Gần chuơng trình cho vay Nhà xã hội, NHCSXH ban hành sách theo đạo Chính phủ từ năm 2016, nhiên sau năm ban hành đến đầu năm 2018 có nguồn vốn để giải ngân nhung nhỏ giọt Việc gây nên xúc xã hội nói chung đối tuợng thủ huởng nói riêng Do nghiên cứu chuơng trình tín dụng sách, quan chức 84 cần tính tốn kế hoạch nguồn vốn cách kỹ lưỡng để trình Chính phủ trước đưa vào thực Nguồn cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý, nguồn cấp bổ sung vốn điều lệ hàng năm tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Thủ tướng Chính phủ giao hàng năm phải Bộ Kế hoạch Đầu tư ghi nhận đầy đủ sở kế hoạch lập bảo vệ NHCSXH Qua báo cáo Chính phủ, Quốc hội để ghi vào dự tốn chi ngân sách hàng năm Tránh tình trạng, việc giao tiêu kế hoạch không sát thực tế NHCSXH xây dựng, gây thiếu hụt, bị động cân đối vốn sử dụng vốn hàng năm, giải dứt điểm thiếu hụt cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý, tạo chủ động bố trí vốn cấp bổ sung cho ngân hàng theo quy định Chính phủ Thủ tướng Chính phủ 3.3.2 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn dân cư Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, Ngân sách cấp vốn cho hoạt động tín dụng sách ngày hạn chế, NHCSXH khơng thể dựa vào bao cấp Nhà nước nguồn vốn tài Do việc huy động nguồn vốn dân cư yếu tố định đến mục tiêu tăng trưởng thực nhiệm vụ trị NHCSXH Về lợi thế, NHCSXH có màng lưới hoạt động vơ lớn, trải dài xuống xã, phường, thị trấn Đặc biệt địa bàn vùng sâu vùng xa mà Ngân hàng thương mại chưa tiếp cận đến Tuy nhiên, hình thức huy động vốn chưa đủ đa dạng để phát huy lợi màng lưới hoạt động Hiện địa bàn thành phố, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Đà Nằng, Thành phố Hồ Chí Minh, khả tăng trưởng vốn tín dụng 85 sách địa bàn không cao đối tượng không nhiều, tập trung chủ yếu vào công tác huy động vốn chuyển nguồn trung ương để phân bổ cho hệ thống Cịn địa bàn nơng thơn, vùng sâu vùng xa, đối tượng vay vốn nhiều nhiên khả huy động vốn lại kém, hình thức chủ yếu huy động tiết kiệm không kỳ hạn người vay thơng qua Tổ tiết kiệm vay vốn Hình thức chủ yếu để tạo cho người vay thói quen tiết kiệm tích lũy số tiền gửi khơng cao, hộ vay trung bình gửi khoảng 20.000 đồng/tháng Hiện tổ chức, cá nhân xã, phường, thị trấn muốn thực tiền gửi tiết kiệm NHCSXH bắt buộc phải thực phòng giao dịch cấp huyện., việc gây khó khăn việc huy động khách hàng phải di chuyển nhiều thời gian, tốn chi phí tiềm ẩn nhiều rủi ro an toàn NHCSXH nghiên cứu hình thức huy động tiết kiệm xã, phường, thị trấn buổi giao dịch xã huy động tiền gửi có kỳ hạn thông qua Sổ tiết kiệm điểm giao dịch xã huy động tiết kiệm gửi góp điểm giao dịch xã Việc đa dạng hóa hình thức huy động giúp NHCSXH tận dụng tốt mạnh địa bàn mình, tận dụng tối đa nguồn vốn dân cư xã, phường, thị trấn nơi mà ngân hàng thương mại chưa tiếp cận Với kinh nghiệm thực tế làm huy động tiết kiệm người nghèo, sử dụng mạng lưới có để huy động vốn từ dân cư hồn tồn thực Tuy nhiên, cần có chế nghiệp vụ rõ ràng, có quy trình quản lý, kiểm sốt chặt chẽ, đặc biệt chế ủy thác, ủy nhiệm thu tiết kiệm cho đơn vị nhận dịch vụ ủy thác để tránh tượng xâm tiêu, chiếm dụng vốn Đồng thời, phải có hỗ trợ tích cực từ cơng nghệ thơng tin cho phần mềm quản lý, kế tốn giao dịch, đặc biệt kế toán giao dịch trực tiếp điểm giao dịch xã, phường Việc mở rộng địa bàn huy động vốn đến khu vực nông thơn, từ 86 tăng huy động nguồn lực dân cu khơng có ý nghĩa tăng nguồn lực tài cho NHCSXH mà cịn tạo mơi truờng lành mạnh việc ngăn chặn nạn “tín dụng đen” xảy thời gian qua, góp phần ổn định xã hội, ổn định sống nông thôn Cụ thể NHCSXH cần nghiên cứu thực việc đa dạng hóa hình thức huy động theo số nội dung sau: a Đa dạng hóa tiền gửi tiết kiệm Thứ nhất, đa dạng hóa hình thức tiền gửi tiết kiệm, áp dụng hình thức nhu tiết kiệm tích lũi, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang, để khách hàng có nhiều lựa chọn việc gửi tiết kiệm Với hình thức tập trung huy động đuợc nguồn vốn trung, dài hạn Thứ hai, phải tận dụng Tổ giao dịch luu động để mở rộng huy động vốn dân cu địa bàn xã, phuờng trực tiếp Điểm trực giao dịch phạm vi nuớc thay nhận tiền gửi tiết kiệm định kỳ hàng tháng thành viên Tổ TK&VV nhu b Đa dạng hóa tài khoản tiền gửi cá nhân NHCSXH có luợng khách hàng vơ lớn, khoảng 6,7 triệu hộ gia đình Tuy nhiên việc sử dụng tài khoản tốn gần nhu khơng có phát sinh, khách hàng vay vốn NHCSXH chủ yếu sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm qua Tổ tiết kiệm vay vốn để gửi tiền tiết kiệm hàng tháng Do khơng thể tận dụng đuợc tiềm luợng khách hàng địa bàn hoạt động NHCSXH Việc sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân xu huớng phát triển 87 kinh tế không dùng tiền mặt Tại Việt Nam, thu nhập bình quân thấp, tâm lý nguời dân Việt Nam quen sử dụng tiền mặt Vì khái niệm mở tài khoản cá nhân tốn qua ngân hàng với nhiều nguời cịn mẻ, đặc biệt đối tuợng khách hàng khu vực nông thôn Hơn nữa, lãi suất huy động loại tài khoản thấp khó thu hút đuợc nguồn tiền nhàn rỗi dân cu so với hình thức tiền gửi tiết kiệm Để đẩy mạnh dịch vụ tài khoản tiền gửi NHCSXH, cần có biện pháp tác động nhu sau: - Áp dụng mức lãi suất phù hợp hơn, tích hợp nhiều dịch vụ vào tài khoản tiền gửi, nhu dịch vụ toán, chi hộ, chuyển tiền, để hấp dẫn khách hàng mở tài khoản Huớng khách hàng thấy đuợc tiện dụng, lợi ích việc sử dụng tài khoản tiền gửi dịch vụ kèm theo Khi quen thuộc với dịch vụ tiện ích, khách hàng sử dụng tài khoản mục đích chất luợng dịch vụ để huởng lãi suất, từ kích thích khách hàng gửi tiền vào tài khoản tiền gửi toán - Nghiên cứu, xây dựng ban hành nghiệp vụ rút, gửi tiền từ tài khoản toán điểm giao dịch xã Huớng tới cung cấp dịch vụ chuyển tiền tới tận địa bàn xã, tận dụng đuợc màng luới rộng rãi, tiếp cận đối tuợng có nhu cầu chuyển tiền mà ngân hàng thuơng mại chua tiếp cận đuợc Ngoài phát triển dịch vụ thẻ ATM liên kết với ngân hàng có mạng luới thẻ phát triển để tăng thêm lựa chọn cho khách hàng 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng vốn, hạn chế rủi ro Hiện chuơng trình tín dụng NHCSXH tập trung chủ yếu 88 mục đích vay tiêu dùng vay sản xuất kinh doanh Theo chế sách Chính phủ, hộ gia đình đuợc huởng nhiều chuơng trình lúc Việc dẫn đến có số luợng hộ gia đình có du nợ tương đối lớn, lại tập trung chủ yếu vốn vay tiêu dùng, không sinh lời gây áp lực cho người vay khó khăn cho ngân hàng việc thu hồi nợ NHCSXH cần rà soát, xếp lại chương trình tín dụng theo mục đích sử dụng vốn Từ kiến nghị Chính phủ nên quy định mức cho vay tối đa cho đối tượng, mục đích cho vay Ví dụ tổng hạn mức cho vay tối đa mục đích sản xuất kinh doanh 50 triệu đồng/hộ, tổng hạn mức cho vay mục đích tiêu dùng 20 triệu đồng/hộ, Với cách đó, tránh tình trạng hộ vay vốn nhiều chương trình với dư nợ lớn, giảm áp lực tăng hiệu nguồn vốn Với đối tượng khách hàng đặc thù, lực trình độ sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường có nhiều hạn chế Do đó, ngồi việc cho vay vốn, cần phải có giải pháp hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay có hiệu NHCSXH cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, Tổ chức trị xã hội, quan khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, để giúp hộ vay sử dụng nguồn vốn vay để sản xuất kinh doanh hiệu hơn, sinh lời nhiều Ngoài ra, cần làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân, dần xóa bỏ tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước Qua đó, giúp cho người dân hiểu rõ ngun tắc tín dụng “có vay - có trả” để thực tốt nghĩa vụ trả nợ, giúp ngân hàng thu hồi vốn, giảm áp lực huy động vốn để giải ngân cho đối tượng sách 89 3.3.4 Mở rộng, cải tiến sản phẩm, dịch vụ; nâng cao chất lượng phục vụ uy tín ngân hàng Từ việc ngân hàng túy cho vay đối tượng sách từ nguồn vốn ngân sách, NHCSXH cần tiếp cận dịch vụ Ngân hàng thương mại, mở rộng dịch vụ, sản phẩm nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng Đặc biệt dịch vụ sản phẩm đại internet banking, mobile banking, hình thức trước khó tiếp cận tới vùng nông thôn thời điểm với phát triển rộng rãi internet smartphone, dịch vụ cần phải NHCSXH nghiên cứu phát triển áp dụng giúp cho khách hàng chủ động quản lý khoản vay, khoản tiền gửi sử dụng tiện ích kèm Từ thu hút nguồn vốn huy động từ dân cư lớn Sau 15 năm hoạt động, NHCSXH tạo dựng uy tín Chính phủ, Bộ ngành, quyền địa phương người dân phương diện quản lý sử dụng có hiệu vốn tín dụng sách Nhà nước, hạn chế thấp rủi ro mang yếu tố chủ quan dẫn đến thất thoát vốn, tài sản Tuy nhiên, lại chưa tạo dựng uy tín xét khía cạnh tổ chức tài chính, thực chức trung gian toán, phục vụ cho kinh tế Một phần lý thời gian qua NHCSXH tiếp cận khách hàng hình thức cho vay tín dụng sách mà chưa đẩy mạnh vào công tác cung cấp dịch vụ huy động vốn Điều khiến cho hình ảnh, uy tín NHCSXH mắt khách hàng tương đối mờ nhạt Vì giải pháp quan trọng phải nâng cao chất lượng phục vụ, uy tín với sản phẩm dịch vụ đại, có đưa khách hàng đến với NHCSXH 3.3.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 90 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng bao gồm đại hóa máy móc, đại hóa cơng nghệ, quy trình từ tăng chất lượng dịch vụ suất lao động giúp thực giao dịch nhanh chóng, quản lý kiểm sốt chặt chẽ quy trình tốn, kế toán, cho vay sử dụng vốn Với tảng công nghệ lạc hậu từ ngày đầu thành lập, NHCSXH dần phát triển hệ thống phần mềm quản lý, phần mềm kế toán, phần mềm giao dịch tương đối hiệu Tuy nhiên so với Ngân hàng thương mại, hệ thống chưa đủ để tiếp cận đến dịch vụ Ngân hàng thương mại cung cấp Song song với việc cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ huy động vốn việc phát triển, đại hóa cơng nghệ NHCSXH phải trọng Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngân hàng nói chung NHCSXH nói riêng Trong tương lai, NHCSXH cần phải nâng cấp hệ thống, tích hợp thêm nhiều tiện ích vào phần mềm quản lý NHCSXH, từ gây dựng nên hệ thống sản phẩm dịch vụ có chất lượng, thu hút khách hàng đến sử dụng dịch vụ NHCSXH Trước mắt cần thiết phải ưu tiên cho công nghệ phần mềm giao dịch offline xã, từ mở rộng dịch vụ xuống tận nơi mà ngân hàng thương mại chưa tiếp cận được, tận dụng lợi để tăng cường khả huy động vốn NHCSXH 3.3.6 Phát huy tối đa yếu tố người Đây giải pháp lâu dài bền vững ngân hàng NHCSXH cần tập trung vào đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ cán toàn hệ thống, đặc biệt cán tham mưu, điều hành công tác quản lý vốn cán sở trực tiếp tham gia vào công tác huy động vốn 91 Ngồi quy trình nghiệp vụ, phong cách, thái độ phục vụ ứng xử cán ngân hàng cần trọng Muốn chủ động nguồn vốn, muốn thu hút tiền gửi dân cư, cạnh tranh với Ngân hàng thương mại thân cán trực tiếp sở cần phải thay đổi Loại bỏ tư ỉ lại vào nguồn vốn Ngân sách, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ứng xử Ngồi với việc sử dụng công nghệ thông tin nâng cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng, NHCSXH cần xếp lại nhân sự, sử dụng cán trẻ, có lực, thích ứng tốt với công nghệ tiên tiến, đồng thời cần mạnh dạn đưa người lực, khơng thích ứng với thay đổi sang vị trí phù hợp Xây dựng chế lương, thưởng theo vị trí, tính chất suất lao động để khuyến khích lao động 3.3.7 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Hiện công tác thông tin tuyên truyền NHCSXH chủ yếu tập trung việc tuyên truyền sách Nhà nước, tổng kết, thông tin hoạt động Ngân hàng, Việc xây dựng hình ảnh, tuyên truyền xây dựng kênh tạo vốn gần không trọng Trong thời điểm NHCSXH cần phải tự tạo lập nguồn vốn cần phải thay đổi định hướng cơng tác tun truyền Ngồi cơng tác tun truyền thường kỳ, NHCSXH cần tập trung vào việc xây dựng hình ảnh, tạo lập nhận diện thương hiệu, đưa hình ảnh NHCSXH đến với cơng chúng rộng rãi tờ rơi, áp phích, quảng cáo qua báo chí, qua truyền hình, chí thơng qua hệ thống loa phát thôn, xã sở để tiếp cận đến tận vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, Từ tạo lập hình ảnh niềm tin xã hội gửi tiền vào NHCSXH Đối với thành phố tập trung nhiều ngân hàng thương mại, để huy động vốn thị trường này, ngồi việc xây dựng hình ảnh quảng bá 92 NHCSXH cần tập trung vào cơng tác tuyên truyền để nhà đầu tu, nguời dân hiểu việc gửi tiền vào NHCSXH ngồi việc huởng lãi cịn để tạo lập đuợc nguồn vốn giúp nguời nghèo, đối tuợng sách, thấy đuợc ý nghĩa nhân văn hoạt động NHCSXH, từ nhận đuợc sẻ chia cộng đồng 3.3.8 Tăng cường huy động nguồn vốn từ ngân sách địa phương Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thu Trung uơng Đảng tăng cuờng lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Quyết định số 401/QĐ-TTg Thủ tuớng Chính phủ Duới đạo hệ thống trị, NHCSXH cần chủ động làm việc với cấp quyền địa phuơng, nâng cao nhận thức lãnh đạo địa phuơng ý nghĩa hiệu việc chuyển nguồn vốn ủy thác sang NHCSXH Nâng cao vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động cấp ủy, quyền địa phuơng cấp tổ chức trị - xã hội việc thực tín dụng sách xã hội; tăng cuờng bổ sung nguồn vốn địa phuơng để ủy thác cho vay nguời nghèo đối tuợng sách khác địa bàn 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị 3.4.1 Đề xuất, kiến nghị vói Quốc hội, Chính phủ ngành có liên quan - Quốc hội cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật ngân sách, quy định rõ nội dung khoản mục chi từ ngân sách nhà nuớc hàng năm cho việc tạo lập nguồn vốn (cấp bổ sung vốn điều lệ, cấp vốn chuơng trình tín dụng), tỷ lệ trích từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi ngân sách hàng địa phuơng hàng năm để ủy thác cho NHCSXH bổ sung nguồn vốn cho vay đối tuợng sách, theo chuơng trình dự án theo chế uu đãi địa phuơng 93 - Sửa đổi bổ sung Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm tỷ lệ % đóng thuế lợi tức phát sinh từ việc đầu tu trái phiếu NHCSXH Chính phủ bảo lãnh Qua đó, khuyến khích tổ chức kinh tế, tài chính, tín dụng tích cực đầu tư trái phiếu NHCSXH, góp phần giúp ngân hàng có nguồn vốn lớn, ổn định để triển khai chương trình tín dụng sách - Các Bộ, ngành xây dựng, ban hành chế, sách có liên quan đến tín dụng sách xã hội phải đồng thời tính tốn bố trí đủ nguồn lực để kịp thời triển khai thực Tránh trường hợp chế sách ban hành thời gian dài, lại không cân đối nguồn lực thực gây xúc cho dư luận ảnh hưởng đến uy tín Nhà nước 3.4.2 Đề xuất, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân cấp - Đề nghị cấp ủy, quyền cấp tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo hoạt động tín dụng sách, thực tốt Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư Quyết định 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội Tiếp tục, quan tâm bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn; hỗ trợ sở vật chất, địa điểm, trang thiết bị, phương tiện làm việc nhằm nâng cao lực hoạt động NHCSXH - Quan tâm đạo việc củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng sách xã hội, hoạt động Tổ TK&VV Điểm giao dịch xã Phối hợp NHCSXH mặt hoạt động, đặc biệt mặt tuyên truyền, huy động nguồn vốn dân cư địa bàn - Chỉ đạo thực tốt công tác khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm, 94 khuyến ngư, tiêu thụ sản phẩm; định hướng sản xuất trồng, vật ni để hỗ trợ tín dụng sách xã hội đạt hiệu cao; thường xuyên điều tra, rà soát, thống kê xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để tạo điều kiện cho đối tượng vay vốn kịp thời, đối tượng Tóm tắt Chương Quy mơ tín dụng sách thời gian tới tăng cao mở rộng đối tượng đầu tư nhu cầu nâng mức cho vay đối tượng thụ hưởng đặt cho NHCSXH yêu cầu việc tạo lập nguồn vốn đủ lớn, ổn định lâu dài, chi phí vốn thấp để tiếp tục đưa đến hộ nghèo đối tượng sách sản phẩm tín dung ưu đãi, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội Ngoài việc nghiên cứu, điều chỉnh chế sách, thuộc thẩm quyền Chính phủ Bộ ngành, thân NHCSXH cần phát huy tối đa yếu tố nội lực NHCSXH phải nghiên cứu, đa dạng hóa hình thức huy động vốn dân cư; nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng vốn, hạn chế rủi ro; mở rộng, cải tiến sản phẩm, dịch vụ; nâng cao chất lượng phục vụ uy tín ngân hàng; đại hóa cơng nghệ ngân hàng; phát huy tối đa yếu tố người tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền 95 KẾT LUẬN Với vai trò tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, trải qua 15 năm xây dựng - phát triển, đồng hành người nghèo đối tượng sách khác, NHCSXH vượt qua nhiều khó khăn thách thức, chung sức chung lịng, phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, phát huy vai trò đòn bẩy kinh tế quan trọng Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo đối tượng sách khác có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thực tiễn hoạt động NHCSXH minh chứng cho phát triển vững mạnh hoạt động ngày có hiệu kênh tín dụng sách đặc thù Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động NHCSXH, có thực trạng chế tạo lập nguồn vốn, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp sau: - Hệ thống hố lý luận nguồn vốn nghiệp vụ tạo vốn hoạt động ngân hàng - Làm rõ tiến trình hình thành NHCSXH - Đánh giá phân tích thực trạng chế tạo lập nguồn vốn hoạt động NHCSXH Qua đó, đưa giải pháp kiến nghị nhằm giúp NHCSXH tạo lập nguồn vốn ổn định, bền vững, tạo điều kiện cho việc triển khai thành cơng chương trình tín dụng sách Những giải pháp, đề xuất đưa luận văn phần nhỏ tổng thể giải pháp tạo lập nguồn vốn cho NHCSXH Tuy nhiên 96 giải pháp phát huy tác dụng có nỗ lực phấn đấu NHCSXH nhu phối hợp đồng cấp, ngành, tổ chức có liên quan q trình thực Em xin đuợc bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa sau Đại học - Học viện Ngân hàng, tới TS Hồng Đình Minh, tới cán NHCSXH tận tình huớng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành Luận văn Em mong nhận đuợc ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, cán NHCSXH bạn để Luận văn đuợc hoàn thiện 97 98 DANH MỤC TÀI LIỆU KHẢO 13.Dương Quyết Thắng (2014), "Phát THAM triển bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội góp phần thực Chiến lqợc Phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đất nước", Hội thảo khoa học NHNN Lê Văn Hải (2017), Thành công bật Ngân hàng Chính sách xã 14.Quyết định số 423/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững hội qua gần 15 năm hoạt động, Tạp chí Ngân hàng số 15 năm 2017 Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính Học phủ viện ngân hàng (2009) - Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 15.Hoàng Nghĩa Tứ (2012), "Giải pháp vốn có ý nghĩa chiến lược Nguyễn (2011),giai "Định giảm nghèo năm 2020", hoạt độngHải củaHữu NHCSXH đoạnhướng 2012-2020", Bản tinđến NHCSXH số 59.Tạp chí Cộng sản 16.Gries T H V Dung (2014) Household Savings and Productive Trần Thùy Linh (2015), “Triển khai tín dụng số CapitalFormation in Rural Vietnam: Insurance vs sách Socialtại Network, quốc giaEconomy, châu Á và2014, thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 2(2) Modern 5, 878-894 Luật Tổ chức dụng năm 2010(2009), Luật sửarestructuring đổi, bổ sungofmột số 17.Hans Dieter SeibeltínMayumi Ozaki The stateđiều củafinancial Luật institution TCTD năm-2017 owned Lesson from Rakyat Indonesia bank, ADB report Nguyễn Hồng Nga (2017), Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam: 15 18.W Lamđường and Jongsoon Shin What nămRaphael chặng hình thành (2012), phát triển, TạpRole chí Can NgânFinancial hàng số Policies Play in Revitalizing SMEs in Japan?, IMF working paper 19 năm 2017 Ngân hàng Chính sách xã hội, báo cáo thường niên từ năm 2007 đến 2017 Ngân hàng Chính sách xã hội, báo cáo tổng kết năm, 10 năm, 15 năm hoạt động 10.Ngân hàng Chính sách xã hội (2012), "Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011 - 2020" 11.Ngân hàng Chính sách xã hội (2015), "Hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam hướng tới phát triển bền vững", Đề tài nghiên cứu cấp ngành Ngân hàng 12.Nghị số 76/2014/NQ-QH13 ngày 24/6/2014 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 ... tăng cường nguồn vốn hoạt động Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội Chương Giải pháp tăng cường nguồn vốn cho hoạt động Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội 6 CHƯƠNG NH? ??NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN... 38 2.1 Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội hệ thống ngân hàng Việt Nam 38 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội Việt Nam 38 2.1.2 Lịch sử đời Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội Việt Nam .39 iii iv... Nguyên nh? ?n chủ yếu 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CH? ?NH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 77 3.1 Đ? ?nh hướng hoạt động Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội Việt Nam

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:15

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 2.1.Mô hình tổ chức của ngân hàng chínhsách xãhội - 1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Sơ đồ 2.1..

Mô hình tổ chức của ngân hàng chínhsách xãhội Xem tại trang 54 của tài liệu.
Sơ đồ 2.2.Mô hình tổ chức hội sở chính - 1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Sơ đồ 2.2..

Mô hình tổ chức hội sở chính Xem tại trang 55 của tài liệu.
Sơ đồ 2.3.Mô hình tổ chức chi nhánh cấp tỉnh - 1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Sơ đồ 2.3..

Mô hình tổ chức chi nhánh cấp tỉnh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Sơ đồ 2.4.Mô hình tổ chức của phòng giao dịch cấp huyện - 1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Sơ đồ 2.4..

Mô hình tổ chức của phòng giao dịch cấp huyện Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.1. Biểu cơ cấu nguồn vốn qua 10 năm - 1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 2.1..

Biểu cơ cấu nguồn vốn qua 10 năm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Thông qua bảng số liệu 2.1 ta có thể thấy đuợc trong vòng 10 năm trở lại đây, nguồn vốn NHCSXH tăng truởng đều đặn qua các năm - 1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

h.

ông qua bảng số liệu 2.1 ta có thể thấy đuợc trong vòng 10 năm trở lại đây, nguồn vốn NHCSXH tăng truởng đều đặn qua các năm Xem tại trang 68 của tài liệu.
2.2.1. về vốn do ngân sách nhà nước cấp - 1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

2.2.1..

về vốn do ngân sách nhà nước cấp Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.2. Nguồn vốn Ngân sách nhà nước cấp - 1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 2.2..

Nguồn vốn Ngân sách nhà nước cấp Xem tại trang 70 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy, thành phần chiếm phần lớn trong cơ cấu nguồn   vốn   huy   động   của   NHCSXH   là   nguồn   tiền   gửi   2%   của   các   tổ   chức   tín dụng Nhà nuớc - 1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

ua.

bảng số liệu trên cho thấy, thành phần chiếm phần lớn trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NHCSXH là nguồn tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng Nhà nuớc Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.8. Nguồn vốn nhận ủy thác từ Ngân sách địa phương - 1408 tăng cường nguồn vốn của NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 2.8..

Nguồn vốn nhận ủy thác từ Ngân sách địa phương Xem tại trang 83 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan