1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0055 giải pháp hoàn thiện ứng dụng công nghệ NH lõi tại NHTM CP kỹ thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Ứng Dụng Công Nghệ Ngân Hàng Lõi Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam
Tác giả Cao Thị Cẩm Anh
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Kim Thanh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính, ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG æfflæ - CAO THỊ CẨM ANH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ ••• NGÂN HÀNG LÕI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^ffl^ - CAO THỊ CẨM ANH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG LÕI TẠI NGÂN HÀNG • THƯƠNG MẠI CO PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính, ngân hàng Mã ngành: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Kim Thanh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp hồn thiện ứng dụng cơng nghệ ngân hàng lõi ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thị Cẩm Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn .5 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG LÕI VÀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG LÕI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 TỔNG QUAN VỀ CORE BANKING 1.1.1 Định nghĩa Core Banking 1.1.2 Đặc điểm Core Banking 1.1.3 Vai trò Core Banking 20 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ỨNG DỤNG CORE BANKING 23 1.2.1 Sự phát triển kinh tế xã hội 23 1.2.2 C hiến lược kinh doanh ngân hàng 24 1.2.3 Nguồn vốn đầu tư kỹ thuật công nghệ 24 iii 1.3 ỨNG DỤNG CORE BANKING TẠI MỘT SỐ NHTM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA 27 1.3.1 Kinh nghiệm ứng dụng Core Banking BIDV 27 1.3.2 Ki nh nghiêm ứng dụng Core Banking VP Bank .29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút 32 Kết luận chương .33 Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG LÕI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 34 2.1 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CORE BANKING TẠI VIỆT NAM 34 2.1.1 Cơ sở cho phát triển Core Banking Việt Nam 34 2.1.2 .Thực trạng Core Banking Việt Nam 37 2.2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CORE BANKING TẠI TECHCOMBANK 45 2.2.1 Tổng quan Techcombank 45 2.2.2 Thực trạng triển khai Core Banking Techcombank 48 2.2.3 Những thành tựu đạt ứng dụng Core Banking 54 2.3 NHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ ỨNG DỤNG CORE BANKING VÀ NGUYÊN NHÂN 60 2.3.1 Những tồn hạn chế 60 ιvv 3.1.2 Định hướng phát triển Core Banking Techcombank 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ỨNG DỤNG CORE DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BANKING TẠI TECHCOMBANK 74 3.2.1 Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 74 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển mạng lưới giao dịch kênh phân phối điện tử 76 3.2.3 Tăng cường phát triển sản phẩm dựa lợi Core banking đại 78 3.2.4 Đẩy mạnh công tác Marketing sản phẩm dịch vụ 79 3.2.5 Chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ theo chuẩn quốc tế 80 3.2.6 Xây dựng phát triển kế hoạch bảo hành bảo dưỡng hệ thống Core Banking hiệu 80 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ỨNG DỤNG CORE BANKING TẠI TECHCOMBANK 82 3.3.1 Về phía ngân hàng nhà nước .82 3.3.2 Kiến nghị đối tác cung cấp phần mềm Core Banking 86 Kết luận chương .89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Viết tắt Giải nghĩa ABBANK NHTM cổ phần An Bình AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn ATM Automated Teller Machine BIDV NHTM cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam ^BO Business Object BSA Liên minh phần mềm doanh nghiệp ^CIF Customer Information File CNTT Công nghệ thông tin CORE Centralized Online Real CORE BANKING Công nghệ ngân hàng lõi CRF Cost and Freight CRM Quản lý quan hệ khách hàng DP Deposit DRP ^FDI Giải pháp dự phòng thảm họa “FT Foreign Direct Investment Fund Transfer GDV ^GL Giao dịch viên GPBank HDBank NHTM cổ phần Dầu khí tồn cầu NHTM cổ phần Phát triển nhà Hồ Chí Minh HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange HSBC Hong Kong and Shanghai Banking Corporation, IB Internet Banking IBK Industrial Bank of Korea IBM IBPS International Business Machines Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng ICT Information and Communication Technologies General Ladger Viết tắt Giải nghĩa ID Identification IFM lτ International Finance Magazine ITIL ɪu Information Technology Infrastructure Library ɪpi Key Performance Indicator Letter of Credit ^L∕C ^LN vi Information Technology Khách hàng ^MB Loan NHTM Cổ Phần Quân đội MCB MFI Microfinance & Community Banking Tổ chức tài vi mơ thương mại lớ MHB “Mĩ Mekong Housing Bank MIS MS Management Information System Mã số Navibank NHTM Cổ phần Nam Việt ^NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM OCB Ngân hàng thương mại NHTM Cổ Phần Phương Đông Oceanbank NHTM Cổ Phần Đại dương ODA PG Bank Official Development Assistant NHTM Cổ Phần Xăng dầu PGD ^PKI Phòng giao dịch POS SACOMBANK Point of Sale NHTM cổ phần Sài Gịn Thương tín Saigonbank NHTM Cổ Phần Sài Gòn SAP Systemanalyse and Programmentwicklung Management Information Public Key Infrastructure Viết tắt Giải nghĩa Seabank NHTM Cổ Phần Đông Nam Á SHB NHTM Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội SMS Short Message Service SOA Service Oriented Architecture SWIFT TCKT Society for Wordwide Interbank Financial Tổ chức kinh tế TCS Techcombank Tata Consultancy Services NHTM Cổ Phần Kỹ thương ^TF Trade Finance ^TK Tài khoản TMĐT TP.HCM Thương mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ Tài sản cố định TTĐH Trung tâm điều hành VCB Vietcombank NHTM Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam VIB NHTM Cổ Phần Quốc tế Vietinbank NHTM Cổ Phần Công thương Việt Nam VNBC VNĐ Vietnam Bank Card Vietnam đồng VPBank NHTM Cổ Phần Việt Nam Thịnh vượng ^WB World Bank WTO World Trade Organization vii 79 Như phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử giúp Techcombank tiết kiệm chi phí mang lại lợi nhuận mà nâng cao khả cạnh tranh thị trường liên ngân hàng, kết việc tận dụng tối đa hiệu vai trò Core Banking đại 3.2.4 Đẩy mạnh công tác Marketing sản phẩm dịch vụ Với đặc thù văn hóa tiêu dùng thói quen sử dụng tiền mặt nay, công tác tuyên truyền, quảng bá tiếp thị để người dân biết, làm quen, thấy lợi ích thật chấp nhận dịch vụ tài ngân hàng quan trọng Techcombank cần làm cho khách hàng hiểu rõ dịch vụ ngân hàng công nghệ gì, mang đến lợi ích hẳn sản phẩm dịch vụ truyền thống mà lâu họ sử dụng thơng qua số hình thức sau: Thứ nhất., tổ chức buổi truyền thông, hội thảo hội nghị khách hàng sản phẩm ứng dụng công nghệ ngân hàng đại ngân hàng điện tử Thông qua buổi tiếp xúc trực tiếp Techcombank giới thiệu sản phẩm ngân hàng điện tử có, phát triển tương lai cung cấp cho khách hàng kiến thức cần thiết dịch vụ nhằm nâng cao nhận thức thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt xưa họ Đồng thời ngân hàng cần lắng nghe ý kiến, vấn đề khách hàng cịn lo ngại, gặp khó khăn sử dụng dịch vụ để ngân hàng có hướng hồn thiện phát triển dịch vụ cho thích hợp Thứ hai, truyền thông quảng bá qua Website phương tiện thông tin đại chúng Với khách hàng chưa phải khách hàng hữu Techcombank kênh quảng bá sản phẩm đến công chúng hữu hiệu Thứ ba, nhân viên ngân hàng cần chủ động tư vấn sản phẩm dịch vụ đặc biệt dịch vụ ngân hàng điện tử đến khách hàng Qua số liệu thống kê cho thấy việc nhân viên ngân hàng tư vấn sản phẩm chiếm tỷ lệ cao đến 80 tỷ lệ khách hàng sử dụng sản phẩm Vì vậy, kèm với việc khách hàng mở tài khoản toán hay tiết kiệm, nhân viên ngân hàng cần giới thiệu, gửi tờ rơi tư vấn dịch vụ ngân hàng điện tử tiện ích kèm Từ nhiệt tình giới thiệu, tư vấn tiện ích dịch vụ, khách hàng hiểu biết bắt đầu tiếp cận với dịch vụ ngân hàng mang tính cơng nghệ cao, kích thích tìm hiểu sử dụng khách hàng từ khách hàng giới thiệu đến bạn bè, người thân, đồng nghiệp Khi sản phẩm ngân hàng quảng bá rộng rãi 3.2.5 Chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ theo chuẩn quốc tế Một thực tế dễ nhận thấy Techcombank đa phần NHTM khác Việt Nam có chuẩn quy tắc nghiệp vụ, nhiên chuẩn nội khơng phải chuẩn mực quốc tế mà phải tuân thủ Việt Nam gia nhập WTO ngân hàng phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ ngân hàng nước với nhiều vốn ứng dụng công nghệ đại Vì yêu cầu cấp thiết ngân hàng cần phải điều chỉnh lại quy trình nghiệp vụ dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo quy chuẩn quốc tế, để từ dễ dàng triển khai ứng dụng giải pháp CNTT Bên cạnh đó, triển khai cải tiến quy trình hệ thống Core Banking, nâng cấp lên phiên T24 ứng dụng khác: yêu cầu hồn thiện quy trình, tinh giảm bước nhập liệu bổ sung yêu cầu quản lý nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động ngày an toàn hiệu thực suốt trình ứng dụng 3.2.6 Xây dựng phát triển kế hoạch bảo hành bảo dưỡng hệ thống Core Banking hiệu Khi vận hành hệ thống, ngân hàng thường có tâm lý chủ quan, lúc có cố xảy cần phải thay đổi, sửa 81 chữa Sai sót lúc cần nhà cung cấp đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin ngân hàng hợp tác khắc phục Trong trình triển khai ứng dụng Core Banking, ngân hàng cần chuẩn bị kế hoạch bảo trì bảo dưỡng hệ thống hợp lý Điều nhà chiến lược ngân hàng cần có tính tốn từ trước có thỏa thuận vấn đề bảo hành, bảo dưỡng với nhà cung cấp Một điều kiện quan trọng để lựa chọn giải pháp Core Banking nhà cung cấp trình hỗ trợ bảo dưỡng hệ thống nhà cung cấp Việc đảm bảo an tồn hệ thống mặt kỹ thuật đóng vai trị quan trọng việc trì phát triển hệ thống Khi ứng dụng công nghệ đại tiềm ẩn nhiều rủi ro Các rủi ro có hỏng hóc vật lý thiết bị phần cứng, đơi rủi ro phá hủy hệ thống thông tin xâm nhập virus, hacker thâm nhập lấy trộm thông tin Theo ông Nguyễn Minh Đức, Giám đốc Bộ phận An ninh mạng Bkis (Bkis Security), thống kê cho thấy 100% hệ thống ngân hàng điện tử Việt Nam tồn lỗ hổng an ninh mạng Các rủi ro xảy lúc gây nên hậu khơng thể lường trước sụp đổ hệ thống thơng tin, rị rỉ thông tin khách hàng, gây tê liệt thiệt hại lớn mặt vật chất uy tín ngân hàng Để phòng ngừa rủi ro này, ngân hàng phải xây dựng trung tâm liệu dự phòng, chức xử lý hệ thống dự phòng để đảm bảo hệ thống hoạt động liên tục thơng suốt Có sách phục hồi dựa chế lưu liệu thường xuyên Thêm vào đó, việc củng cố data center biện pháp đảm bảo an toàn Data center trung tâm lưu trữ xử lý số liệu tập trung ngân hàng Trung tâm liệu cập nhật thông qua giao dịch với khách hàng tạo lập tài khoản khách hàng mới, nhận tiền gửi Chính vậy, việc củng cố hệ 82 thống thơng tin nhằm tăng cường tính bảo mật cho ngân hàng biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo hệ thống vận hành an tồn Trên thực tế, Techcombank có thỏa thuận với nhà cung cấp phần mềm Temenos việc kiểm tra định kỳ hệ thống T24 Cụ thể, việc kiểm tra kiểm soát thực hàng ngày kĩ sư ngân hàng để đảm bảo trì hệ thơng hoạt động bình thường ổn định Đồng thời, báo cáo ngày phòng vận hành Core gửi tới đội ngũ kỹ thuật viên nhà cung cấp để có đánh giá kịp thời hiệu hay phát sớm sai sót xảy hệ thống tháng lần, phía cơng ty Temenos cử chun gia đến kiểm tra trực tiếp hệ thống Đây không phần quan trọng việc trì tính ổn định hệ thống mà sở để phát triển dự án nâng cấp hệ thống Techcombank 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ỨNG DỤNG CORE BANKING TẠI TECHCOMBANK Để hệ thống giải pháp triển khai triển khai có hiệu quả, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: 3.3.1 phía ngân hàng nhà nước 3.3.1.1 Cải cách hành lang pháp lý lĩnh vực đại hóa Ngân hàng Để phát triển cơng nghệ thơng tin ngân hàng, có nội dung cốt lõi: (i) Hoạch định hướng đi, lựa chọn công nghệ, (ii) Đầu tư phát triển phần mềm, phần cứng; (iii) Đầu tư cho phần mềm nghiên cứu khoa học; (iv) Ban hành sở pháp lý Việc phát triển hệ thống toán nội ngân hàng, toán liên ngân hàng, phát triển dịch vụ ngân hàng đại hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế thương mại điện tử, vấn đề bảo mật, an ninh, an toàn hệ thống thông tin ngành ngân hàng tiền đề sở pháp lý cho việc ứng dụng công nghệ phát triển Đến nay, ứng dụng công nghệ 83 thông tin hoạt động ngân hàng thực rộng lớn, 92% hoạt động ngân hàng ứng dụng công nghệ thông tin, tùy theo yêu cầu lĩnh vực để có mức độ tác động khác Ngành ngân hàng ưu tiên phát triển công nghệ thơng tin tốn để phục vụ cho hoạt động ngân hàng, tạo sở hạ tầng để mở rộng dịch vụ đáp ứng nhu cầu toán kinh tế Các ngân hàng Việt Nam xây dựng hệ thống sở hạ tầng toán đại so với nhiều hệ thống giới khắp khu vực.Tập trung hóa tài khoản, nói cách khác ứng dụng giải pháp Core Banking yếu tố định làm thay đổi chất hệ thống toán Tuy nhiên, với mặt cịn tồn trình bày việc mở rộng dịch vụ chậm trễ ngân hàng Ngành ngân hàng tiếp tục phát triển công nghệ thông tin nhiều lĩnh vực hoạt động ngân hàng, hướng tới ngân hàng đại, hội nhập, đáp ứng tốt cho kinh tế phát triển ổn định, hoạt động ngân hàng bền vững Nhưng thực tế cho thấy thiếu sở pháp lý để mở rộng ứng dụng dịch vụ Luật Giao dịch Điện tử văn luật khác có ý nghĩa cho tồn xã hội, điều chỉnh mối quan hệ kinh tế - xã hội Luật Giao dịch Điện tử vào đời sống thúc đẩy hoạt động điện tử nhanh hơn, tích cực Trong hoạt động ngân hàng, Luật Giao dịch Điện tử tạo điều kiện để mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin nghiệp vụ ngân hàng, dịch vụ ngân hàng phục vụ nhu cầu toàn xã hội Tuy nhiên văn luật điều chỉnh giao dịch điện tử ngành ngân hàng cần sớm ban hành để ngân hàng dễ dàng ứng dụng giải pháp cơng nghệ mới, có đủ sở pháp lý, hoạt động ngân hàng nói riêng, hoạt động điện tử nói chung an tồn, hiệu 84 3.3.1.2 NHNN đóng vai trò quan trọng việc liên kết mạng điện tử NHTM Một điều phủ nhận với phát triển hệ thống NHTM, hệ thống liên kết điện tử ngân hàng nhanh chóng xây dựng có bước tiến đáng kể Trong bật đời hệ thống Banknetvn Smartlink.Banknetvn thành lập với mục tiêu xây dựng hệ thống chuyển mạch tài quốc gia nhằm kết nối hệ thống tốn thẻ nói chung, hệ thống ATM/POS nói riêng ngân hàng Việt Nam Việc kết nối tạo điều kiện cho ngân hàng thành viên có khả mở rộng mạng lưới dịch vụ với đầu tư hợp lý, tránh việc đầu tư trùng lặp ngân hàng cho hệ thống sở hạ tầng mạng lưới thiết bị đầu cuối phạm vi toàn quốc Dựa tảng cơng nghệ tốn điện tử tiên tiến dịch vụ đặc thù lĩnh vực chuyển mạch giao dịch thẻ liên ngân hàng, hoạt động kinh doanh Banknetvn nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ dựa thẻ ngân hàng Việt Nam, tạo điều kiện cho người dùng thẻ thực giao dịch lúc, nơi Việt Nam toàn cầu Đối với ngân hàng, dịch vụ kết nối chuyển mạch Banknetvn tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho tất ngân hàng thành viên việc phát triển thẻ toán theo chiến lược riêng ngân hàng Các dịch vụ chuyển mạch thẻ Banknetvn cung cấp khơng cạnh tranh lợi ích phạm vi cung cấp dịch vụ với ngân hàng thành viên Đối với người sử dụng thẻ (chủ thẻ) việc kết nối chia sẻ sử dụng mạng lưới ATM/POS ngân hàng thành viên mang lại tiện lợi, cho phép chủ thẻ thực giao dịch tất điểm chấp nhận thẻ mạng lưới Banknetvn Smartlink liên minh thẻ Vietcombank, Vietcombank 15 NHTM Cổ phần sáng lập, khẳng định gắn kết ngân hàng nhằm 85 tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác đa phương, liên kết để phát triển thúc đẩy dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt, phục vụ đơn vị cung ứng hàng hoá dịch vụ cách chuyên nghiệp theo đạo Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hiện tại, Smartlink vận hành hệ thống xử lý thông tin với 25 ngân hàng thành viên tham gia, 21 ngân hàng triển khai kết nối thành công hoạt động ổn định với số lượng xử lý trung bình hệ thống đạt 400.000 giao dịch/ ngày, số lượng thẻ phát hành đạt gần triệu thẻ chấp nhận toán 2.500 ATM 15.000 đơn vị chấp nhận thẻ toàn Việt Nam Việc sáp nhập hai hệ thống vào cuối năm 2012 tới gia nhập hệ thống VNBC tín hiệu đáng mừng nỗ lực thống hồn thiện hệ thống tốn điện tử NHNN Tuy nhiên với tính chất phức tạp liên minh với 30 thành viên, với nhiệm vụ xử lý hàng triệu giao dịch điện tử phạm vi tồn quốc hệ thống tốn điện tử nước ta cịn chứa đựng nhiều điểm thiếu sót (các trường hợp ATM hỏng, nuốt thẻ hay biểu phí dịch vụ cao ) gây phiền tối cho khách hàng Chính vậy, NHNN cần có kế hoạch nâng cao sở vật chất kĩ thuật nguồn nhân lực để hoàn thiện hệ thống 3.3.1.3 Hướng dẫn, hỗ trợ NHTM việc ứng dụng khoa học công nghệ NHNN có vai trị hỗ trợ NHTM việc phát triển hoạt động Việc ứng dụng Core Banking NHTM nước ta 86 tiếp ngân hàng trình triển khai dự án Các NHTM mặt khó để xây dựng trì đội ngũ chuyên gia cơng nghệ thơng tin riêng mình, mặt khác lại có nhu cầu lớn lĩnh vực NHNN phát triển đội ngũ chuyên gia IT đồng thời có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng, hiểu biết tình hình hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam nói chung mơi trường hoạt động ngành tài ngân hàng nói riêng 3.3.1.4 Chuẩn hóa hệ thống nghiệp vụ ngân hàng Chuẩn hóa hệ thống ngân hàng có ý nghĩa đặc biệt to lớn việc ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng Máy móc, cơng nghệ đại cần có tiêu chuẩn rõ ràng, tinh vi hợp lý máy móc dù có đại phức tạp đến chúng khơng thể sánh với linh hoạt người Việc chuẩn hóa nghiệp vụ ngân hàng q trình đại hóa ngân hàng ví việc giới hóa nơng nghiệp, phải thực dựa sở vững Sẽ khó khơng có tảng chung, thống cho hoạt động ngân hàng Chính vậy, NHNN cần phải đưa quy trình nghiệp vụ ngân hàng chuẩn hóa, từ bắt buộc ngân hàng phải tuân thủ theo chuẩn mực kế toán, nguyên tắc thẩm định dự án Từ NHTM tiến hành nghiệp vụ cách chuẩn hóa, tránh tình trạng bất đồng nay, dẫn tới nhiều vấn đề xung đột, bất cập, đặc biệt ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, kĩ thuật 3.3.2 3.3.2.1 Kiến nghị đối tác cung cấp phần mềm Core Banking Hỗ trợ ngân hàng việc đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực yếu tố định đến thành công dự án Nhà cung cấp cung cấp dịch vụ đào tạo cho nhân viên ngân hàng theo chức phận 87 Phía nhà cung cấp phải cung cấp tất khóa học theo chủ đề sau: - Quản lý triển khai dự án - Các phòng ban NH - Các chức nghiệp vụ hệ thống S Quản lý rủi ro tài S Chức giao dịch chủ yếu ngân hàng - Quản lý hệ thống S Phần cứng phần mềm hệ thống S Phần mềm ứng dụng - Quản trị sở liệu S Hệ điều hành S Cơ sở liệu - Các công việc liên quan đến vận hành hệ thống S Cấu trúc hệ thống mạng S Kế hoạch kiểm tra hệ thống, lường trước cố xảy S Xử lý cố nghiêm trọng bảo mật S Đào tạo kỹ thuật cách vận hành bảo dưỡng hệ thống S Phía nhà cung cấp phải đảm bảo suốt trình thực dự án phải truyền đạt đầy đủ kiến thức bàn giao cơng nghệ cho phía ngân hàng cho hiệu Đây yêu cầu thiết yếu ngân hàng cần phải hoạt động suốt trình vận hành bảo dưỡng hệ thống giai 88 nhà phát triển phần mềm việc tạo dựng, áp dụng vận hành hệ thống Core Banking, thêm vào chương trình đào tạo từ phía nhà cung cấp cho phận chuyên biệt, nhiên ngân hàng định chế tài chính, khơng thể có kiến thức hiểu biết sâu sắc vấn đề liên quan đến cơng nghệ Vì vậy, suốt trình vận hành hệ thống Core Banking, ngân hàng cần đến trợ giúp từ phía nhà cung cấp Trước hết mặt quy trình bảo dưỡng, dấu hiệu nhận biết hệ thồng cần bảo dưỡng Ngoài ra, nhà cung ứng phần mềm cần có kế hoạch kiểm tra, bảo trì hệ thống thường xuyên để trì ổn định cho hệ thống kịp thời phát lỗi tiềm ẩn Thêm vào đó, việc trực tiếp kiểm tra nghiên cứu nhà cung cấp cho phép họ có nhìn xác tính phù hợp hiệu hệ thống trình hoạt động phát triển ngân hàng, từ đưa lời khuyên cung cấp thêm hỗ trợ hay nâng cấp để giúp ngân hàng bắt kịp xu hướng phát triển, đáp ứng nhu cầu khách hàng 3.3.2.3 Tích cực nghiên cứu đặc điểm ngành ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng nói riêng đê cải tiến phát triển sản phẩm Mỗi quốc gia có quy chuẩn chuyên ngành khác nhau, môi trường pháp lý khác Tuy nhiên Việt Nam quốc gia có hệ thống pháp lý tương đối khác so với quốc gia phương Tây - nơi hầu hết nhà cung cấp phần mêm đặt trụ sở Hệ thống quy chuẩn nguyên tắc có sai lệch tương đối phần mềm tương thích Vì vậy, để cung cấp phần mềm tương ứng với ngân hàng Việt Nam, nhà cung cấp phần mềm phải hiểu sâu quy trình kế tốn, nghiệp vụ ngân hàng Việt Nam sở hạ tầng kĩ thuật nước ta để đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn ứng dụng Việt Nam Mỗi ngân hàng lại có điều kiện riêng biệt hướng phát 89 triển khác Từ quy mô, nguồn vốn đến cách tổ chức quản lý, địa bàn hoạt động, khách hàng mục tiêu loại hình sản phẩm dịch vụ Một ví dụ điển hình thấy Vietcombank phát triển chủ lực sản phẩm dành cho khách hàng lớn doanh nghiệp, tổ chức lớn Techcombank lại điển hình cho ngân hàng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, nhằm tới thị trường cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ hay tiểu thương với sản phẩm dịch vụ đa dạng Chính khác biệt này, nhà cung cấp cần phải xem xét kỹ lưỡng trước tư vấn cho ngân hàng giải pháp Core Banking phù hợp để đạt hiệu cao Kết luận chương Qua nghiên cứu chương III, luận văn trình bày định hướng phát triển ứng dụng Core Banking ngành ngân hàng Việt Nam nói chung Techcombank nói riêng Và xác định rõ ứng dụng Core Banking nhiệm vụ quan trọng ngân hàng Trên sở kế thừa kết nghiên cứu chương trước, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện ứng dụng Core Banking Techcombank Đồng thời có đề xuất kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho giải pháp triển khai triển khai hiệu 90 KẾT LUẬN Trong cơng đại hóa kinh tế, khẳng định tầm quan trọng nâng cao sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng công nghệ thông tin trở thành yếu tố thiếu phát triển ngành nghề kinh tế Với vai trị vơ quan trọng kinh tế, năm qua, ngành Ngân hàng có nhiều tiến mặt, đặc biệt mặt cơng nghệ thơng tin mà đó, hệ thống Core Banking coi hạt nhân đóng vai trị quan trọng chủ chốt Tính đến thời điểm tại, hệ thống Core Banking trở thành khái niệm không xa lạ ngành Ngân hàng Tuy vậy, với mong muốn đưa nhìn thực chân thực chi tiết trình xây dựng ứng dụng phần mềm Core Banking NHTM, luận văn tập trung vào nghiên cứu đặc điểm phần mềm Core Banking T24 nhà cung cấp Temenos, kinh nghiệm số NHTM việc triển khai hệ thống Core Banking phân tích đánh giá q trình thực dự án triển khai hệ thống Techcombank triển khai từ cuối năm 2001 Để thành tựu mà Techcombank đạt kể từ triển khai thành công hệ thống hạn chế cịn tồn q trình này, qua đề xuất số giải pháp nhằm đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng ứng Core Banking Techcombank nói riêng NHTM nói chung Đây vấn đề khó, với lực thời gian nghiên cứu có hạn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, dạy thầy Cuối xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Hồng Thị Kim Thanh 91 nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ trình thực luận văn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Thu Ba (2012), “Core Banking- hạt nhân hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng”, tạp chí kinh tế tài ngân hàng - Đại học kinh tế luật, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bình (2009), “Tăng cường khai thác Core Banking nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tạ Thị Kim Dung (2016), “Nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam", Luận án tiến sỹ kinh tế, Bộ kế hoạch đầu tư, Hà Nội Trần Huy Hoàng (2009), “ Core Banking- Giải pháp phát triển nghiệp vụ quản trị ngân hàng tảng công nghệ ngân hàng đại ViệtNam nay”, tạp chí Phát triển kinh tế Vũ Thị Hải Minh (2007), “Liên kết ngân hàng thương mại Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập", Tạp chí tài Trần Thị Hằng Nga (2016), “Quản lý rủi ro hoạt động hướng đến đạt chuẩn BASEL II Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam", Luận 94 93 Ngân Tài9.liệu tiếnghàng Anh:thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, Báo cáo thường niên 2003-2016 19.Capgenmini (2008), “Core Banking System Survey” 10.Ngân from hàngBanking thương Industry mại cổ phần Kỹ Thương Việt (2012), Nam, ii“Vietnam Thdng báo 20.CIOs Roundtable Discussion phê duyệtTechnology chiến lược Report phát triển Banking ” kế hoạch kinh doanh giai đoạn 20162020” team (2006), “T24 Core Banking System Overview ” 21.E-Bank 11.Lê Xuân Nghĩa (2005), số định hướng implementation chiến lược phát triển 22.Harris Ngui Musau (2015),“Một “Factor influencing of Core hệ thốngSystem dịch vụProjects ngân hàng 2010”, tàibanks liệu hội Banking by commercial ” thảo Xây dựng chiến lược 23.Hyundai Information Technology (2008), “2nd Stage Project Proposal phát for triển 12.Đào Thị Thanh Phương (2015), “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện IPCAS” tử Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Finacle” Nam ”, Luận văn thạc sỹ quản 24.Infosys (2012), “Core Banking Solution, trị 25.Martin Keen (2009), “Redpaper: SOA Banking Business Pattern ” kinh doanh, Đại học kinh tế, Đại học quốc gia, Hà Nội 26.Scott Simmons (2008), “Modernizing Banking Core System ” 13.Võ Thị Phương (2017), “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tảng cdng nghệ thdng tin” , Tạp chí tài 14.Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 15.Hồng Thanh Sơn (2015), “ Quản lý dự án cdng nghệ thdng tin ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí tài 16.Nguyễn Duy Thanh, Nguyễn Thị Thùy Vân, Phạm Phú Tùng, Nguyễn Văn Thi, Cao Hào Thi (2017), ‘‘Sự thành cdng dự án Core Banking- Một nghiên cứu Việt Nam”, tạp chí cơng nghệ ngân hàng 17.Phan Thị Phương Thùy (2016), “Ứng dụng cdng nghệ ngân hàng lõi ngân hàng thượng mại cổ phần Sài gịn thương tín - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học Viện Ngân Hàng, Hà Nội 18.Tạ Quang Tiến (2008), “Tóm tắt kết dự án đại hóa ngân ... THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2018 NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^ffl^ - CAO THỊ CẨM ANH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ... m? ?nh dạn chọn đề tài: ? ?Giải pháp hồn thiện ứng dụng cơng nghệ ngân hàng lõi ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam? ?? làm đề tài cho luận văn Luận văn hướng tới tr? ?nh triển khai ứng dụng. .. việc ứng dụng Core Banking vào hoạt động kinh doanh ngân hàng Nh? ?n nh? ??n đắn vai trò Core Banking hạn chế áp dụng Core Banking NHTM Việt Nam Để từ đưa giải pháp, kiến nghị nh? ??m hoàn thiện ứng dụng

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thu Ba (2012), “Core Banking- hạt nhân hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng”, tạp chí kinh tế tài chính ngân hàng - Đại họckinh tế luật, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Core Banking- hạt nhân hệ thống côngnghệ thông tin ngân hàng”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Ba
Năm: 2012
2. Nguyễn Thị Bình (2009), “Tăng cường khai thác Core Banking nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tưphát triển Việt Nam ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốcdân, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tăng cường khai thác Core Banking nhằmphát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầutư"phát triển Việt Nam ”
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2009
3. Tạ Thị Kim Dung (2016), “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam", Luận án tiến sỹ kinh tế, Bộkế hoạch và đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngânhàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
Tác giả: Tạ Thị Kim Dung
Năm: 2016
4. Trần Huy Hoàng (2009), “ Core Banking- Giải pháp phát triển nghiệp vụ và quản trị ngân hàng trên nền tảng công nghệ ngân hàng hiệnđại ở ViệtNam hiện nay”, tạp chí Phát triển kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Core Banking- Giải pháp phát triểnnghiệp vụ và quản trị ngân hàng trên nền tảng công nghệ ngân hànghiện"đại ở ViệtNam hiện nay”
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2009
5. Vũ Thị Hải Minh (2007), “Liên kết các ngân hàng thương mại Việt Nam để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập", Tạp chí tàichính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết các ngân hàng thương mại ViệtNam để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Vũ Thị Hải Minh
Năm: 2007
6. Trần Thị Hằng Nga (2016), “Quản lý rủi ro hoạt động hướng đến đạt chuẩn BASEL II tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam", Luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro hoạt động hướng đếnđạt chuẩn BASEL II tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Hằng Nga
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w