1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 727,3 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : Trần Thị Thu Huyền Lớp : K20CLCC Khóa học: 2017-2021 Mã sinh viên : 20A7510083 Giảng viên hướng dẫn : NGƯT PGS.TS Mai Thanh Quế Hà Nội, tháng 05 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận em thực hiện, hướng dẫn NGƯT PGS.TS Mai Thanh Quế - Phó giám đốc Học viện Ngân hàng Các số liệu nghiên cứu thống kê hoàn tồn xác thực có nguồn gốc rõ ràng Nội dung Khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Sinh viên thực Trần Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, q trình em thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy Khoa Tài Chính, Học viện Ngân Hàng Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô hỗ trợ em nhiệt tình Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn NGƯT PGS.TS Mai Thanh Quế - người dành thời gian hỗ trợ, bảo giúp đỡ em bước q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Những thầy dạy thời gian qua giúp em nhận thấy cịn nhiều điều cần nỗ lực Dẫu nỗ lực hết sức, nhiên, thời gian nghiên cứu hạn chế, nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy, cô thông cảm sẵn sàng góp ý để nghiên cứu trở nên hoàn thiện Trần Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1 Cơ sở lý luận NHTM .5 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức NHTM 1.1.3 Nghiệp vụ NHTM 1.2 Cơ sở lý luận tính khoản NHTM 1.2.1 Khái niệm khoản 1.2.2 Các trạng thái khoản 10 1.2.3 Rủi ro khoản 13 1.2.4 Vai trò khoản hoạt động NHTM 15 1.2.5 Các số đo lường khoản 17 1.3 Các nhân tố tác động đến khoản NHTM .18 1.3.1 Tác động quy mô ngân hàng đến tỷ lệ khoản .18 iii 1.3.2 Tác động tỷ lệ VCSH đến tỷ lệ khoản 19 1.3.3 Tác động ROE đến tỷ lệ khoản 19 1.3.4 Tác động dự phịng rủi ro tín dụng đến tỷ lệ thanhkhoản .19 1.3.5 Tác động tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ đến tỷ lệ khoản .20 1.3.6 Tác động tỷ lệ tổng dư nợ cho vay tổng tiền gửi khách hàng đến tỷ lệ khoản 20 1.3.7 Tác động tăng trưởng kinh tế đến tỷ lệ khoản .20 1.3.8 Tác động tỷ lệ lạm phát đến tỷ lệ khoản .21 1.3.9 Tác động sách tiền tệ đến tỷ lệ khoản .21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 22 2.1 Khái quát hệ thống NHTM Việt Nam .22 2.1.1 Giai đoạn 1990 - 2005 22 2.1.2 Giai đoạn 2006 - 2010 22 2.1.3 Giai đoạn 2011 đến 23 2.2 Thực trạng khả khoản NHTM Việt Nam giai đoạn 2010- 26 2.2.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt 26 2.2.2 Chỉ số chứng khoán khoản 28 2.2.3 Chỉ số lực cho vay 31 2.2.4 Chỉ số trạng thái ròng tổchức tíndụng .33 2.2.5 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốnhuy động 36 2.3 Đánh giá chung tình hình khoản NHTM Việt Nam giai đoạn .38 2.3.1 Kết đạt 38 2.3.2 Hạn chế 39 iv 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2.4 Mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến tính khoản NHTM Việt Nam .41 2.4.1 Quy trình nghiên cứu phương pháp phân tích số liệu 41 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 41 2.4.3 Giả thuyết nghiên cứu 44 2.4.4 Dữ liệu nghiên cứu 44 2.4.5 Kết nghiên cứu 45 2.4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 56 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM QUẢN LÝ THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM 59 3.1 Định hướng quản lý khoản NHTM 59 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý khoản NHTM 59 3.2.1 Đối với Chính Phủ 59 3.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước 60 3.2.3 Đối với Ngân hàng thương mại 60 3.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC 68 Từ viết tắt Tiếng Anh BCTC Tiếng Việt Báo cáo tài FEM Fixed Effect Tác động cố định GDP Gross Domestic Product Tốc độ tăng trưởng kinh tế v LDR Loan to Deposit Ratio NHNN Tỷ lệ tín dụng so với nguồn vốn huy động Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương NLP Net Liquidity Postion Trạng thái khoản ròng OLS Ordinary Least Squares Bình phương nhỏ thơng thường REM Random Effect Tác động ngẫu nhiên TCTD Tổ chức tín dụng VCSH Vốn chủ sở hữu vi DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH MINH HỌA Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Số lượng ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020 .25 Bảng 2.2: Chỉ số trạng thái tiền mặt NHTM Việt Nam (2010-2020) .26 Bảng 2.3: Chỉ số trạng thái chứng khoán khoản NHTM Việt Nam (2010 - 2020) 29 Bảng 2.4: Chỉ số lực cho vay NHTM (2010 - 2020) 32 Bảng 2.5: Chỉ số trạng thái ròng tổ chức tín dụng (2010 -2020) 34 Bảng 2.6: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (2010 - 2020) .36 Bảng 2.7: Mô tả biến sử dụng mơ hình cách đolường 43 Bảng 2.8: Mô tả khái quát số liệu 45 Danh mục hình minh họa Hình 2.1: Chỉ số trạng thái tiền mặt bình quân NHTM Việt Nam (2010-2020) 28 Hình 2.2: Chỉ số chứng khốn khoản bình quân NHTM 31 Hình 2.3: Chỉ số lực cho vay bình quân NHTM Việt Nam (2010 - 2020) 33 Hình 2.4: Chỉ số trạng thái ròng TCTD NHTMVN (2010 - 2020 .35 Hình 2.5: Chỉ số LDR NHTM Việt Nam (2010-2020) 37 Hình 2.6: Diễn biến số số vĩ môViệtNam giaiđoạn2010 đến 2020 48 Hình 2.7: Hệ số tương quan cácbiến độc lậptrong mơ hình 48 Hình 2.8: Kết kiểm định FEM 49 Hình 2.9: Kết kiểm định REM 50 Hình 2.10: Kiểm định Hausman 51 Hình 2.11: Kết kiểm định LM-test 52 Hình 2.12: Kiểm định tự tương quan 53 Hình 2.13: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 53 Hình 2.14: Kết kiểm định đa cộng tuyến 54 Hình 2.15: Phương pháp Bobust 55 vii CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM QUẢN LÝ THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM 3.1 Định hướng quản lý khoản NHTM Rủi ro khoản vấn đề Chính phủ đặc biệt quan tâm đặt mục tiêu rõ ràng, cụ thể thời gian giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2025 mục tiêu chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Theo ngành ngân hàng cần phải cố gắng cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia nhằm phát triển quản lý, giám sát hệ thống toán quan trọng Trên sở định hướng chiến lược phát triển hệ thống NHTM đến năm 2025, tác giả nhận thấy định hướng quản lý rủi ro toán hệ thống NHTM Việt Nam là: Hệ thống ngân hàng cần tự triển khai sách khung quản ký rủi ro khoản, xây dựng quy trình cụ thể nhằm đo lượng kiểm soát cách chặt chẽ rủi ro khoản xảy Nâng cấp hệ thống quản lý rủi ro khoản hệ thống NHTM, xây dựng chiến lược cho toàn hệ thống NHTM Việt Nam Bên cạnh NHNN có quy chế sách cần thiết kịp thời hợp lý để đảm bảo hỗ trợ khoản cho NHTM 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý khoản NHTM 3.2.1 Đối với Chính Phủ Thứ nhất, Chính phủ cần tăng cường hệ thống kiểm tra giám sát nội NHTM Việt Nam, đặc biệt NHTM quốc doanh NHTMCP nhà nước chiếm phần lớn cổ phần Vì ngân hàng thuộc diện nguy tỷ lệ nợ xấu cao so với nhóm NHTMCP hay ngân hàng liên doanh Song song với đó, Chính phủ cần hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến quản trị rủi ro khoản NHTM Hiện quy định pháp lý liên quan mức độ bản, cần bổ sung thêm nhiều góc độ Trong quy chế cần quy định rõ chất lượng tài sản khoản, tiêu tính toán rủi ro khoản, lực vay Bên cạnh đó, quy chế cần phải nêu quy định nhằm 59 3.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước Đầu tiên, NHNN cần khẳng định vai trò quan trọng việc định hướng tư vấn cho NHTM Bằng hình thức tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa dự báo khách quan để NHTM có sở đưa sách khoản hợp lý vừa phát triển nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận vừa phòng ngừa rủi ro khoản Vấn đề tiếp theo, NHNN cần phải tạo nhiều cơng cụ hỗ trợ để NHTM xử lý khó khăn vấn đề khoản Đồng thời, mở rộng quy định cho vay liên ngân hàng để nguồn vốn ngân hàng linh hoạt Ngoài ra, NHNN cần nghiêm túc thực nghiệp vụ quản lý tín dụng NHTM Viêt Nam Cần quy định giám sát chặt chẽ tỷ lệ cho vay vốn huy động, hạn chế tối thiểu việc huy động nguồn vốn ngắn hạn nhằm tài trợ cho việc cho vay dài hạn Vấn đề nợ xấu cần xử lý liệt Kiểm tra, giám sát ngân hàng thực đầy đủ, nghiêm túc quy định việc trích lập dự rủi ro tín dụng, dự trữ khoản, dự trữ bắt buộc để đảm bảo mức nợ xấu không 3.2.3 Đối với Ngân hàng thương mại - Nâng cao chất lượng tín dụng xử lý tốt nợ xấu, đưa giải pháp sau ngân hàng tham khảo triển khai: Tín dụng mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng đồng thời có rủi ro cao Nếu tỷ lệ nợ xấu cao, ảnh hưởng lớn đến khả an toàn ngân hàng Để giảm thiểu tối đa tỷ lệ nợ xấu hồ sơ vay vốn cần phải thực theo quy trình tín dụng ngân hàng Trong bước thẩm định tín dụng đóng vai trị quan trọng Thẩm định bao gồm thẩm định trước sau cho vay, tín dụng phải ln theo sát khoản vay, có vấn đề bất thường khả trả nợ khách hàng ngân hàng chủ động việc tài trợ khoản Thực tốt công tác ngân hàng giảm tỷ lệ nợ xấu, khắc phục việc số cho vay vốn huy động mức cao góp phần dự đốn xác nguồn cung khoản cho ngân hàng 60 Ngân hàng cần tăng cường hoạt động giám sát để bảo đảm các hồ sơ tín dụng tuân thủ quy định hoạt động ngân hàng Các ngân hàng nên có chế độ đãi ngộ với cán tín dụng có kết tăng trưởng tín dụng tốt đảm bảo rủi ro tín dụng nhắm tránh tiêu cực cho vay thu hồi vốn ngân hàng - Các NHTM hoạt động kinh doanh cần tránh tình trạng chạy đua lãi suất huy động, cạnh tranh không lành mạnh giá Phương pháp cạnh tranh gây thiệt hại cho thân NHTM nhiều Sự hỗn loạn thị trường huy động vốn dân cư giai đoạn căng thẳng hệ thống phần làm cho tình trạng chung trở nên tệ Thay vào đó, NHTM cạnh tranh sách phi nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường giữ mối quan hệ với khách hàng - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng: Việc ngân hàng thực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ giúp cho ngân hàng phân tán giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Đối với NHTM Việt Nam, doanh thu từ hoạt động tín dụng, tỉ lệ cho vay nguồn vốn huy động ngân hàng mức cao Tuy nhiên tín dụng lại lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro Vì việc thực đa dạng hóa sản phẩm giúp cho ngân hàng giảm rủi ro hoạt động Thực tế chứng minh rằng, nguồn thu từ dịch vụ có tính ổn định 61 cao + Các hạn mức tín dụng mà ngân hàng khác cam kết cho ngân hàng + Tiền gửi huy động bao gồm phát hành chứng tiền gửi dài hạn + Tiền mặt ngoại tệ nhập từ ngân hàng nước + Các khoản chấp tài sản để vay hay ký hợp đồng mua lại (repo) với ngân hàng khác để có nguồn vốn nhanh - Các NHTM cần phải nâng cấp nghiệp vụ dự báo số kinh tế vĩ mơ mục đích chuẩn bị phương án cho biến động bất ngờ thị trường tài Trong đó, thận trọng xây dựng khung dấu hiệu quy trình xử lý cần thiết thời điểm Xây dựng kế hoạch để ứng phó với nhu cầu rút tiền ạt khách hàng, quan tâm mối quan hệ xã hội tốt để giúp ngân hàng tránh tin đồn gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh ngân hàng niềm tin khách hàng 3.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Những kết nghiên cứu đáp ứng phần mục tiêu ban đầu khóa luận đề Tuy vậy, khóa luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế sau: Thứ nhất, liệu bảng thu thập từ 27 ngân hàng thương mại cổ phần nước mà chưa xét đến ngân ngàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, Thời gian nghiên cứu ngắn hạn chế đề tài Thứ hai, có nhiều cách đo lường biến phụ thuộc tác giả chọn biến đại diện cho khoản tỷ lệ tài sản khoản tổng vốn huy động Cuối cùng, phạm vi nghiên cứu này, tác giả chưa đề cập phân tích đến số yếu tố khác lãi suất huy động, khủng hoảng tài chính, nguồn tài trợ bên ngồi nên phần trăm giải thích biến độc lập cho mơ hình cịn thấp Trên hạn chế đề tài hướng nghiên cứu cho đề tài Nếu nghiên cứu sau khắc phục nhược điểm 62 KẾT LUẬN Thanh khoản ngân hàng giữ vai trò thứ yếu tiến độ phát triển ngân hàng Một cố khoản ngân hàng nào, không xử lý khéo léo ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng Để quản trị khoản ngân hàng hiệu ngân hàng cần phải xác định phương pháp đo lường nhân tố ảnh hưởng đến khoản Với mục tiêu phân tích thực trạng khoản xác định yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng, đề tài khái quát sở lý luận khoản, sử dụng số khoản để đánh giá thực trạng NHTM Việt Nam tiến hành thu thập số liệu 27 NHTMCP Việt Nam để chạy mơ hình hồi quy theo hai phương pháp Sau thực kiểm định khắc phục khuyết tật, nghiên cứu đưa mơ hình cuối gồm biến ảnh hưởng đến tính khoản NHTM: Lợi nhuận rịng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ lạm phát tác động tích cực lên biến khoản, cịn tỷ lệ tổng cho vay khách hàng tổng vốn huy động có tác động ngược chiều với khoản Từ kết thu được, khóa luận góp phần giúp nhà đầu tư có nhìn tổng quan khoản ngân hàng, giúp nhà lãnh đạo ngân hàng đánh giá ảnh hưởng biến số đến khả khoản để từ có sách quản trị phù hợp kịp thời Với hạn chế mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu kiến thức chưa đủ sâu rộng, khóa luận em cịn nhiều thiếu sót có đánh giá cịn mang tính chủ quan Em mong nhận góp ý từ thầy để khóa luận em hồn thiện 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thế Anh (2013), Kinh tế lượng ứng dụng Phân tích chuỗi thời gian, Nhà Xuất Lao động Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thành Lâm, 2016, Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2013” Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, số (2016), trang 19-24 Vũ Thị Hồng (2015), Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản NHTM Việt Nam” Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 23 tháng 07-08/2015 Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2016 “Các yếu tố tác động đến tỷ lệ khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng, số Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2009, Thông tư 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn TCTD Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2010, Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 1997, Luật tổ chức tín dụng điều 20 khoản P.S Rose, 2014, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, trang Trương Quang Thông cộng sự, 2013 “ Các nhân tố tác động đến rủi ro 64 13 Thủ tướng Chính Phủ, 2015, Quyết định số 254/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 20112015" 14 Thủ tướng Chính Phủ, 2020, Quyết định số 158/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc thi hành kỷ luật ông Nguyễn Văn Sơn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang nhiệm kỳ 2016 - 2021 15 Nguyễn Đức Trung (2018) “Rủi ro khoản ngân hàng thương mại - Trong điều kiện nề kinh tế Việt Nam biến động- Thực trạng giải pháp”, Tạp chí ngân hàng TÀI KIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 16 A.Abdullah & A.Q.Khan, 2010, “Liquidity risk management: A comparative study between domestic and foreigin banks in Pakistan”, J Managerial Sci, vol.6, no.1, pp.61-72 17 Aspachs et al, 2005, “Liquidity, Banking Regulation and the Macroeconomy Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UK-resident banks”, Unpublished manuscript BIS 18 Bonfim, & Kim, 2008, “Liquidity risk in banking: Is there herding?”, International Economic Journal, vol 22, no 3, pp 361-386 19 Chikoka Laurine ,2013, “Zimbabwean commercial banks liquidity risk Determinants after dollarisation” Journal od applied finance & banking, vol.3, no.6, 2013, pp 97-114 65 22 M.F.Akhtar, K.Ali, and S.Sadaqat, 2011, “Liquidity risk management: A comparative study between conventional and Islamic Banks of Pakistan,” Interdiscip.J.Res Bus, vol 1, no.1, pp.33-44 23 P.Adova, 2011, “Liquidity of Czech commercial banks and its determinants” International Journal of Mathemmatical Models and Methods in Applied Sciences, 6(5), 1060-1067 24 Sufian & Chong, 2008 “Determinants of Ba3nk Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Pilippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial Vol.4, No.2, pp.91-112 25 Vong & Chan, 2009 “Deterniants of Bank Profitability in Maccau”, Macau Monetary esearch Bulletin, Vol.12, pages 93-113 WEBSITE THAM KHẢO 26 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, truy cập ngày 23/06/2020, Lãi suất thị trường liên ngân hàng, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/ls/lsttlnh?_afrLoop=9379872 195 980326#%40%3F_afrLoop%3D9379872195980326%26centerWidth%3D80%2525 %2 6leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%2 6s howHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Ddcjvilxcg_45 27 Tạp chí ngân hàng, ngày truy cập 24/05/2020, Thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị, http://tapchinganhang.gov.vn/thanh-khoan-he-thong-ngan-hang-thuong-mai-vietnam thuc-trang-va-khuyen-nghi.htm 28 Tạp chí tài chính, ngày truy cập 16/06/2020, Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, 66 29 Tạp chí tài chính, ngày truy cập 24/06/2020, PHỤ LỤC Lãi suất liên ngân hàng đột ngột Phụtăng lục 1: Danh sách 27 Ngân hàng TMCP chọn làm đối tượng nghiên cứu mạnh đâu ?, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/lai-suat-hen-ngan-hang-dot-ngot-tang-manh-vidau 315741.html 30 Website 27 ngân hàng thương mại Việt Nam, 2010-2020 31 Website ngân hàng giới: https://www.worldbank.org/ 32 Website của ngân hàng Nhà nước: https://www.sbv.gov.vn/ 33 https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD?locations=VN ST T locations=VN Tên Ngân hàng Mã ngân hàng Ngân Hàng TMCP An Bình ABBank Ngân Hàng TMCP Á Châu ACB Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Agribank Ngân Hàng TMCP Bảo Việt BaoVietBank Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam BID Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam CTG Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EIB Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh HDB Ngân Hàng TMCP Kiên Long Kienlongbank 10 Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt LBP 11 Ngân Hàng TMCP Quân Đội MBB 12 13 Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân Hàng TMCP Nam Á MSB 67 NAMABANK 14 Ngân Hàng TMCP Quốc Dân NCB 15 Ngân Hàng TMCP Phương Đông OCB 16 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PGBank 17 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn SCB 18 Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á SeABank 19 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương SGB 20 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB 21 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín STB 22 Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank 23 Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB 24 Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB 25 Ngân Hàng TMCP Việt Á VietABank 26 Ngân Hàng TMCP Bản Việt VietCapitalBank 27 Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 68 Các yếu tố Chikoko Vodová Bonfim Vũ Trương Aspachs Laurune (2011) Kim Thị Quang & cộng (2013) Hồng Phụ lục 2: Tóm tắt số(2009) nghiên cứu trước Thơng yếu tốsựảnh hưởng đến khả (2009)của(2013) khoản ngân hàng(2005) Tỷ lệ vốn CSH + - + + + +/- +/- +/- + +/- Tỷ lệ nợ xấu - + + Tỷ lệ lợi nhuận - + +/- + Hỗ trợ vốn từ NHTW - Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế - Dự phịng rủi ro tín dụng - Lãi suất ngắn hạn - Quy mô ngân hàng + - + Hoạt động liên ngân hàng Lãi suất bình quân liên + NH - Lạm phát Tỷ lệ cho vay/Tông tài + sản - Cung tiền M2 + Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ cho vay huy - động (LDR) Lãi suất cho vay - - Lãi suất Repo tuần - Tỷ lệ thất nghiệp - Chênh lệch lãi suất cho - vạy tiền gửi Biên giá khủng hoảng - tài 69 Năm 2010 2011 GDP INF M2 0.05398 0.06717 0.29 Phụ lục 3: Tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tăng trưởng cung tiền 0.06423 Việt Nam giai 0.09207 đoạn 2010 - 20200.333 2012 0.0624 0.18678 0.121 2013 0.05247 0.09095 0.1259 2014 0.05422 0.06593 0.044 2015 0.05984 0.04085 0.177 2016 0.06679 0.00631 0.1623 2017 0.06211 0.02668 01838 2018 0.06812 0.0353 0.1497 2019 0.07076 0.0354 0.1134 2020 0.0702 0.0279 0.13 71 Cu nội Anig d⅛ hụhn Ihiýa Ihco kft luận cua Hộtđồnạ: 'ộl Jnn C J)ữa Cwu hh MIW c Hẳ ỳag Tiari TGST~ ~~"L ι Ml daag Al cbia⅛ rtm nu «tt* CtAa GbI Cba IJhl rfi v| tri κ>i CIlC NGHÍA V IfT NAM Hςκ VIỆN NGÀN HÀNG nộc lập - Tự Aa * Hpnh ph

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w