Thảo luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574 (Trang 75 - 78)

6. Kết cấu của đề tài

2.4 Mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các

2.4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu

- Đối với biến tỷ lệ lợi nhuận ngân hàng (ROE)

Hệ số của biến tỷ lệ lợi nhuận ngân hàng β1 = 2,275 > 0 cho biết lợi nhuận ròng của ngân hàng có quan hệ cùng chiều với khả năng thanh khoản. Kết quả này phù hợp với giả thiết mà mơ hình đặt ra. Khi tỷ lệ lợi nhuận rịng của ngân hàng tăng

(giảm) 2.275%. Tỷ lệ lợi nhuận ROE được đo lường bằng lợi nhuận rịng trên VCSH,

vì vậy khi tỷ lệ này tăng có thể xuất phát từ việc tăng lợi nhuận hoặc việc giảm VCSH.

Ket quả này được giải thích như sau: Khi ngân hàng làm ăn có lãi thì sẽ có dịng tiền để trang trải các khoản nợ, chi phí.

- Đối với tỷ lệ VCSH ngân hàng (CAP)

Hệ số của biến tỷ lệ VCSH ngân hàng β2 = 4,106 > 0, ta thấy dấu biến CAP phù hợp với kỳ vọng ban đầu. Điều này cho biết tỷ lệ VCSH của ngân hàng có quan hệ cùng chiều với khả năng thanh khoản ngân hàng. Khi tỷ lệ VCSH của ngân hàng tăng (giảm) 1%, các biến cịn lại trong mơ hình khơng đổi thì tỷ lệ thanh khoản tăng (giảm) 4,106 %. Quan hệ cùng chiều chỉ ra rằng, những ngân hàng có VCSH càng lớn chứng tỏ khả năng thanh khoản của ngân hàng càng cao. Ngân hàng duy trì cấu trúc vốn mạnh sẽ giúp ngân hàng giảm nguy cơ vỡ nợ, đặc biệt trong thời kỳ khủng hồng tài chính. Bên cạnh đó, uy tín và niềm tin của ngân hàng cũng được tăng lên, giúp ngân hàng có thể dễ dàng hơn trong việc huy động vốn. Tuy nhiên việc gia tăng nguồn VCSH sẽ làm giảm địn bẩy tài chính, gián tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân

hàng. Chính vì vậy, NHTM cần tạo lập cho mình một cấu trúc vốn hiệu quả. - Đối với biến tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi khách hàng (L/A)

Hệ số của biến tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi khách hàng β3 = - 2,75 < 0 cho thấy biến này có quan hệ ngược chiều với khả năng thanh khoản. Điều này phù hợp với giả thiết mà mơ hình đặt ra. Khi tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi khách hàng tăng (giảm) 1%, các biến cịn lại trong mơ hình khơng đổi thì tỷ lệ thanh khoản giảm (tăng) 2.75%. Quan hệ tương quan ngược chiều chỉ ra rằng, nếu ngân hàng gia tăng nợ cho vay trên tiền gửi khách hàng thì ngân hàng sẽ làm giảm tính thanh khoản. Đây chính là sự lựa chọn giữa lợi nhuận và thanh khoản của ngân hàng. Gia tăng dư nợ trong điều kiện huy động vốn gặp khó khăn làm giảm vốn phục

vụ cho thanh khoản ngân hàng.

với khả năng thanh khoản. Khi tỷ lệ lạm phát tăng (giảm) 1%, các biến cịn lại trong mơ hình khơng đổi thì tỷ lệ thanh khoản tăng (giảm) 3,37%. Kết quả này càng khẳng định yết tố lạm phát có ảnh hưởng quan trọng đến tỷ lệ thanh khoản. Trong thời kỳ lạm phát tăng cao, các ngân hàng thường hạn chế cho vay và cả huy động vốn vì cả lãi suất cho vay và đi vay đều cao. Bên cạnh đó, các NHTM cũng gia tăng dự trữ tài sản có tính thanh khoản cao, đón đầu các chính sách kiềm chế lạm phát của NHTNN.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM QUẢN LÝ THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w