Đánh giá chung về tình hình thanh khoản của các NHTM Việt Nam trong

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574 (Trang 53 - 56)

6. Kết cấu của đề tài

2.3. Đánh giá chung về tình hình thanh khoản của các NHTM Việt Nam trong

giai đoạn hiện nay

2.3.1. Kết quả đạt được

Thứ nhất, các NHTM Việt Nam đã quan tâm nhiều hơn tới vấn đề thanh khoản

từ đó đã tích cực phát triển mạnh hơn trong việc quản trị thanh khoản. Điều này được

thể hiện rõ ở chỗ tỷ lệ dự trữ tiền mặt, dự trữ thanh khoản, chỉ số chứng khoán thanh khoản được giữ ở mức hợp lý trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Theo tính tốn của khách quan tác giả, lượng tiền mặt các ngân hàng nắm giữ đang có xu hướng giảm dần (Từ chỗ tỷ lệ tiền mặt luôn trên 20% trong giai đoạn 2010 đến 2013 thì đến

năm 2017 chỉ số này cịn 10.63%). Một số ngân hàng có tính thanh khoản thấp cũng đã tích cực đầu tư vào chứng khốn chính phủ, mục đích vừa đảm bảo nhu cầu thanh khoản vừa tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.

thanh khoản để tối thiếu hóa rủi ro cho ngân hàng và hệ thống. Ví dụ sự cố thanh khoản của ngân hàng ACB năm 2012. Sự kiện của ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt đã làm cho cổ phiếu của ngân hàng tụt dốc không phanh. Sau 2 ngày bị bắt, thị trường chứng khốn vẫn vơ cùng căng thẳng và đứng trước áp lực ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt việc chứng khốn ACB giảm kịch sàn. Thậm chí, ngay cả các mã ngân hàng khơng liên quan đến ACB cũng quay đầu giảm trở lại như MBB, VCB và CTG. Chỉ trong hai ngày (21/8 và 22/8), lượng tiền khách hàng rút khỏi ACB khoảng 8 nghìn tỷ đồng. Số lượng người đến rút tiền tại hội sở ACB quá tải khiến nhiều người không thực hiện được giao dịch tuy nhiên họ vẫn đợi đến giờ mở cửa giao dịch. Ngay sau đó, NHNN đã có ngay phương án dự phịng để xử lý tình trạng thanh khoản của ACB.

Trong ngày 21 và 22/8, NHNN liên tục phát đi thông điệp, kêu gọi người dân không nên ồ ạt đi rút tiền và đã bơm tộng cổng 16 nghìn tỷ đồng để giúp đỡ ngân hàng ACB

ổn định tình hình.

Nhờ sự vào cuộc mạnh mẽ đến từ chính sách của NHNN và sự quan tâm của các NHTM đến tính thanh khoản, thì thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam ba năm trở lại đây đã được cải thiện rõ rệt khi các số liệu cho thấy rủi ro thanh khoản đang giảm dần. Báo cáo thị trường tiền tệ ngày 27/05/2020 của SSI Research cho biết, thanh khoản dồi dào khiến lãi suất trên liên ngân hàng liên tục giảm. Đỉnh điểm lãi suất liên ngân hàng giảm xuống mức 0,53%/năm với kỳ hạn qua đêm và 0,73%/năm với kỳ hạn 1 tuần, chênh lệch lãi suất qua đêm VND-USD thu hẹp về 0,4%/năm. Nguyên nhân cung thanh khoản thặng dư cũng một phần xuất phát từ dịch

bệnh Covid - 19, khiến đầu ra tín dụng vẫn hạn chế dù mức lãi suất cho vay đã giảm từ 0,5 - 2,5% so với thời điểm trước khi có dịch.

2.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì thanh khoản của các NHTM Việt Nam

vẫn tồn tại những hạn chế sau:

Thứ nhất, hoạt động kinh doanh còn bị động, phụ thuộc nhiều vào chu kỳ 39

do khơng có sự chủ động trước, khi nhu cầu thanh khoản tăng cao đã kéo theo tự gia tăng lãi suất thị trường liên ngân hàng và chỉ số trạng thái ròng ở mức âm là -5.09% đối với các tổ chức tín dụng năm 2011.

Thứ hai, một số ngân hàng còn yếu kém trong việc dự báo và phân tích thị trường, khơng nhận dạng được các rủi to tiềm tàng mà bản thân ngân hàng có thể gặp

phải, trong đó có rủi to thanh khoản.

Thứ ba, một số chỉ số thanh khoản ở các ngân hàng chưa đạt mức an tồn mà các chun gia khuyến nghị, nên có thể dẫn tới rủi ro thanh khoản bất kỳ lúc nào. Ví dụ như trung bình chỉ số trạng thái rịng đối với các tổ chức tín dụng của các ngân hàng 5 năm trở lại đây luôn âm (tức là các ngân hàng đi vay nhiều hơn cho vay), điều

này gây nguy cơ dẫn tới rủi ro thanh khoản. Chỉ số năng lực cho vay được các chuyên

gia khuyến nghị nên ở mức 30%, thì thực tế chỉ số này ở các NHTM Việt Nam bình qn dao động mức 50%.

Song song với đó, hệ thống các NHTM Việt Nam vẫn tiềm ẩn những rủi ro về sở hữu chéo, rủi ro tín dụng và vấn đề nợ xấu chưa được giải quyết triệt để.

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Khả năng thanh khoản là một trong những vấn đề quan trọng và gây ảnh hưởng

không chỉ lên một tổ chức tín dụng mà cịn ảnh hưởng đến hàng loạt các ngân hàng thương mại cổ phần trong hệ thống. Nguyên nhân gây nên những hạn chế trên có thể kể đến:

Thứ nhất, nhiều NHTM chưa xây dựng và triển khai chính sách quản lý rủi ro thanh khoản một cách hợp lý và khoa học. Hoặc đã xây dựng nhưng vẫn chưa thực sự chủ động vào việc nhận diện rủi ro để từ đó có kế hoạch ứng phó cũng như tập trung và xử lý vấn đề thanh khoản.

Thứ hai, do sự biến động trên thị trường rất phức tạp nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn bắt nguồn từ tư tưởng chủ quan của NHTM là còn ỷ lại, dựa dẫm vào

Bên cạnh đó cịn do trình độ của các cán bộ quản trị rủi ro còn hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực cịn yếu kém trong nhận diện và phân tích tình hình cũng như mức độ ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản lên toàn hệ thống.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w