Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574 (Trang 49 - 53)

6. Kết cấu của đề tài

2.2. Thực trạng về khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam giai đoạn

2.2.5. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động

Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) cho biết ngân hàng đã sử dụng tiền gửi của khách hàng để cho vay mức phần trăm phù hợp. Để đánh giá tính thanh khoản thì chỉ số LDR được nhiều ngân hàng trên thế giới sử dụng nhất. Tín dụng được xem là tài sản có tính thanh khoản kém nhất và đem lại lợi nhuận cao nhất trong số các tài sản sinh lời của ngân hàng. Nếu chỉ số này càng cao thì ngân hàng đã dựa chủ yếu vào nguồn vốn ngắn hạn hơn là nguồn vốn dài hạn để tài trợ tín dụng do đó tính thanh khoản của ngân hàng càng giảm.

Bảng 2.6: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (2010 - 2020)

Vietcapital Bank 197,7 6 113,9 8 82,83 74,85 82,29 87,49 84,52 84,57 91,72 87,62 95,24 Kienlong Bank 101,06 105,30 102,11 89,67 90,23 80,81 80,08 85,62 93,65 100,04 100,80

BaoViet Bank 64,03 76,55 94,36 105,52 91,34 78,25 84,49 72,74 88,96 94,07 83,11 Trung bình 102,9 4 98,37 97,89 88,37 87,18 83,86 89,06 92,15 100,38 99,57 98,15 Max 197,76 113,98 119,78 114,04 113,57 102,67 108,23 115,18 134,42 127,83 118,30 Min 64,03 76,55 82,81 61,37 61,86 7158, 30 75,63 72,74 75,55 77,51 78,01 36

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên cáo cáo tài chính của các NHTM

Qua số liệu được tính tốn trên bảng số liệu cho thấy, chỉ số cấp tín dụng dựa trên vốn huy động ngân hàng tương đối cao, ở mức từ 80% đến 105% bình quân qua các năm. Điều này cho thấy tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản ngân hàng vẫn ln là tín dụng. Mức cao nhất thuộc về Vietcapitalbank năm 2010 (197.76%), mức nhỏ nhất là Vpbank năm 2014 (61.37%).

Hình 2.1: Chỉ số LDR của các NHTM Việt Nam (2010-2020)

(Đơn vị: %)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Những năm 2010 đến năm 2012 là khoảng thời gian mà các NHTM Việt Nam

có chỉ số DRL cao, một số ngân hàng vượt mức 100% như BIDV, CTG, VPBank, KienLongBank, VietCapital. Nguyên nhân đây là thời kỳ mà hoạt động của ngân hàng tốt, tín dụng tăng trưởng mạnh, hầu hết tiền gửi của khách hàng đều được đem đi cho vay. Trong trường hợp này, để bảo đảm tính thanh khoản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì các ngân hàng phải đi vay các TCTD khác.

Khoảng thời gian 3 năm từ 2013 đến 2016 chỉ số này đã giảm mạnh (từ 97,98%

xuống còn 83.86%). Nguyên nhân là trong giai đoạn này NHNN đã áp dụng nhiều chính sách hiệu quả để kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng.

Trong vịng 2 năm trở lại đây, chỉ số LDR có xu hướng giảm dần, dấu hiệu cho thấy tính thanh khoản được cải thiện hơn. Nguyên nhân là do các ngân hàng thu hồi được nhiều nợ xấu, giảm cho vay dài hạn, siết chặt cho vay bất động sản. Bên cạnh đó khơng có sự sụt giảm tiền gửi của khách hàng nên nguồn vốn tại ngân hàng dồi dào.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w