Chỉ số chứng khốn thanh khoản bình qn của các NHTM

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574 (Trang 43)

(Đơn vị: %)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

2.2.3. Chỉ số năng lực cho vay

Chỉ số năng lực cho vay phản ánh phần trăm khoản cho vay trong tổng tài sản

của ngân hàng. Chỉ số này càng cao thì tỷ lệ thanh khoản càng thấp, nhưng lợi nhuận mà ngân hàng thu lại sẽ càng cao. Tuy nhiên, nếu mức dư nợ tín dụng q cao thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro lãi suất. Trường hợp NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt để đảm bảo tính thanh khoản, thì các NHTM buộc phải tăng lãi suất tiền gửi, trong khi lãi suất cho vay không thay đổi (đã cố định trong hợp đồng tín dụng) điều này làm thu nhập của các ngân hàng giảm.

31

Bảng 2.4: Chỉ số năng lực cho vay của các NHTM (2010 - 2020)

VCB 53,62 55,65 55,65 56,91 57,11 54,81 56,13 57,45 51,71 57,87 59,24 CTG 66,93 63,69 63,71 65,47 64,71 65,86 68,45 69,06 71,45 73,16 74,34 VPBank 56,94 41,96 34,86 35,61 42,77 47,33 59,35 62,33 64,63 67,55 67,10 SHB 46,24 47,23 40,58 47,79 52,44 60,96 63,51 68,64 68,33 66,19 71,74 VIB 47,85 43,97 44,16 51,23 44,64 46,23 55,78 56,61 64,08 68,45 69,32 VietCapital Bank 68,98 44,0 9 25,54 37,29 42,97 49,84 54,24 64,27 62,12 63,05 64,74 Kienlong bank 64,79 55,0 1 46,55 51,35 56,16 57,9 6 63,5 0 64,35 65,54 69,0 5 64,94 BaoViet Bank 30,95 40,6 9 50,16 49,77 46,80 40,19 41,63 43,91 43,81 45,52 40,62 Trung bình 56,01 51,14 48,02 51,59 53,09 54,52 59,12 61,95 62,54 65,02 65,11 Max 68,98 67,96 71,00 68,90 70,19 67,51 69,46 70,91 71,45 74,36 74,34 Min 30,95 40,69 25,54 35,61 42,77 40,19 41,63 43,91 43,81 45,52 40,62

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên cáo cáo tài chính của các NHTM

Số liệu tính tốn cho thấy, tỷ số năng lực cho vay của các NHTM tương đối cao, mức bình quân qua các năm từ 48.02% đến 65.54%. Điều này được giải thích do

hệ thống ngân hàng tại Việt Nam vẫn hoạt động chính ở mảng tín dụng. Mức cao 32

là 74.36% (ngân hàng BIDV năm 2010), mức thấp nhất là 25.54% (ngân hàng Vietcapitalbank năm 2012). Trong khoảng thời gian nghiên cứu ngân hàng BIDV giữ

chỉ số năng lực cho vay cao nhất, dao động xung quanh mức 70%. Đây là một trong những ngân hàng hàng đầu của Việt Nam với tiềm lực tài chính vững vàng và là thương hiệu uy tín trên thị trường. Trong đó sản phẩm cho vay mua nhà trả góp của BIDV được người dân ưu tiên lựa chọn sử dụng.

Hình 2.3: Chỉ số năng lực cho vay bình quân của các NHTM Việt Nam (2010 - 2020)

(Đơn vị: %)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Từ năm 2010 đến nay, tỷ lệ năng lực cho vay hầu như không giao động nhiều, nằm ở mức trên 50%. Chỉ có năm 2012, tỷ lệ này giảm xuống cịn 48.02%. Ngun nhân chủ yếu do tình hình kinh tế trong nước khó khăn, các doanh nghiệp kinh doanh

cầm chừng, khiến nhu cầu vay vốn giảm.

2.2.4. Chỉ số trạng thái ròng đối với các tổ chức tín dụng

Chỉ số này được tính bằng bằng hiệu giữa cho vay TCTD và đi vay từ TCTD trên cho tổng tài sản của ngân hàng. Các khoản vay các tổ chức tín dụng thường có kỳ hạn ngắn do vậy chỉ số này thể hiện sự chủ động của ngân hàng trong việc giải quyết vấn đề thanh khoản. Nếu chỉ số này nhỏ hơn 0 chứng tỏ ngân hàng đã đi vay33

\Năm NH ∖χ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 BID 658, 068, 395, 053, 0,03- 5,55- 1,47- 3,04- 2,19 1,90 1,50- VCB 373, 6, 54 15, 55 7, 64 10, 17 17, 82 8,81 10,1 0 16, 04 16, 17 14,3 8 CTG 341, - 3,01 - 5,09 - 6,23 - 1,28 - 4,29 - 4,25 0,98 - 0,70 1,64 1,60 VPBank 0,34- - 3,61 - 3,17 1, 08 - 0,89 - 7,54 - 1,63 - 8,50 - 5,65 -11,65 - 8,16 SHB -13,05 3,20- 4, 14 6, 94 6, 67 0, 80 0,81 - 1,36 - 6,81 - 4,84 - 4,08 VIB 2,07- 822, 0,03- 5,95- -14,40 -15,21 -14,16 -23,07 -19,02 -15,08 -12,58 VietCapital Bank - 7,68 1710, 966, 7710, 4,75- -12,74 6,76- 3,10- 9,20- 4,35- 0,49- Kienlong bank 1, 91 2, 65 - 3,44 0, 85 - 0,79 2, 77 2,37 - 1,27 - 7,67 - 6,13 - 4,70 BaoViet Bank 26,6 1 749, 2,37- 615, 25 0, 1,39- 6,00- -12,17 -20,04 -16,66 8,42- Trung bình 082, 353, 991, 642, 0,56- 2,81- 2,48- 4,60- 5,65- 4,33- 2,66- Max 126,6 1710, 5515, 7710, 1710, 8217, 8,81 010,1 0416, 1716, 814,3 Min -13,05 3,61- 5,09- 6,23- -14,40 -15,21 -14,16 -23,07 -20,04 -16,66 -12,58

nhiều hơn cho vay trên thị trường liên ngân hàng và đây là những ngân hàng bị động hơn khi đáp ứng nhu cầu thanh khoản, điều này khiến ngân hàng có thể gặp rủi ro về thanh khoản bất kỳ lúc nào. Còn ngược lại nếu chỉ số này lớn hơn 0 thì ngân hàng đó

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên cáo cáo tài chính của các NHTM

NămNgân hàng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 BID 107,33 101,72 119,78 110,21 113,57 99,68 104,66 98,29 99,48 98,65 98,94 VCB 81,03 83,58 89,90 82,66 80,62 74,91 75,63 76,67 75,55 77,51 78,01 CTG 08 113,74 114,06 114,04 102,33 102,67 108,23 100,00 103,91 103,16 103,31 VPBank 95,11 104,69 98,15 61,37 61,86 71,30 88,33 115,18 134,42 127,83 118,30 SHB 86,57 94,03 82,81 71,77 82,99 83,62 87,35 96,40 100,2 8 95,01 101,0 8 VIB 83,74 91,70 96,97 85,28 79,36 76,02 88,22 99,84 115,4 112,2 104,5

Qua số liệu được tính tốn trên bảng ta thấy, số lượng các ngân hàng có chỉ số

trạng thái rịng đối với các TCTD chiếm đa số âm. Riêng chỉ có ngân hàng VCB là ln giữ chỉ số này ở mức dương khá cao, dao động từ mức 3.37% đến 17.82%, chứng

tỏ đây là ngân hàng thường cho vay trên thị trường liên ngân hàng. VCB là đại diện cho một trong những ngân có vị thế thanh khoản tốt, đặc biệt trong giai đoạn khó khăn của thanh khoản như năm 2010, 2012 thì những ngân hàng này cho vay chủ lực

trên thị trường với mức lãi suất cao, thu lại lợi nhuận lớn.

Chiều ngược lại, số ít các ngân hàng trong khoảng thời gian dài giữ chỉ số này

ở mức âm, thường xuyên phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng (đại diện là Vietinbank, Vpbank). Điều này tương ứng với việc mở rộng tín dụng ở các ngân hàng

này quá cao so với tăng trưởng vốn lưu động.

Một nhóm khác chỉ số này biến đổi qua các giai đoạn, từ vị thế là người chuyên

cho vay trong giai đoạn này thành người chuyên đi vay trong giai đoạn khác. Ví dụ

Nguồn: Tác giả tự tồng hợp

35

2.2.5. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động

Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) cho biết ngân hàng đã sử dụng tiền gửi của khách hàng để cho vay mức phần trăm phù hợp. Để đánh giá tính thanh khoản thì chỉ số LDR được nhiều ngân hàng trên thế giới sử dụng nhất. Tín dụng được xem là tài sản có tính thanh khoản kém nhất và đem lại lợi nhuận cao nhất trong số các tài sản sinh lời của ngân hàng. Nếu chỉ số này càng cao thì ngân hàng đã dựa chủ yếu vào nguồn vốn ngắn hạn hơn là nguồn vốn dài hạn để tài trợ tín dụng do đó tính thanh khoản của ngân hàng càng giảm.

Bảng 2.6: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (2010 - 2020)

Vietcapital Bank 197,7 6 113,9 8 82,83 74,85 82,29 87,49 84,52 84,57 91,72 87,62 95,24 Kienlong Bank 101,06 105,30 102,11 89,67 90,23 80,81 80,08 85,62 93,65 100,04 100,80

BaoViet Bank 64,03 76,55 94,36 105,52 91,34 78,25 84,49 72,74 88,96 94,07 83,11 Trung bình 102,9 4 98,37 97,89 88,37 87,18 83,86 89,06 92,15 100,38 99,57 98,15 Max 197,76 113,98 119,78 114,04 113,57 102,67 108,23 115,18 134,42 127,83 118,30 Min 64,03 76,55 82,81 61,37 61,86 7158, 30 75,63 72,74 75,55 77,51 78,01 36

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên cáo cáo tài chính của các NHTM

Qua số liệu được tính tốn trên bảng số liệu cho thấy, chỉ số cấp tín dụng dựa trên vốn huy động ngân hàng tương đối cao, ở mức từ 80% đến 105% bình quân qua các năm. Điều này cho thấy tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản ngân hàng vẫn luôn là tín dụng. Mức cao nhất thuộc về Vietcapitalbank năm 2010 (197.76%), mức nhỏ nhất là Vpbank năm 2014 (61.37%).

Hình 2.1: Chỉ số LDR của các NHTM Việt Nam (2010-2020)

(Đơn vị: %)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Những năm 2010 đến năm 2012 là khoảng thời gian mà các NHTM Việt Nam

có chỉ số DRL cao, một số ngân hàng vượt mức 100% như BIDV, CTG, VPBank, KienLongBank, VietCapital. Nguyên nhân đây là thời kỳ mà hoạt động của ngân hàng tốt, tín dụng tăng trưởng mạnh, hầu hết tiền gửi của khách hàng đều được đem đi cho vay. Trong trường hợp này, để bảo đảm tính thanh khoản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì các ngân hàng phải đi vay các TCTD khác.

Khoảng thời gian 3 năm từ 2013 đến 2016 chỉ số này đã giảm mạnh (từ 97,98%

xuống còn 83.86%). Nguyên nhân là trong giai đoạn này NHNN đã áp dụng nhiều chính sách hiệu quả để kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng.

Trong vịng 2 năm trở lại đây, chỉ số LDR có xu hướng giảm dần, dấu hiệu cho thấy tính thanh khoản được cải thiện hơn. Nguyên nhân là do các ngân hàng thu hồi được nhiều nợ xấu, giảm cho vay dài hạn, siết chặt cho vay bất động sản. Bên cạnh đó khơng có sự sụt giảm tiền gửi của khách hàng nên nguồn vốn tại ngân hàng dồi dào.

2.3. Đánh giá chung về tình hình thanh khoản của các NHTM Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay giai đoạn hiện nay

2.3.1. Kết quả đạt được

Thứ nhất, các NHTM Việt Nam đã quan tâm nhiều hơn tới vấn đề thanh khoản

từ đó đã tích cực phát triển mạnh hơn trong việc quản trị thanh khoản. Điều này được

thể hiện rõ ở chỗ tỷ lệ dự trữ tiền mặt, dự trữ thanh khoản, chỉ số chứng khoán thanh khoản được giữ ở mức hợp lý trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Theo tính tốn của khách quan tác giả, lượng tiền mặt các ngân hàng nắm giữ đang có xu hướng giảm dần (Từ chỗ tỷ lệ tiền mặt luôn trên 20% trong giai đoạn 2010 đến 2013 thì đến

năm 2017 chỉ số này cịn 10.63%). Một số ngân hàng có tính thanh khoản thấp cũng đã tích cực đầu tư vào chứng khốn chính phủ, mục đích vừa đảm bảo nhu cầu thanh khoản vừa tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.

thanh khoản để tối thiếu hóa rủi ro cho ngân hàng và hệ thống. Ví dụ sự cố thanh khoản của ngân hàng ACB năm 2012. Sự kiện của ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt đã làm cho cổ phiếu của ngân hàng tụt dốc không phanh. Sau 2 ngày bị bắt, thị trường chứng khốn vẫn vơ cùng căng thẳng và đứng trước áp lực ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt việc chứng khốn ACB giảm kịch sàn. Thậm chí, ngay cả các mã ngân hàng không liên quan đến ACB cũng quay đầu giảm trở lại như MBB, VCB và CTG. Chỉ trong hai ngày (21/8 và 22/8), lượng tiền khách hàng rút khỏi ACB khoảng 8 nghìn tỷ đồng. Số lượng người đến rút tiền tại hội sở ACB quá tải khiến nhiều người không thực hiện được giao dịch tuy nhiên họ vẫn đợi đến giờ mở cửa giao dịch. Ngay sau đó, NHNN đã có ngay phương án dự phịng để xử lý tình trạng thanh khoản của ACB.

Trong ngày 21 và 22/8, NHNN liên tục phát đi thông điệp, kêu gọi người dân không nên ồ ạt đi rút tiền và đã bơm tộng cổng 16 nghìn tỷ đồng để giúp đỡ ngân hàng ACB

ổn định tình hình.

Nhờ sự vào cuộc mạnh mẽ đến từ chính sách của NHNN và sự quan tâm của các NHTM đến tính thanh khoản, thì thanh khoản của hệ thống NHTM Việt Nam ba năm trở lại đây đã được cải thiện rõ rệt khi các số liệu cho thấy rủi ro thanh khoản đang giảm dần. Báo cáo thị trường tiền tệ ngày 27/05/2020 của SSI Research cho biết, thanh khoản dồi dào khiến lãi suất trên liên ngân hàng liên tục giảm. Đỉnh điểm lãi suất liên ngân hàng giảm xuống mức 0,53%/năm với kỳ hạn qua đêm và 0,73%/năm với kỳ hạn 1 tuần, chênh lệch lãi suất qua đêm VND-USD thu hẹp về 0,4%/năm. Nguyên nhân cung thanh khoản thặng dư cũng một phần xuất phát từ dịch

bệnh Covid - 19, khiến đầu ra tín dụng vẫn hạn chế dù mức lãi suất cho vay đã giảm từ 0,5 - 2,5% so với thời điểm trước khi có dịch.

2.3.2. Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì thanh khoản của các NHTM Việt Nam

vẫn tồn tại những hạn chế sau:

Thứ nhất, hoạt động kinh doanh còn bị động, phụ thuộc nhiều vào chu kỳ 39

do khơng có sự chủ động trước, khi nhu cầu thanh khoản tăng cao đã kéo theo tự gia tăng lãi suất thị trường liên ngân hàng và chỉ số trạng thái ròng ở mức âm là -5.09% đối với các tổ chức tín dụng năm 2011.

Thứ hai, một số ngân hàng còn yếu kém trong việc dự báo và phân tích thị trường, khơng nhận dạng được các rủi to tiềm tàng mà bản thân ngân hàng có thể gặp

phải, trong đó có rủi to thanh khoản.

Thứ ba, một số chỉ số thanh khoản ở các ngân hàng chưa đạt mức an toàn mà các chuyên gia khuyến nghị, nên có thể dẫn tới rủi ro thanh khoản bất kỳ lúc nào. Ví dụ như trung bình chỉ số trạng thái rịng đối với các tổ chức tín dụng của các ngân hàng 5 năm trở lại đây luôn âm (tức là các ngân hàng đi vay nhiều hơn cho vay), điều

này gây nguy cơ dẫn tới rủi ro thanh khoản. Chỉ số năng lực cho vay được các chuyên

gia khuyến nghị nên ở mức 30%, thì thực tế chỉ số này ở các NHTM Việt Nam bình quân dao động mức 50%.

Song song với đó, hệ thống các NHTM Việt Nam vẫn tiềm ẩn những rủi ro về sở hữu chéo, rủi ro tín dụng và vấn đề nợ xấu chưa được giải quyết triệt để.

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Khả năng thanh khoản là một trong những vấn đề quan trọng và gây ảnh hưởng

khơng chỉ lên một tổ chức tín dụng mà cịn ảnh hưởng đến hàng loạt các ngân hàng thương mại cổ phần trong hệ thống. Nguyên nhân gây nên những hạn chế trên có thể kể đến:

Thứ nhất, nhiều NHTM chưa xây dựng và triển khai chính sách quản lý rủi ro thanh khoản một cách hợp lý và khoa học. Hoặc đã xây dựng nhưng vẫn chưa thực sự chủ động vào việc nhận diện rủi ro để từ đó có kế hoạch ứng phó cũng như tập trung và xử lý vấn đề thanh khoản.

Thứ hai, do sự biến động trên thị trường rất phức tạp nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn bắt nguồn từ tư tưởng chủ quan của NHTM là còn ỷ lại, dựa dẫm vào

Bên cạnh đó cịn do trình độ của các cán bộ quản trị rủi ro còn hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực cịn yếu kém trong nhận diện và phân tích tình hình cũng như mức độ ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản lên toàn hệ thống.

2.4 Mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của cácNHTM Việt Nam NHTM Việt Nam

2.4.1. Quy trình nghiên cứu và phương pháp phân tích số liệu

- Quy trình nghiên cứu

Để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản trong mơ hình

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w