Các nhân tố tác động đến thanh khoản của NHTM

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574 (Trang 28 - 32)

6. Kết cấu của đề tài

1.3 Các nhân tố tác động đến thanh khoản của NHTM

1.3.1 Tác động của quy mô ngân hàng đến tỷ lệ thanh khoản

Các nghiên cứu trước đây đi theo hai xu hướng. Xu hướng thứ nhất thể hiện trong nghiên cứu của Akhtar (2011). Nghiên cứu chỉ ra rằng quy mô ngân hàng và tỷ lệ thanh khoản tác động cùng chiều. Tức là các ngân hàng càng lớn thì thanh khoản càng cao. Với những ngân hàng có quy mơ lớn thì họ có uy tín hơn với khách hàng, tiền gửi dồi dào, nắm giữ lượng lớn trái phiếu chính phủ và các giấy tờ có giá. Bên cạnh đó, khi gặp vấn đề về thanh khoản thì các ngân hàng này dễ dàng tiếp cận được18

1.3.2 Tác động của tỷ lệ VCSH đến tỷ lệ thanh khoản

Tỷ lệ VCSH thể hiện năng lực tài chính của một ngân hàng. Là lá chắn bảo vệ

cho sự an toàn của các NHTM. Neu ngân hàng có tỷ lệ VCSH cao chứng tỏ ngân hàng có năng lực tài chính tốt, đảm bảo cho việc huy động tiền gửi và khả năng cho vay. Trong trường hợp NHTM mất khả năng chi trả thì VCSH sẽ được dùng để chi trả cho khách hàng. Do vậy tỷ lệ VCSH có tác động cùng chiều với tỷ lệ thanh khoản.

Giả thiết này phù hợp với nghiên cứu của Bunda & Desquibet (2003) thực hiện trong

giai đoạn 1995-2000 tại 1107 NHTM trên 36 quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nghiên

cứu đã chỉ ra rằng, nếu tỷ lệ VCSH càng cao thì ngân hàng ln duy trì dự trữ thanh khoản cao

1.3.3 Tác động của ROE đến tỷ lệ thanh khoản

Trong hoạt động của các ngân hàng, lợi nhuận và rủi ro là hai chỉ tiêu mà ngân

hàng phải đánh đổi. Một ngân hàng có lợi nhuận cao tức là có khả năng ngân hàng đó đang cho vay các khoản vay có rủi ro cao hoặc đang đầu tư nhiều vào các dự án mạo hiểm. Khi đó ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro, trong đó có rủi ro thanh

khoản. Điều này thể hiện trong kết quả nghiên cứu của một số cơng trình như Adová (2011); Valla & Escorbiac (2006). Tuy nhiên nhiều nghiên cứu lại chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa lợi nhuận và khả năng thanh khoản như Akhtar và các cộng sự (2010).

Kết quả nghiên cứu chứng minh rằng một ngân hàng có lợi nhuận cao cũng có nghĩa rằng ngân hàng điều hành kinh doanh tốt và quản lý tốt các rủi ro. Nhận định này phù

hợp với các NHTM Việt Nam, khi NHTM có lợi nhuận cao thì sẽ ít khả năng phải đối mặt với nguy cơ mất thanh khoản.

trong bảng cân đối kế tốn, từ đó giúp cho nhà quản trị NHTM đưa ra các chiến lược quản trị thanh khoản hiệu quả hơn. Phần lớn các nghiên cứu đã từng được thực hiện trước đây đều cho ra kết quả là: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng càng cao thì thanh khoản ngân hàng càng cao, như nghiên cứu của Vong & Chan (2009), Sufian & Chong (2008).

1.3.5 Tác động tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đến tỷ lệ thanh khoản

Nợ xấu là thách thức thách đối với hệ thống NHTM Việt Nam. Nó là khoản tiền mà khách hàng vay của ngân hàng nhưng đến hạn trả thanh tốn, khách hàng lại khơng thực hiện được nghĩa vụ trả nợ như theo hợp đồng đã ký kết. Trong nghiên cứu này, nợ xấu được tính bằng tổng nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 chia cho tổng dư nợ. Khi tỷ lệ nợ xấu càng cao thì khả năng thu hồi vốn của ngân hàng càng thấp, ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ thanh khoản của ngân hàng. Theo trong nghiên cứu của Chikoka Laurine (2013) cũng chỉ ra mối quan hệ ngược chiều giữa nợ xấu và khả năng thanh khoản của ngân hàng.

1.3.6 Tác động của tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi khách hàngđến tỷ đến tỷ

lệ thanh khoản

Tỷ lệ này thể hiện chiến lược kinh doanh của ngân hàng khi đồng thực hiện giữa việc sử dụng nguồn vốn huy động được tạo ra lợi nhuận và bảo đảm việc cho vay. Do vậy sẽ gián tiếp làm giảm mức vốn đáp ứng cho việc thanh tốn, khiến cho thanh khoản ngân hàng giảm. Phân tích định tính của tác giả Nguyễn Đức Trung (2018) dựa trên dữ liệu của các NHTM Việt Nam trong 2 năm liên tiếp 2007-2008 cũng chỉ ra sự tương quan ngược chiều. Tuy vậy, nghiên cứu của Adová (2011) dựa vào dữ liệu của các NHTM tại Séc lại khơng tìm ra mối quan hệ này.

1.3.7 Tác động của tăng trưởng kinh tế đến tỷ lệ thanh khoản

Phần lớn các nghiên cứu trước đây đều chỉ ra mối quan hệ tương quan ngược chiều giữa GDP và thanh khoản ngân hàng. Giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khó khăn,

xu hướng của các ngân hàng là tăng dự trữ thanh khoản bằng cách nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản cao như trái phiếu Chính Phủ và hạn chế cho vay. Cịn trong

có rủi ro cao hơn, dẫn đến tỷ lệ thanh khoản sẽ giảm (Adová, 2011). Tuy nhiên, một

số nghiên cứu khác lại chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa thanh khoản và tăng trưởng

GDP như cơng trình nghiên cứu của Bunda & Desquibet (2003). Nguyên nhân là do trong giai đoạn tăng trưởng của nền kinh tế, các doanh nghiệp hoạt động thu được nhiều lợi nhuận hơn, cho nên khả năng tài chính tốt đồng thời cũng thực hiện thanh tốn các khoản nợ góp phần làm cung thanh khoản ngân hàng tăng lên.

1.3.8 Tác động của tỷ lệ lạm phát đến tỷ lệ thanh khoản

Cũng giống như những nhân tố trên, mối tương quan giữa khả năng thanh khoản và lạm phát vẫn đang có nhiều ý kiến trái chiều. Nghiên cứu của Adová (2011)

cho kết quả ngược chiều giữa khả năng thanh khoản và tỷ lệ lạm phát. Trong khi đó, Chikoka Laurine (2013) cho rằng lạm phát và thanh khoản tác động cùng chiều. Giai đoạn nghiên cứu 2010 - 2020 ở Việt Nam tỷ lên lạm phát có nhiều biến động. Năm 2011 lạm phát ở mức cao nhất đạt 18,678% và lạm phát thấp nhất chỉ ở mức 0.631% vào năm 2015. Lạm phát biến động bất thường sẽ làm ảnh hưởng đến giá trị tiền tệ tác động đến mọi hoạt động kinh tế xã hội của quốc gia, đặc biệt là ngành ngân hàng.

1.3.9 Tác động của chính sách tiền tệ đến tỷ lệ thanh khoản

Trong nghiên cứu này, tác giả lấy biến tăng trưởng cung tiền M2 đại diện cho chính sách tiền tệ củaViệt Nam. Nghiên cứu của M,Lucchentta (2007) nghiên cứu tại

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.1. Khái quát về hệ thống NHTM tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM việt nam 574 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w