1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XUNG đột tôn GIÁO tại MYANMAR GIAI đoạn 2012 - 2021

70 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 149,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN HUỲNH NGỌC LAM BỬU XUNG ĐỘT TÔN GIÁO TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2012-2021 ĐÀ NẴNG, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN HUỲNH NGỌC LAM BỬU XUNG ĐỘT TÔN GIÁO TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2012-2021 NGÀNH HỌC: QUAN HỆ QUỐC TẾ KHÓA HỌC: K23 MÃ SINH VIÊN: 2320352379 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hải Yến ĐÀ NẴNG, NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nổ lực thân, đề tài “Xung đột tơn giáo Myanmar giai đoạn 2012-2021” hồn thành nhờ hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Trần Hải Yến – Viện Văn Học – Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Duy Tân tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành khóa đại học thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến q Thầy Cơ bạn đọc để khóa luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, tài liệu tham khảo phục vụ cho khóa luận có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn Tác giả khóa luận Huỳnh Ngọc Lam Bửu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUNG ĐỘT TÔN GIÁO (PHẬT GIÁO-HỒI GIÁO) Ở MYANMAR (2012-2021) 1.1 Các nhân tố chủ quan - Tình hình đất nước Myanmar 1.2 Các nhân tố khách quan 10 1.2.1 Tình hình an ninh tôn giáo giới khu vực Đông Nam Á .10 1.2.2 Vấn đề xung đột tôn giáo số khu vực Đông Nam Á 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TÔN GIÁO TẠI MYANMAR (2012-2021) .24 2.1 Nguyên nhân diễn biến xung đột tôn giáo Myanmar từ năm 2012 đến 2021 24 2.1.1 Nguyên nhân xung đột tôn giáo Myanmar 24 2.1.2 Diễn biến xung đột tôn giáo Myanmar từ 2012 đến 2021 .30 2.2 Phản ứng quyền xung đột tôn giáo Myanmar 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TÔN GIÁO TẠI MYANMAR 38 3.1 Tác động .38 3.1.1 Tác động đến Myanmar .38 3.1.2 Tác động đến khu vực 45 3.2 Xu hướng xung đột tôn giáo Myanmar thời gian tới 51 3.2.1 Xung đột tơn giáo hố giải Myanmar 51 3.2.2 Xung đột tôn giáo âm ỉ 52 3.2.3 Xung đột tôn giáo trở thành vấn đề nóng 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC THAM KHẢO 59 DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT AFPFL KNDO MI KIO KIA SSA KNU ASEAN IS AA NLD TNLA RCSS UWSA ASEAN MNLF MILF ICC ARSA MEHL NGHĨA TIẾNG ANH Anti-Fascist People's NGHĨA TIẾNG VIỆT Liên đoàn tự nhân dân chống Freedom League The Karen National Defence phát xít Tổ chức Phòng vệ Quốc gia Organisation Military Intelligence The Kachin Independence Karen Cơ quan tình báo quân Organisation The Kachin Independence Army Shan State army The Karen National Union Association of South East Asian Nations Islamic State Arakan Army The National League for Democracy The Ta'ang National Liberation Army The Restoration Council of Tổ chức Độc lập Kachin Quân đội Độc lập Kachin Quân đội nhà nước Shan Liên minh dân tộc Kara Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Nhà nước Hồi giáo Quân đội Arakan Liên đoàn Quốc gia Dân chủ Qn giải phóng Ta’ang Hội đồng phục hồi bang Shan Shan State The United Wa State Army Quân đội Bang Wa Thống Association of South East Asi Hiệp hội Quốc gia Đông an Nations Moro National Liberation Nam Á Mặt trận dân tộc giải phóng Front The Moro Islamic Liberation Moro Tổ chức mặt trận Hồi giáo giải Front International Chamber of phóng Moro Commerce The Arakan Rohingya Salvation Army Myanmar Economic Bộ Thương mại quốc tế Lực lượng Cứu nguy Arakan Rohingya Lực lượng nắm giữ hạn chế Holdings Limited The National Unity NUG SAC Kinh tế Myanmar Government of the Republic of the Union of Myanmar The State Administration WB Council World Bank BRI Belt and Road Initiative IPS Indo-Pacific Strategy Chính quyền thống quốc gia Hội đồng điều hành nhà nước Ngân hàng Thế giới Sáng kiến “Vành đai, Con đường” Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự vận động phát triển không ngừng nghỉ giới ngày tồn hai chiều hướng quan hệ phổ biến xung đột thỏa hiệp Đây vấn đề cộ m, dịng chảy lợi ích chung quốc gia nói chung dân tộc nói riêng vấn đề đời sống quốc tế từ trước đến Xung đ ột sắc tộc, tôn giáo chủ đề có tính thời nhiều khu vực, quốc gia giới, đặt vấn đề mối liên hệ với vấn đề chủ quyền toàn vẹn l ãnh thổ quốc gia Lịch sử nhân loại chứng kiến xung đột sắc tộc mang màu sắc tơn giáo làm đảo lộn nhiều thể chế trị nhiều quốc gia giới Điều khẳng định tính nhạy cảm phức tạp vấn đề tôn giáo đất nước Myanmar giai đoạn 2012-2021, nguy thách thức tiềm ẩn, đòi hỏi phủ Myanmar quốc gia khu vực có Việt Nam muốn trì ổn định trị, giữ vững an ninh quốc gia phải quan tâm, hoạch định sách tơn giáo nước Trong tiến trình phát triển quốc gia, vấn đề tơn giáo ln nảy sinh khía cạnh cần phải giải phương diện lý luận lẫn thực tiễn Myanmar đất nước đa sắc tộc, đa tơn giáo Đơng Nam Á, có vị trí chiến lược quan trọng, nối Đơng Nam Á với Tây Á, gần tuyến đường hàng hải lớn qua Ấn Độ Dương Tuy khơng có quốc giáo thức, phủ Myanmar có ưu tiên Phật giáo Nguyên thủy, tôn giáo đa số quốc gia Theo hai điều tra dân số năm 2014 phủ Miến Điện, Phật giáo tôn giáo thống trị, chiếm 88% dân số, đặc biệt người Bamar, Rakhine, Shan, Mon, Karen nhóm dân tộc Hoa Hiến pháp quy định quyền tự tơn giáo; nhiên, cho phép ngoại lệ rộng rãi, cho phép quyền hạn chế quyền theo ý muốn 6,2% dân tộc thiểu số theo Kitô giáo, đặc biệt người Chin, Kachin Karen; 4,3% theo Hồi giáo thuộc tộc người Rohingya, Mã Lai, người Yangon dân tộc thiểu số khác 0,5% dân số theo Ấn Độ giáo người Ấn Độ - Miến Điện.1 Vấn đề xung đột tôn giáo Phật giáo Hồi giáo Myanmar minh chứng cụ thể xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích dân tộc hai tơn giáo Nó cho ta thấy biến đổi mặt xã hội tình trạng phân tầng xã hội, phân hóa dân tộc, bất bình đẳng tôn giáo tước quyền tự tôn giáo công dân nước Myanmar phải hứng chịu hậu xung đột tôn giáo Phật giáo Hồi giáo gây Những giao tranh hai tôn giáo cướp hàng trăm sinh mạng, dẫn đến xu hướng ly khai nhiều dân tộc làm cho phát triển đất nước dậm chân chỗ nhiều thập kỷ Xung đột tôn giáo Myanmar tác động trực tiếp đến an ninh, hịa bình, ổn định gi ới khu vực Việt Nam với vai trị thành viên ASEAN phải có trách nhiệm việc Hiệp hội giải xung đột tôn giáo Myanmar nhằm thể giá trị đồn kết vai trị trung tâm việc xử lý khủng hoảng trật tự an ninh khu vực Chính ý nghĩa khoa học thực tiễn, em lựa chon đề tài “Xung đột tôn giáo Myanmar giai đoạn 2012-2021” đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Chính biến năm 1988 Myanmar tác giả David I.Steinberg cho đời vào năm 1990, nghiên cứu đầy đủ “The Future of Burma, Crisis and Choice in Myanmar” tạm dịch “Tương lai Miến Điện, khủng hoảng lựa ch ọn Myanmar” Tác giả tập trung phân tích bối cảnh, nguyên nhân đảo (gồm hai ngun nhân tình trạng trì trệ kinh tế xức chí nh trị), vấn đề sau đảo (chính phủ, kiểm sốt nhà nước, cải cách, tín h pháp lý phủ mới, giải vấn đề kinh tế, lên lực lư ợng đối lập thành thị vùng biên giới) Những nghiên cứu tác giả phác họ a rõ nét thời điểm lịch sử bi thương Myanmar tác động sâu sắc đến đờ Tơn giáo Myanmar, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_gi%C3%A1o_%E1%BB%9F_Myanmar tương tự phong trào 8888 trước Các tổ chức xã hội dân sự, có liên kết với tổ chức phi phủ nước ngồi internet, mạng xã hội đánh giá nhân tố thúc đẩy dẫn đến việc huy động hàng trăm nghìn người biểu tình hầu hết thành phố lớn địa phương Myanmar Xuất “cơng cụ” biểu tình sử dụng nhiều nơi giới để phản kháng quyền chuyển tiếp Đáng ý, tâm lý “bài Hoa” tăng lên dân chúng, cho Trung Quốc đứng đằng sau đảo Tuy nhiên, chưa thấy xuất “cá nhân bật” đảm nhiệm vai trò “lãnh đạo” phong trào ủng hộ NLD Myanmar Từ bất ổn mâu thuẫn trị Myanmar nay, chúng dẫn đến tham gia nước lớn vào tình hình nội Myanmar, làm chi phối Myanmar từ mở rộng tạo sở chi phối ASEAN Đặc biệt, cạnh tranh ngày gay gắt cường quốc khu vực thách thức hữu gây trở ngại cho đoàn kết ASEAN Thậm chí, việc chia rẽ nội ASEAN ngày lớn Mỹ hay Trung Quốc không coi thống ASEAN mục tiêu chiến lược mình, thay vào họ lợi dụng, khai thác điểm yếu đoàn kết nội khối cho tham vọng riêng họ Hiện nay, Trung Quốc thúc đẩy triển khai sáng kiến “Vành đai, Con đường” (BRI) dẫn tới cọ sát với chiến lược, vành đai an ninh Mỹ, cắt đứt hướng triển khai Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPS) Mỹ từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương thơng qua Đơng Nam Á “lục địa” Các chiến lược trở thành công cụ tập hợp lực lượng Trung Quốc Mỹ, gây chia rẽ ASEAN đặt khối vào môi trường cọ sát chiến lược nước lớn ngày nóng Sự chia rẽ làm suy yếu thống nhất, đồn kết nội khối vai trị trung tâm ASEAN xử lý vấn đề khu vực, có vấn đề Myanmar Bên cạnh đó, vấn đề xung đột tôn giáo sắc tộc khu vực gây thêm rạn nứt, gây đoàn kết nội thành viên Mặc dù thức trở thành cộng đồng từ ngày 31/12/2015, song ASEAN phải đối diện với nguy chia rẽ nội khối, điều tác động mạnh mẽ tới vai trị, vị trí ASEAN hợp tác 48 quốc tế Thời gian tới, ASEAN gặp nhiều khó khăn việc giữ gìn đồn kết nội khối vai trò trung tâm chế an ninh khu vực tình hình trị nước thành viên diễn biến phức tạp Dưới tác động khủng hoảng kinh tế đại dịch COVID-19 trào lưu chống tồn cầu hóa, chủ nghĩa dân túy, hoạt động tôn giáo cực đoan chủ nghĩa khủng bố, nhiều nước ASEAN có xu hướng ưu tiên lợi ích quốc gia có tầm nhìn ngắn hạn Sự phân tuyến trở nên mạnh nước ASEAN “lục địa” ASEAN “hải đảo”, nước phát triển chậm phát triển hơn, nước theo mơ hình trị, văn hóa - xã hội khác Đơng Nam Á Gần đây, xu hướng chia rẽ nội khối ASEAN bộc lộ rõ nội số nước thành viên bất ổn sức ép chuyển đổi mơ hình kinh tế khiến họ thay đổi ưu tiên sách, cam kết nguồn lực triển khai hợp tác với ASEAN bị ảnh hưởng Điều làm cho quan điểm cách thức xử lý vấn đề nhạy cảm, phức tạp nước thành viên thiếu rõ ràng, thống Những nguyên nhân làm suy yếu ASEAN, thách thức việc trì vai trị trung tâm ASEAN, chí nội bị phân hóa, chia rẽ có ảnh hưởng, tác động, can thiệp nước lớn Trong bối cảnh giới chuyển biến nhanh chóng, phức tạp, việc củng cố đồn kết, thống có ý nghĩa chiến lược, tảng cho thành công ASEAN tương lai Thời gian tới, nước ASEAN có thành cơng hay khơng cịn phải phụ thuộc vào việc tăng cường đồn kết để giữ vai trị “trung tâm” mức độ chủ động, thống việc biến lợi địa - chiến lược thành sức mạnh khối Cộng đồng ASEAN thành lập dấu mốc lịch sử, thành cơng bước đầu đồn kết Liên kết trì vai trị “trung tâm” ASEAN cấu trúc khu vực tiến trình phát triển liên tục Theo đó, nước nhấn mạnh ASEAN cần trì đồn kết, xác định cách tiếp cận chung vấn đề an ninh, chiến lược khu vực nhằm bảo đảm lợi ích chung xây dựng cộng đồng ASEAN, xử lý hiệu vấn đề liên quan trực tiếp đến hịa bình, an ninh, ổn định phát triển khu vực khủng hoảng trị Myanmar ASEAN cần củng cố chế hợp tác nội khối 49 với đối tác có nhằm tăng cường lực việc ứng phó với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống, vấn đề nhạy cảm, phức tạp đe dọa đến an ninh cân chiến lược khu vực 3.2 Xu hướng xung đột tôn giáo Myanmar thời gian tới Có thể nhận thấy, việc giải chấm dứt khủng hoảng trị Myanmar trước giải khủng hoảng nhân đạo người Rohingya ảnh hưởng đến uy tín, trách nhiệm quyền Myanmar khơng nhỏ Để đánh giá xu hướng xung đột tôn giáo Myanmar thời gian tới, viết bước đầu đưa kịch cho vấn đề xung đột tôn giáo Myanmar sau 3.2.1 Xung đột tơn giáo hố giải Myanmar Thực tế cho thấy, dân tộc, tôn giáo thường chứa đựng nhạy cảm, phức tạp có nhiều xung đột xảy nhiều nơi Từ sau chiến tranh giới thứ II đến nay, có hàng trăm xung đột, 70% xung đột liên quan đến sắc tộc, tôn giáo làm ảnh hưởng lớn đến ổn định trị, tác động không nhỏ đến kinh tế sống bình người dân mà Myanmar ví dụ điển hình Do vậy, giải xung đột sắc tộc, tơn giáo vấn đề tồn cầu, cần phải có chung tay góp sức nhân loại, tất quốc gia tổ chức quốc tế giới Tại Myanmar, muốn đối thoại hịa bình để có bước thích hợp đáp ứng yêu cầu bên đạt thành cơng thoả thuận hố giải xung đột Hai tôn giáo Phật giáo - Hồi giáo cần phải chủ động tăng cường đối thoại để hiểu nhau, tìm điểm tương đồng khắc phục dị biệt hay nhìn méo mó tơn giáo Ngồi ra, quyền nhà nước phải chủ động tìm giải pháp phù hợp, có việc thực biện pháp phát triển kinh tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo để hạn chế phần xung đột sắc tộc, tôn giáo thông qua giải bất bình đẳng bất cơng, như: xây dựng cung cấp nhà cho người dân với giá rẻ, hộ gia đình thuộc dân tộc khác sống khu chung cư với điều kiện, mơi trường xã hội nhằm giúp họ xóa bỏ 50 mặc cảm, ngăn cách Tất học sinh độ tuổi học đến trường, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, có biện pháp hữu hiệu nhằm giúp hệ trẻ gần gũi hòa nhập với Cụ thể Myanmar, việc phân biệt tôn giáo người Rohingya Hồi giáo phải xoá bỏ hoàn toàn Nhà đất họ bang Rakhine cần lập lại, xây dựng cho họ ngơi để sinh sống làm việc nhân quyền vốn có họ Đặc biệt, người Rohingya Hồi giáo phải có quốc tịch cơng dân thống Myanmar, giải giáo dục ổn định cho trẻ em người Rohingya, giúp phát triển đời sống xã hội họ bị thiệt thịi từ hàng thập kỷ 3.2.2 Xung đột tơn giáo âm ỉ Nỗi sợ hãi hận thù âm ỉ nhiều thập kỷ qua Myanmar cịn tiếp diễn thời gian tới, kiểm soát chặt chẽ quân đội khiến chúng không bùng lên Tuy vậy, có mâu thuẫn gay gắt nổ ra, nguy bùng phát xung đột lớn hai tơn giáo Tình trạng người theo Phật giáo Hồi giáo bang Rakhine công lẫn nhau, khiến phủ phải ban bố tình trạng khẩn cấp lệnh giới nghiêm từ sáng sớm đến chập tối số khu vực diễn vào năm 2012 Tổng thống Thein Sein phát biểu “Nếu việc trả thù vơ phủ cơng chết người cịn tiếp diễn có nguy bạo lực lan nơi khác bị lợi dụng để lật đổ Nếu điều xảy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hịa bình, ổn định q trình cải cách dân chủ non trẻ chúng ta; phát triển đất nước.” Theo Hiến pháp Myanmar, người Rohingya khơng có quyền cơng dân Ước tính có khoảng 750.000 người Rohingya bang Rakhine, nhiên họ thường biết đến tên “người Bengal”, tức người đến từ quốc gia láng giềng Bangladesh Một cựu trưởng ngoại giao Myanmar có lần trích lời nói: “Trong lịch sử, chưa có tộc người Rohingya Myanmar.” Thế người Rohingya tình trạng khơng tổ quốc Bangladesh, hàng ngàn người phải trốn chạy từ nước để khỏi đàn áp tìm nơi ẩn náu 51 Myanmar Tổ chức vận động nhân quyền Human Rights Watch nói sách phân biệt đối xử phủ Myanmar yếu tố làm căng thẳng gia tăng Human Rights Watch nói cách thức xử lý khủng hoảng phép thử quan trọng cho tiến trình cải cách phủ [15] Tại nơi khác, tiến trình đàm phán nhằm chấm dứt vấn đề sắc tộc vốn tồn từ sau Myanmar giành độc lập thu gặt số tiến bộ, bang Kachin tình hình tiếp tục căng thẳng Với trường hợp có mâu thuẫn xung đột bùng nổ, vụ bạo lực cá biệt, mối đe dọa tương đối nhỏ Tuy nhiên, quốc gia vừa thoát từ thể chế quân kéo dài gần 50 năm, với phe nhóm khác tìm cách thử xem tự giới hạn đến đâu, tình hình cịn bấp bênh Các biểu tình cho thấy quyền có nhân nhượng hơn, chúng thể sức mạnh người trước nằm im hết kiên nhẫn với đói nghèo phát triển Hiện có quan ngại phần tử bảo thủ phủ lấy tình trạng bất ổn sắc tộc, biểu tình điều kiện sống ngày nhiều, đe dọa trị ngày lớn từ phía NLD làm cớ để hãm phanh trình cải cách Khi mà quyền nới lỏng kiểm sốt phe nhóm vốn nằm im dậy, tiến trình dân chủ nước Miến Điện có nguy bị thách thức nhiều phương cách khó mà đốn trước 3.2.3 Xung đột tôn giáo trở thành vấn đề nóng Thời gian tới, tình hình xung đột tơn giáo Myanmar diễn biến phức tạp, khó lường trở thành vấn đề nóng làm biến động mơi trường an ninh Đông Nam Á, rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Khi xung đột tơn giáo trở thành vấn đề nóng làm ổn định trị Myanmar, buộc nước lớn tổ chức đa phương phải can thiệp có biện pháp xử lý Vì vậy, nhằm phát huy giá trị đồn kết trì vai trị “trung tâm” cho mơi trường ổn định, hịa bình an ninh khu vực, nước ASEAN, quốc gia Indonesia, Singapore Việt Nam cần tăng cường đoàn kết, hợp tác chặt chẽ, chủ động làm trung gian hịa giải để tình hình Myanmar sớm ổn định Các nước ASEAN cần 52 đoàn kết để thống lập trường, tổ chức đối thoại, trao đổi với đối tác Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia… nhằm đưa biện pháp phù hợp giải vấn đề Myanmar Điều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích ASEAN, mặt hỗ trợ Myanmar đảm nhiệm tốt vai trò điều phối viên quan hệ đối ngoại ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2021-2024, mặt khác tiền đề quan trọng tiếp tục phát huy giá trị đoàn kết, thống lập trường chung vấn đề an ninh khu vực Bên cạnh đó, ASEAN cần tăng cường vai trò “trung tâm” thực tế, trước mắt trì giá trị đồn kết, hướng đến việc tạo đồng thuận nước thành viên việc xây dựng lập trường chung, thống tình hình Myanmar Nếu ASEAN khơng đóng vai trị trung gian để giúp tình hình Myanmar sớm ổn định có tiếng nói quan trọng tiến trình “dân chủ hóa”, khơng làm khối suy yếu, chịu chi phối số nước lớn, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến mục tiêu xây dựng ASEAN đến năm 2025 trở thành cộng đồng gắn kết trị, liên kết kinh tế, có trách nhiệm xã hội hợp tác rộng mở với bên ngồi, mục tiêu cộng đồng trị an ninh tạo dựng môi trường an ninh cho khu vực Bên cạnh đó, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc buộc phải can thiệp để xử lý nan đề cách lên kế hoạch tổ chức họp bàn tình hình Myanmar Ngoại trưởng nước ASEAN kêu gọi bên xung đột Myanmar đạt tới hịa giải trị Vương quốc Anh kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lên án hành động quân đội Myanmar, có nêu lên tình hình leo thang bạo lực quân đội không thực yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thả bà Aung San Suu Kyi nhà lãnh đạo trị khác đất nước Đồng thời, nỗ lực trị hóa văn kiện tổng kết, ý định can thiệp vào công việc Myanmar chia rẽ người tham gia hội nghị 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở phân tích tác động xung đột sắc tộc, tơn giáo Myanmar khu vực Đông Nam Á quốc gia này; Phân tích xu hướng xung đột tôn giáo Myanmar tương lai gần,…những đúc kết rút nhấn mạnh hệ xung đột sắc tộc, tôn giáo tác động sâu sắc quốc gia Myanmar khu vực Tuy nhiên, có điểm chung làm bất ổn trị, dẫn tới nhiều vấn đề xã hội phức tạp, làm suy yếu kinh tế, làm cho đời sống người dân ngày khó khăn, quan hệ quốc tế căng thẳng có tác động, can thiệp tôn giáo lớn mà nhắc đến đạo Hồi đạo Phật Xung đột leo thang làm ám ảnh trị 70 năm vốn chưa có hồ bình thực sự, trị bất ổn với nhiều phe phái tơn giáo có dấu hiệu hợp lực lại để chống trả quân đội nhà nước Hơn nữa, bối cảnh đại dịch toàn cầu nay, kinh tế vừa phải chịu tác động đại dịch Covid19, vừa phải bị tác động bất ổn xung đột gây làm thiếu hụt tiền mặt gây nguy lạm phát cao Đời sống xã hội người dân Myanmar nói chung người Rohingya ly khai chịu nhiều mát nhà cửa mạng sống, Myanmar đối mặt với khủng hoảng y tế nghiêm trọng Điều lại làm cho việc giải xung đột gặp khó khăn hết Bởi vậy, học kinh nghiệm rút quốc gia xảy xung đột thường chọn cho hướng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể linh hoạt việc ban hành sách phù hợp với nhóm sắc tộc tôn giáo nước nhằm hạn chế xung đột, tạo đoàn kết, ổn định xã hội góp phần hỗ trợ tiến trình thực thành cơng công lược phát triển kinh tế - xã hội Myanmar ngày nay, thời gian đến trật tự an ninh khu vực Để đánh giá xu hướng xung đột tôn giáo Myanmar thời gian tới, kịch cho vấn đề xung đột tôn giáo Myanmar đưa nhằm chuẩn đốn tình trạng tương lai gần Myanmar tìm giải pháp để khắc phục hiệu tình trạng khủng hoảng đất nước Thời gian tới, tình hình xung đột tôn giáo Myanmar diễn biến phức tạp, khó lường trở thành vấn đề nóng làm biến động 54 môi trường an ninh Đông Nam Á, rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Khi xung đột tơn giáo trở thành vấn đề nóng làm ổn định trị Myanmar, buộc nước lớn tổ chức đa phương phải can thiệp có biện pháp xử lý 55 KẾT LUẬN Tơn giáo tín ngưỡng đóng vai trị ngày quan trọng đời sống người Myanmar Trong năm gần đây, đời sống xã hội có thay đổi lớn lao trước xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa lĩnh vực từ kinh tế, trị văn hóa Đời sống tơn giáo Myanmar có q trình vận động, biến đổi tuân theo quy luật chung đời sống xã hội, đồng thời có xu hướng biến đổi mang tính đặc thù “thực thể xã hội” vốn từ trước đến hiểu thuộc đời sống tinh thần, ý thức hệ quan niệm truyền thống tôn giáo quốc gia Với đa dạng sắc tộc tơn giáo Myanmar, văn hố đất nước thêm phong phú đặc sắc Tuy nhiên, đối mặt với xung đột tôn giáo, đặc biệt hai tôn giáo lớn Phật giáo Hồi giáo Myanmar, mâu thuẫn phân biệt tôn giáo nổ khiến đất nước đối mặt với tình hình chung nội chiến hai tôn giáo, bùng phát tổ chức xung đột vũ trang phong trào ly khai ngày rộng rãi Bên cạnh đó, xung đột tơn giáo Myanmar chịu tác động từ nhân tố khách quan tình hình an ninh tơn giáo khu vực Đơng Nam Á xung đột tôn giáo nước láng giềng: Nam Philippin, Nam Thái Lan xu hướng ly khai Indonesia, qua đó, ta thấy tính phức tạp vấn đề tôn giáo khu vực Bởi lẽ đó, phủ Myanmar thay đổi, cải cách Hiến pháp 2008, hoạch định rõ sách dân tộc – tôn giáo nhà nước Myanmar Nhà nước đề cao tính tự tín ngưỡng cơng dân, khuyến khích cơng dân Myanmar chung sống hồ bình tơn trọng tín ngưỡng Hệ xung đột sắc tộc, tôn giáo tác động sâu sắc quốc gia Myanmar khu vực Và điểm chung làm bất ổn trị, dẫn tới nhiều vấn đề xã hội phức tạp, làm suy yếu kinh tế, làm cho đời sống người dân ngày khó khăn, quan hệ quốc tế căng thẳng có tác động, can thiệp tôn giáo lớn mà nhắc đến đạo Hồi đạo Phật Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu nay, Myanmar vừa gánh vác vai trị làm ổn định bất ổn trị phe phái chống quân đội phủ, kinh tế vừa phải chịu tác động 56 đại dịch Covid-19, vừa phải giải vấn đề thiếu hụt tiền mặt gây nguy lạm phát cao Bài học kinh nghiệm rút quốc gia xảy xung đột thường chọn cho hướng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể linh hoạt việc ban hành sách phù hợp với nhóm sắc tộc tơn giáo nước nhằm hạn chế xung đột, tạo đoàn kết, ổn định xã hội góp phần hỗ trợ tiến trình thực thành công công lược phát triển kinh tế - xã hội Myanmar ngày nay, thời gian đến trật tự an ninh khu vực Để đánh giá xu hướng xung đột tôn giáo Myanmar thời gian tới, kịch cho vấn đề xung đột tôn giáo Myanmar đưa nhằm chuẩn đốn tình trạng tương lai gần Myanmar tìm giải pháp để khắc phục hiệu tình trạng khủng hoảng đất nước Thời gian tới, tình hình xung đột tơn giáo Myanmar diễn biến phức tạp, khó lường trở thành vấn đề nóng làm biến động mơi trường an ninh Đông Nam Á, rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Khi xung đột tơn giáo trở thành vấn đề nóng làm ổn định trị Myanmar, buộc nước lớn tổ chức đa phương phải can thiệp có biện pháp xử lý 57 DANH MỤC THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt A Bài viết Trần Văn An (2019), Luận án Cộng hoà Indonesia giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991-2015 Phạm Minh Anh (2018), Lý thuyết xã hội học nghiên cứu tơn giáo, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 6/2018 Lê Hải Đăng (2019), Lý thuyết xung đột tộc người, tơn giáo, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 10/2019 PGS.TS Lê Hải Đăng, PGS.TS Phạm Minh Phúc (2020), Xung đột tộc người số quốc gia năm gần Dương Văn Huy (2019), Một số vấn đề xung đột sắc tộc Myanmar nay, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 2/2019, trang 23-24 Dương Văn Huy (2019), Tác động xung đột tôn giáo, tộc người Đông Nam Á đến cộng đồng văn hố xã hội ASEAN, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 7/2019, trang 14-18 B Báo chí / Internet Phiên An (biên dịch) (2021), Myanmar vật lộn với thiếu hụt tiền mặt, https://vnexpress.net/myanmar-vat-lon-voi-thieu-hut-tien-mat-4296600.html truy cập ngày 10/11/2021 Ngọc Ánh (biên dịch) (2021), Hơn 800 người Myanmar thiệt mạng biểu tình, https://vnexpress.net/hon-800-nguoi-myanmar-thiet-mangtrong-cac-cuoc-bieu-tinh-4279978.html truy cập ngày 05/11/2021 Bạo động bang Rakhine năm 2012, https://vi.wikipedia.org/wiki/B %E1%BA%A1o_%C4%91%E1%BB%99ng_t%E1%BA %A1i_bang_Rakhine_n%C4%83m_2012 truy cập ngày 22/10/2021 10 Irys Club (2021), Vấn đề sắc tộc tôn giáo Myanmar: Khi tiếng súng át tiếng chuông chùa, https://irysclub.com/2021/07/03/van-de-sac-toc-va-tongiao-o-myanmar/ truy cập ngày 17/10/2021 58 11 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Bạo lực sắc tộc – thách thức lớn Myanmar, https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/bao-luc-sactoc thach-thuc-lon-doi-voi-myanmar-203791.html truy cập ngày 18/10/2021 12 Dân số Myanmar, https://danso.org/myanmar/ truy cập ngày 15/10/2021 13 Danh sách sắc tộc Myanmar, https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s %C3%A1ch_c%C3%A1c_s%E1%BA%AFc_t%E1%BB%99c_Myanmar truy cập ngày 17/10/2021 14 Vladimir Fedorov (2021), Cộng đồng quốc tế kêu gọi bên xung đột Myanmar hòa giải trị, https://vn.sputniknews.com/20210304/congdong-quoc-te-keu-goi-cac-ben-xung-dot-o-myanmar-hoa-giai-chinh-tri10167310.html truy cập ngày 20/11/2021 15 Fergal Keane (2012), Âm ỉ xung đột sắc tộc Miến Điện, https://www.bbc.com/vietnamese/world/2012/06/120612_burma_analysis truy cập ngày 18/11/2021 16 Khủng hoảng người tị nạn Rohingya 2015, https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh %E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_t %E1%BB%8B_n%E1%BA%A1n_Rohingya_2015 truy cập ngày 25/10/2021 17 Khủng hoảng Rohingya: LHQ cảnh báo “ác mộng nhân đạo” (2017), https://www.bbc.com/vietnamese/world-41438434 truy cập ngày 15/11/2021 18 Kinh tế Myanmar, https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA %BF_Myanmar truy cập ngày 07/11/2021 19 Hoàng Duy Long (2017), nguyên nhân xung đột sắc tộc, tôn giáo Philippines, https://tuoitre.vn/6-nguyen-nhan-xung-dot-sac-toc-ton-giao-o- philippines-1321776.htm truy cập ngày 10/10/2021 20 Myanmar, https://vi.wikipedia.org/wiki/Myanmar truy cập ngày 15/10/2021 21 TS Nguyễn Phương Mai (2021), Nhân khủng hoảng Myanmar nói Phật giáo trị thái độ với bạo lực, https://www.bbc.com/vietnamese/forum-56346514 truy cập ngày 05/11/2021 59 22 Project Syndicate (2017), ASEAN khủng hoảng người Rohingya, http://nghiencuuquocte.org/2017/03/02/asean-va-cuoc-khung-hoang-nguoirohingya/ truy cập ngày 23/10/2021 23 Thời sự, thông tin trực tiếp RFI (2012), Bạo động tơn giáo đe dọa tiến trình cải tổ Miến Điện (2012), https://www.rfi.fr/vi/chau-a/20120611bao-dong-ton-giao-co-the-de-doa-tien-trinh-cai-to-cua-mien-dien truy cập ngày 20/10/2021 24 Báo Tuổi trẻ (2021), Lãnh đạo quân Myanmar: Chỉ bầu cử tình hình trở lại bình thường, https://tuoitre.vn/lanh-dao-quan-su-myanmar-chi-bau-cukhi-tinh-hinh-tro-lai-binh-thuong-20210605094115721.htm truy cập ngày 30/10/2021 25 Báo Tuổi trẻ (2021), Myanmar 1,6 tỉ USD dự trữ ngoại tệ sau đảo quân sự, https://tuoitre.vn/myanmar-mat-1-6-ti-usd-du-tru-ngoai-te-sau-daochinh-quan-su-20211019184805189.htm truy cập ngày 15/11/2021 26 Tôn giáo, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_gi%C3%A1o truy cập ngày 20/10/2021 27 Tôn giáo Myanmar, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_gi %C3%A1o_%E1%BB%9F_Myanmar truy cập ngày 10/10/2021 28 TTXVN (2021), Chính quyền quân Myanmar hủy kết bầu cử năm 2020, https://www.vietnamplus.vn/chinh-quyen-quan-su-myanmar-huy-ketqua-bau-cu-nam-2020/729444.vnp truy cập ngày 01/11/2021 29 TTXVN (2021), Myanmar lập phủ tạm quyền, dự kiến tổng tuyển cử vào cuối 2023, https://www.vietnamplus.vn/myanmar-lap-chinh-phu-tamquyen-du-kien-tong-tuyen-cu-vao-cuoi-2023/730715.vnp truy cập ngày 05/11/2021 30 Thanh Tâm (biên dịch) (2021), Kinh tế Myanmar rơi tự do, https://vnexpress.net/kinh-te-myanmar-roi-tu-do-4261393.html truy cập ngày 15/11/2021 60 31 TS Bùi Thanh Tuấn (2021), Tăng cường đoàn kết khối ASEAN để giải khủng hoảng trị Cộng hòa liên bang Myanmar, https://tcnn.vn/news/detail/51276/Tang-cuong-doan-ket-trong-khoi-ASEANde-giai-quyet-khung-hoang-chinh-tri-tai-Cong-hoa-lien-bang-Myanmar.html truy cập ngày 17/11/2021 32 Báo điện tử VOV (2021), Bất ổn trị khiến Myanmar khó tìm lối khủng hoảng Covid-19, https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/bat-onchinh-tri-khien-myanmar-kho-tim-loi-thoat-trong-cuoc-khung-hoang-covid19-879434.vov truy cập ngày 15/11/2021 33 Xung đột dân tộc, tôn giáo số nước giải pháp (2014), https://tcnn.vn/news/detail/6330/Xung_dot_dan_toc_ton_giao_o_mot_so_nu oc_va_giai_phapall.html truy cập ngày 17/11/2021 34 thập kỷ mâu thuẫn sắc tộc âm ỉ Myanmar (2021), https://vtc.vn/mauthuan-sac-toc-am-i-o-myanmar-hon-7-thap-ky-qua-ar600387.html truy cập ngày 10/10/2021 Tài liệu Tiếng Anh 35 Conflict in Myanmar(2018), https://rpl.hds.harvard.edu/religion-context/cas e-studies/violence-peace/conflict-myanmar 36 Farhana Morshed, The Role of Religion in Conflict and Peace Building-The Context of Rakhine State in Myanmar, https://uu.diva- portal.org/smash/get/diva2:1169995/FULLTEXT01.pdf 37 Identity Crisis: Ethnicity and Conflict in Myanmar (2020), https://www.crisis group.org/asia/south-east-asia/myanmar/312-identity-crisis-ethnicity-and-con flict-myanmar 38 Micro Kreibich, Johanna Goetz, Alice Muthoni Murage (2017), Myanmar's Religious and Ethnic Conflicts: no end in sight, https://www.boell.de/en/201 7/05/24/myanmars-religious-and-ethnic-conflicts-no-end-sight 39 Myanmar's Constitution of 2008, https://www.constituteproject.org/constituti on/Myanmar_2008.pdf?lang=en 61 40 Rohingya conflict, https://en.wikipedia.org/wiki/Rohingya_conflict truy cập ngày 15/10/2021 41 World Directory of Minorities and Indigenous Peoples, https://minorityrights.org/country/myanmarburma/ truy cập ngày 15/10/2021 62 ... đột tôn giáo Myanmar từ năm 2012 đến 2021 24 2.1.1 Nguyên nhân xung đột tôn giáo Myanmar 24 2.1.2 Diễn biến xung đột tôn giáo Myanmar từ 2012 đến 2021 .30 2.2 Phản ứng quyền xung. .. 45 3.2 Xu hướng xung đột tôn giáo Myanmar thời gian tới 51 3.2.1 Xung đột tôn giáo hoá giải Myanmar 51 3.2.2 Xung đột tôn giáo âm ỉ 52 3.2.3 Xung đột tôn giáo trở thành vấn đề... dân Myanmar chung sống hồ bình tơn trọng tín ngưỡng 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TÔN GIÁO TẠI MYANMAR (2012- 2021) 2.1 Nguyên nhân diễn biến xung đột tôn giáo Myanmar từ năm 2012 đến 2021

Ngày đăng: 29/03/2022, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w