1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo sắc tộc ở indonesia và philippines

79 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu So Sánh Xung Đột Tôn Giáo - Sắc Tộc Ở Indonesia Và Philippines
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Người hướng dẫn ThS. Lê Nguyễn Hải Vân
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ
Chuyên ngành Quốc Tế Học
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU SO SÁNH XUNG ĐỘT TÔN GIÁO - SẮC TỘC Ở INDONESIA VÀ PHILIPPINES LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Đà Nẵng – Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC NGHIÊN CỨU SO SÁNH XUNG ĐỘT TÔN GIÁO - SẮC TỘC Ở INDONESIA VÀ PHILIPPINES Ngành: Quốc tế học Mã số: 52220212 Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Nguyễn Hải Vân Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Huyền Lớp : 16CNQTH03 Đà Nẵng – Năm 2020 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Ngoại trừ nội dung tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn không bao gồm phần tồn nội dung cơng trình công bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Huyền -ii- TĨM TẮT Xung đột tơn giáo – sắc tộc tượng tương đối phổ biến quan hệ quốc tế Đông Nam Á, với trường hợp Indonesia Philippines điểm nóng xung đột với mâu thuẫn cộng đồng khác sắc tộc tôn giáo: người địa với người di cư hay người Hồi giáo Thiên Chúa giáo,… Các xung đột có nguồn gốc lịch sử sâu xa chực chờ bùng phát tình hình trị, kinh tế bất ổn Xung đột tơn giáo – sắc tộc hai nước có nhiều điểm tương đồng nguyên nhân, đặc điểm, tính chất diễn biến xung đột Thực tiễn từ trình Indonesia Philippines giải xung đột tơn giáo – sắc tộc học kinh nghiệm quý báu cho nước Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng để đảm bảo hịa bình, ổn định phát triển Từ khóa: Indonesia; Philippines; phong trào ly khai; xung đột tôn giáo – sắc tộc ABSTRACT Ethno-religious conflicts are common phenomena in international relations Southeast Asia, particularly the cases of Indonesia and The Philippines, is amongst the hot pots of conflicts with conflicts among different ethnic and religious communities such as indigenous versus immigrant people or Islam versus Christianity, etc These conflicts have complicated historical roots and are always ready for an outbreak as the political and economic situation is unstable Ethnoreligious conflicts in Indonesia and Philippines share several things in common: causes, characteristics and conflicts processes Studying from how Indonesia and Philippines have solved these conflicts can help Southeast Asian nations (including Viet Nam) assure their peace, stability and development Key words: ethno-religious conflicts; Indonesia; secession movement; The Philippines -iii- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc tổng quát luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO, SẮC TỘC VÀ XUNG ĐỘT TÔN GIÁO – SẮC TỘC 1.1.1 Khái niệm tôn giáo, xung đột tôn giáo 1.1.1.1 Khái niệm tôn giáo 1.1.1.2 Khái niệm xung đột tôn giáo .8 1.1.2 Khái niệm dân tộc, tộc người, sắc tộc, xung đột sắc tộc 11 1.1.2.1 Khái niệm dân tộc, tộc người sắc tộc 11 1.1.2.2 Khái niệm xung đột sắc tộc 13 1.2 BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 14 1.2.1 Bối cảnh giới .14 1.2.2 Bối cảnh khu vực Đông Nam Á 18 1.3 VÀI NÉT VỀ INDONESIA VÀ PHILIPPINES 20 -iv- 1.3.1 Tổng quan Indonesia 20 1.3.2 Tổng quan Phillipines 22 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TÔN GIÁO – SẮC TỘC Ở INDONESIA VÀ PHILIPPINES 26 2.1 THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT TÔN GIÁO - SẮC TỘC Ở INDONESIA VÀ PHILIPPINES 26 2.1.1 Thực trạng xung đột tôn giáo - sắc tộc Indonesia 26 2.1.2 Thực trạng xung đột tôn giáo – sắc tộc Philippines 32 2.2 SO SÁNH NGUYÊN NHÂN VÀ BẢN CHẤT XUNG ĐỘT TÔN GIÁO – SẮC TỘC Ở INDONESIA VÀ PHILIPPINES 34 2.2.1 Điểm tương đồng 34 2.2.1.1 Nguyên nhân xung đột 34 2.2.1.2 Đặc điểm, tính chất xung đột .40 2.2.2 Điểm khác biệt 42 2.2.2.1 Nguyên nhân xung đột 42 2.2.2.2 Đặc điểm, tính chất xung đột .44 Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TÔN GIÁO - SẮC TỘC TẠI INDONESIA VÀ PHILIPPINES VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 48 3.1 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 48 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 51 3.2.1 Đối với khu vực Đông Nam Á ASEAN 51 3.2.2 Đối với Việt Nam .55 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN .60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 68 -v- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Bahasa Indonesia Students' Aliansi Papua Viết đầy đủ tiếng Việt AMP Papuan Alliance APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ARMM Autonomous Region in Muslim Mindanao Khu tự trị Hồi giáo Mindanao ASEAN Association Southeast Nations of Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á COHA Cessation of Hostilities Agreement Hiệp định Chấm dứt Thù địch EAS East Asia Summit Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á FIOP Free and Open IndoPacific Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Mở Tự GAM Free Aceh Movement KNPB National Committee Komite Nasional Ủy ban Quốc gia for West Papua Papua Barat Tây Papua MILF Moro Islamic Liberation Front Mặt trận Giải phóng Hồi giáo Moro MIM Mindanao Independence Movement Phong trào Độc lập Mindanao MNLF Moro National Liberation Front Mặt trận Dân tộc Giải phóng Moro Gerakan Merdeka Mahasiswa Liên minh Sinh viên Papua Aceh Phong trào Aceh Tự -vi- Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh NATO North Atlantic Treaty Organization TPNOPM Free Papua Movement ULMWP United Movement Papua Liberation for West Viết đầy đủ tiếng Bahasa Indonesia Viết đầy đủ tiếng Việt Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Organisasi Papua Tổ chức Papua Tự Merdeka - Tentara Pembebasan Nasional Phong trào Giải phóng Thống cho Tây Papua -vii- DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Dân cư Indonesia theo tộc người 35 2.2 Dân cư Philippines theo tộc người 36 2.3 Một số ngơn ngữ có số lượng người nói lớn Indonesia 43 2.4 Các lực lượng tham gia xung đột 46 3.1 Chi tiêu xã hội (1995) 51 -viii- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ, đồ thị Trang 1.1 Bản đồ dân tộc Indonesia 20 1.2 Bản đồ dân tộc Philippines 24 2.1 Bản đồ Đông Nam Á năm 1521 39 2.2 Bản đồ Đông Nam Á năm 1602 39 2.3 Bản đồ Mindanao 45 3.1 Sự đa dạng tôn giáo quốc gia Đông Nam Á 52 3.2 Sự đa dạng ngôn ngữ quốc gia ASEAN 53 -55- Việc xung đột xảy dù cục quốc gia, khu vực dễ dàng bùng phát tạo đà cho xung đột khu vực khác, chí quốc gia khác Đặc biệt, khủng bố Hồi giáo xuất Đông Nam Á (các chiến binh Hồi giáo IS xuất thân từ Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan) Điều đòi hỏi quốc gia Đông Nam Á cần tăng cường hợp tác để đề phòng ngăn chặn xung đột nguy an ninh lớn Các quốc gia cần thống sách tơn giáo, dân tộc; tăng cường hợp tác an ninh, vấn đề biên giới quốc gia, xuất – nhập cảnh,… Bên cạnh đó, phủ cần đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực kinh tế - xã hội: phát triển kinh tế khu vực, xóa đói giảm nghèo, cứu trợ nhân đạo,… Việc xây dựng Cộng đồng ASEAN (2015) với trụ cột: An ninh – Chính trị, Văn hóa – Xã hội Kinh tế bước tiến tiến trình hợp tác, hội nhập quốc gia ASEAN Các chế cần phát huy tốt vai trị tiến trình phát triển 3.2.2 Đối với Việt Nam Việt Nam có nhiều đặc điểm tương đồng với Indonesia Philippines đa dạng dân tộc tôn giáo Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ Bắc đến Nam, chia làm khu vực với đặc điểm riêng kinh tế - xã hội: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ (Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên), Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long Việt Nam quốc gia tương đối da dạng thành phần dân cư, với 54 dân tộc, người Kinh (Việt) chiếm đa số 53 dân tộc lại chiếm 14,3% Ngơn ngữ thức tiếng Việt Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà 2019, Việt Nam có 16 tơn giáo Nhà nước thừa nhận với 13,2 triệu tín đồ, chiếm 13,7% tổng dân số nước [25], bên cạnh tôn giáo du nhập đến Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo cịn tồn tơn giáo nội sinh: đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo Nhà nước Việt Nam Nhà nước tục có quy định quyền tự tôn giáo công dân, đảm bảo tơn giáo bình đẳng trước pháp luật [18] -56- Tuy Việt Nam đất nước đa dân tộc, đa tơn giáo, tình hình dân tộc, tôn giáo Việt Nam tương đối ổn định Dù vậy, kinh nghiệm từ Indonesia hay Philippines học đáng trân trọng, có nhiều giá trị để Việt Nam thực tốt sách dân tộc, tơn giáo, cụ thể sau: Đầu tiên, trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân tộc, tôn giáo đặc biệt các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Vấn đề dân tộc, tôn giáo vấn đề lược, dễ bị lực thù địch lợi dụng để gây mâu thuẫn, xung đột, gây bất ổn cho tình hình kinh tế - xã hội Trên thực tế, nhiều khu vực, đặc biệt miền núi, vùng sâu vùng xa diễn xung đột Một số điểm nóng kể đến khu vực Tây Nguyên với hoạt động loạn, đấu tranh thành lập Nhà nước Đề Ga độc lập Tin lành Đề Ga đồng bào dân tộc thiểu số; việc số đối tượng xây dựng nhà trái phép khu bảo tồn chứng tích tội ác chiến tranh khu tháp chng nhà thờ Tam Tịa (Đồng Hới - Quảng Bình) [73]; tụ tập trái phép gây trật tự công cộng đập phá tài sản số quan khu vực 42 Nhà Chung (Hà Nội), phá hoại tài sản Công ty may Chiến Thắng Thái Hà (Hà Nội) [69]; vụ xây dựng trái phép thánh giá bê tông, cốt thép đỉnh núi Chẽ (còn gọi núi Thờ) thuộc huyện Mỹ Đức (Hà Nội); hay vụ "xưng vua - lập Vương quốc Mông" huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên năm 2011 [64] Nhà nước Việt Nam quan tâm đến hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Theo thống kê Ban Tơn giáo phủ, tính đến năm 2019, nước có 16 tơn giáo với 13,2 triệu tín đồ, 903 tổ chức tơn giáo [25], sinh hoạt tôn giáo diễn sôi khắp nơi Nhu cầu thực hành tơn giáo, tín ngưỡng đáp ứng Nhiều nhà thờ, chùa, đền miếu xây dựng Các ngày lễ lớn tôn giáo: Noel, Phật Đản quan tâm trở thành ngày hội lớn tồn dân Trung bình năm, Nhà xuất Tôn giáo cấp phép 1.000 ấn phẩm liên quan đến tôn giáo với triệu in Đặc biệt, Nhà nước hỗ trợ việc in ấn, xuất Kinh Thánh, Kinh Phật giáo tiếng dân tộc hay Kinh Q’ran song ngữ Nhà nước tạo điều kiện mở trường, viện đào tạo chức sắc tôn giáo, hỗ trợ tu sĩ học tập nước [60] -57- Nhà nước trọng đầu tư, phát triển sở hạ tầng; ban hành sách ưu đãi giáo dục (xây trường học, miễn giảm học phí, cộng điểm ưu tiên, cử học sinh người dân tộc thiểu số học,…), y tế; hay sách di dân, xây dựng “kinh tế mới” 39… nhằm đảm bảo người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo phổ cập giáo dục; sử dụng dịch vụ y tế; giảm khoảng cách giàu – nghèo vùng Có thể kể đến Quyết định 551/QĐ-TTg Chính phủ ban hành ngày 04/4/2013 phê duyệt Chương trình 135 40 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn (gọi tắt Chương trình 135) [24] Khi đời sống vật chất tinh thần bảo đảm, người dân đoàn kết, tin tưởng vào Đảng, Nhà nước; từ đó, thực tốt quyền lợi, nghĩa vụ cơng dân Nhờ vậy, khơng kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Xuất phát từ lịch sử Indonesia Philippines, việc củng cố xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cần trọng, dân tộc, tơn giáo có đồn kết, có niềm tin khơng dễ dàng nảy sinh mâu thuẫn hay bị lợi dụng gây hiềm khích phát triển đến mức xung đột Trên thực tế, Nhà nước Việt Nam ln chủ trương xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc sở thống lợi ích quốc gia dân tộc với quyền lợi giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, dân cư vùng miền khác [54] Thứ ba, xử lý thỏa đáng với trường hợp lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, phá hoại độc lập, chống phá Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Hiến pháp Việt Nam nghiêm cấm hành vi lợi dụng tôn giáo, dân tộc để chống phá Nhà nước, phá hoại độc lập đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ cơng dân; đấu tranh xử lý nghiêm 39 Kinh tế mới: Chính sách khuyến khích người lao động chuyển đến vùng kinh tế mới: hải đảo, vùng sâu vùng xa, miền núi phía Bắc, Tây Ngun, đồng sơng Cửu Long thời gian từ 1980-2000 [62] 40 Chương trình 135: Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 [79] -58- hành động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân Vì vậy, năm qua, nhiều nhóm, tổ chức đột lốt tơn giáo bị xử lý nghiêm, kể đến như: Đạo Hoa Vàng, Long Hoa Di Lặc (miền Bắc), đạo Lưu Văn Ty Hà Tĩnh, đạo Phạ Tốc Sơn La, đạo Chặt ngón tay Thành phố Hồ Chí Minh [48], đạo Vàng (ở Tây Bắc); đạo Y-Gyin, Hà Mịn, Thanh Hải vơ thượng sư, Canh tân đặc sủng, Tin lành Đề ga (ở Tây Nguyên); Hội đồng công án Bia Sơn (ở Phú Yên) [47] Việc mạnh tay xử lý “tà đạo’ hồn tồn đáng, hợp pháp để giữ vững ổn định xã hội Thứ tư, xây dựng hệ thống trị vững mạnh từ cấp trung ương đến sở Nhà nước quan tâm nâng cao lực tổ chức thực cấp, ngành để mang lại hiệu cao; gắn phát triển kinh tế với xây dựng hệ thống trị Chăm lo xây dựng hệ thống trị sở vùng dân tộc, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Nhà nước hàng năm có sách ưu tiên đào tạo cán người dân tộc thiểu số để làm việc đội ngũ quản lý cấp, đặc biệt cấp sở cán có lợi định việc thực sách Những người có uy tín cộng đồng tơn giáo, dân tộc già làng, chức sắc tôn giáo phát huy vai trị việc xây dựng hệ thống trị sở Thứ năm, đảm bảo an ninh mạng Trong thời buổi tồn cầu hóa nay, phát triển phổ biến mạng internet, thông tin sai thật, chống phá Nhà nước, xoáy sâu vào yếu máy quản lí; vụ việc phức tạp nảy sinh lĩnh vực dân tộc, tôn giáo nhằm vu cáo Nhà nước vi phạm dân chủ, nhân quyền, đàn áp dân tộc, tôn giáo; dễ dàng lan truyền trang web, mạng xã hội,… gây ý, không phạm vi quốc gia, mà lan quốc gia khác, chí tồn cầu Những vấn đề bị lực bên ngồi lợi dụng, kích động, lơi kéo gây xung đột Đối phó với thực trạng trên, Nhà nước ban hành nhiều thị, điều luật nhằm đảm bảo an ninh mạng: Chỉ thị 28-CT/TW, ngày 16/9/2013 Ban Bí thư (khóa XI) "Về tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn thơng tin mạng"; Chỉ thị 15/CT-TTg, ngày -59- 17/6/2014 Thủ tướng Chính phủ "Về tăng cường công tác bảo đảm an ninh an tồn thơng tin mạng tình hình mới"; Luật An tồn thơng tin mạng năm 2016 Luật An ninh mạng [61] Bên cạnh đó, để cơng tác phịng, chống tội phạm khơng gian mạng hiệu quả, kịp thời, nhanh chóng, Nhà nước cần đầu tư vào phát triển công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đại Thứ sáu, tăng cường hợp tác bình diện quốc tế Như đề cập trường hợp Indonesia Philippines, xung đột tôn giáo – sắc tộc dễ dàng bị quốc tế hóa Vì vậy, Nhà nước Việt Nam cần tích cực hợp tác với nước khu vực quốc tế, tranh thủ ủng hộ không phủ mà khách, cá nhân, tổ chức quốc tế có sức ảnh hưởng Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, khẳng định chủ trương, sách tôn giáo – dân tộc Đảng Nhà nước cộng đồng quốc tế cần quan tâm, ngăn chặn nguy vấn đề tôn giáo – dân tộc bị lợi dụng lực bên Tiểu kết chương Indonesia Philippines đạt thành tựu quan trọng trình đấu tranh bảo vệ độc lập, thống đất nước Hai nước thành công chặn đà ly khai khu vực Aceh, Mindanao; hạn chế xung đột lây lan phát triển, nhờ kinh tế - xã hội đất nước có điều kiện phát triển, đồng thời, để lại học kinh nghiệm q báu cho đất nước nước khác học tập Tuy nhiên, trình giải xung đột tôn giáo – sắc tộc hai nước nhiều hạn chế: xung đột diễn ra, bất chấp nỗ lực phủ Nghiên cứu q trình giải xung đột tơn giáo – sắc tộc hai nước, quốc gia Đông Nam Á, có Việt Nam với nhiều đặc điểm tương đồng đặc điểm dân cư – xã hội học hỏi nhiều điều áp dụng vào q trình xây dựng, hoạch định sách tơn giáo – dân tộc -60- KẾT LUẬN Các kết luận Indonesia Philippines điểm nóng xung đột tôn giáo – sắc tộc Đông Nam Á giới Nhiều xung đột tôn giáo – sắc tộc diễn ra, tiêu biểu xung đột Tây Kalimantan, Aceh, Papua, Tây Papua, Maluku (Indonesia) hay Mindanao (Philippines) Xung đột tôn giáo – sắc tộc Indonesia Philippines có nhiều điểm tương đồng Hai nước có chung nhiều đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư lịch sử Đó lãnh thổ chia cắt nhiều; dân cư đa dạng thành phần dân tộc, tôn giáo Xung đột hai nước di sản để lại thời dân phi thực dân hóa Chính sách dân tộc, tôn giáo hai quốc gia có nhiều nét tương đồng Các xung đột chủ yếu diễn hai tôn giáo Hồi giáo Thiên Chúa giáo, người địa người di cư Ngồi khác biệt tơn giáo, dân tộc, xung đột cịn có ngu n nhân kinh tế, trị kèm Ngồi ra, cách phủ nước phản ứng trước xung đột giống nhau: từ đàn áp, đến đàm phán mục tiêu tối cao: bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ Tuy nhiên, xung đột hai nước có nhiều khác biệt Nếu xung đột Philippines tập trung miền Nam (Mindanao) xung đột Indonesia diễn rải rác khắp đảo lớn quốc gia gây nhiều khó khăn cho quyền trung ương Vị hai tôn giáo: Thiên Chúa giáo Hồi giáo nước khác Ở Philippines, người Thiên Chúa giáo chiếm đa số đa số dân cư Indonesia người Hồi giáo Với nỗ lực tâm quyền trung ương, công giải xung đột tôn giáo - sắc tộc hai nước có nhiều thành tích cực: ngoại trừ trường hợp Đơng Timor, chưa có xung đột thành cơng với mục tiêu ly khai Tuy nhiên, để trì hịa bình bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, phủ hai nước nhiều lần phải ngồi vào bàn đàm phán với lực lượng dậy, trao cho lực lượng số quyền lực định -61- Từ thực tiễn Indonesia Philippines, nước Đông Nam Á Việt Nam học hỏi nhiều học q q trình hoạch định sách dân tộc, sách phát triển kinh tế - xã hội tăng cường hợp tác để bảo vệ vững độc lập, an ninh ổn định quốc gia toàn khu vực Đề xuất ứng dụng kết nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo dùng giảng dạy nghiên cứu liên quan Hạn chế luận văn Vì dung lượng luận văn có hạn nên chưa thể sâu phân tích kỹ trường hợp xung đột mâu thuẫn xung đột tôn giáo – sắc tộc Indonesia Philippines Bên cạnh đó, chưa có nhiều nghiên cứu xung đột tơn giáo – sắc tộc Philippines Đồng thời, đa số tài liệu tham khảo tài liệu thứ cấp Đề xuất cho nghiên cứu Đề tài so sánh xung đột tôn giáo – sắc tộc Indonesia Philippines mà chưa so sánh thêm với trường hợp khác, nên chưa cung cấp nhìn trọn vẹn tình hình xung đột tơn giáo – sắc tộc khu vực Đông Nam Á – vốn khu vực đa dạng bậc tơn giáo – sắc tộc Do đó, nghiên cứu sâu nghiên cứu tình hình xung đột tơn giáo – sắc tộc quốc gia Đông Nam Á -62- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Văn An (2019), Cộng hòa Indonesia giải xung đột sắc tộc, tôn giáo Nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991- 2015, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [2] Ăngghen, C M P (1995), Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Lê Thanh Biǹ h, Đô̂̃ Thanh Hải, Ho ̣c viê ṇ ngoa ̣i giao (2012), Tô n giáo và quan hê quô ́ c tế, Nhà xuâ̂́t bản Chin ̣ ̂ ̂́ c gia - Sự thâ t,̣ Hà Nội ̂́ h tri quo [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Atlat địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Chính phủ, Quyết định số 95-CP ngày 27-3-1980 Chính sách xây dựng vùng kinh tế mới, Hà Nội [6] Phan Hữu Dật (và tác giả) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Dương Ngọc Dũng (2014), “Tơn giáo gì?”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, (17), tr.39-53 [8] Luận Thùy Dương (2016), Tơn giáo, trị xung đột quốc tế, Tạp chí Lý luận trị (4), tr 106-110 [9] Ngô Sĩ Giáo (2006), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thơng tin khoa học (2003), "Một số vấn đề dân tộc tôn giáo", Thông tin chuyên đề, (01), tr.46-48 [11] Lê Thanh Hương (2005), “Xung đột người Dayak Madura Tây Kalimantan (Borneo), Indonesia”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (1), tr 22-28 [12] Lê Thị Thanh Hương (2014), “Sự can thiệp tơn giáo vào trị Philippines”, Nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr 41-50 [13] Phạm Thi Phượng Linh (2016), ““Trật tự mới” Indonesia - mơ hình cải cách “Nửa vời””, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (46), tr 90-95 [14] Nguyễn Kim Minh (2006), Vấn đề ly khai dân tộc Đơng Nam Á tác động tới khu vực từ 1991 đến năm 2000, Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội -63- [15] Hồng Khắc Nam (2006), Bài giảng Nhập môn Quan hệ quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [16] Nhà xuất Khoa học xã hội (2000), Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển bền vững, đồng hợp tác, Hà Nội [17] Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (2008), Tri thức Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Quốc hội Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013, điều 24, Hà Nội [19] Quốc hội Việt Nam (2016), Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo năm 2016, Hà Nội [20] Samuel P.Huntington (2016), Sự va chạm văn minh tái thiết lập trật tự giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội [21] Nghiêm Văn Thái (2002), "Tộc người xung đột tộc người xét từ góc độ triết học", Tạp chí Triết học, (6), tr.15-18 [22] Phạm Đức Thành (2001), Đặc điểm đường phát triển kinh tế - xã hội nước ASEAN, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Bùi Huy Thành (2007), “Về số nguyên nhân xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia thập kỷ gần đây”, Nghiên cứu Đông Nam Á (3) [24] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 551/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình 135 ngày 04/04/2013, Hà Nội [25] Tổng cục Thống kê (2019), Kết Tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01 tháng năm 2019, NXB Thống kê, Hà Nội [26] Đinh Thanh Tú (2010), Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Indonesia (1967 - 1998), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [27] Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư (2016), Thị trường Philippines – 2016 [28] Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Phạm Thị Vinh (2006), “Islam vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á”, Nghiên cứu tôn giáo, (2), tr 56-63 -64- Tiếng Anh [30] Abanes, M S., Scheepers, P L., & Sterkens, C (2014), Ethno-religious groups, identification, trust and social distance in the ethno-religiously stratified Philippines, Research in Social Stratification and Mobility, (37), p 61-75 [31] Abanes, Menandro & Hashimoto, Noriko & Sterkens, Carl (2014) Ethnoreligious conflicts in Indonesia and the Philippines (ERCIP): A comparative study A practical resource on peacebuilding in Indonesia and the Philippines [32] Adriano, F., & Parks, T (2013), The Contested Corners of Asia: Subnational Conflict and International Development Assistance: The Case of Mindanao, Philippines, The Asia Foundation [33] Aris Ananta (2015), Evi Nurvidya Arifin, M Sairi Hasbullah, Nur Budi Handayani, Agus Pramono, Singapore: ISEAS, p 273 [34] ASEAN Secretariat (2019), ASEAN Key Figures 2019, Jakarta [35] Barron, P., Rahman, E A., & Nugroho, K (2013), The Contested Corners of Asia: Subnational Conflict and International Development Assistance: The Case of Aceh, Indonesia, The Asia Foundation [36] Bouma, Gary & Pratt, Douglas & Ling, Rodney & Hill, H (2010), Religious diversity in southeast asia and the pacific: National case studies, Springer Science & Business Media [37] BPS (Central Statistical Agency) (2012), Statistical Yearbook of Indonesia 2012, Jakarta [38] Petrini, Benjamin (2010), Violent Conflict Dataset 1991 – 2008 [39] Philippines National Statistics Office (2010), 2010 Census of Population and Housing [40] Rüland, J., Von Lübke, C., & Baumann, M M (2019), Religious Actors and Conflict Transformation in Southeast Asia: Indonesia and the Philippines, Routledge -65- [41] Sisk, T D (Ed.) (2001, Democracy at the local level: The international IDEA handbook on participation, representation, conflict management, and governance (Vol 4), International Idea [42] Sneddon, J N (2003), The Indonesian language: Its history and role in modern society, UNSW Press, Sydney [43] The Government of the Philippines (1987), The Constitution of the Republic of the Philippines, Article II, Section [44] Todd M Johnson and Brian J Grim (2020), eds World Religion Database Các trang web hỗ trợ [45] https://asean.org/asean/about-asean/history/ (ngày truy cập: 20/02/2020) [46] http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/8426/Xung_dot_sac_toc_ton_ giao_trong_moi_quan_he_quoc_te (ngày truy cập: 10/3/2020) [47] http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/2963/Viet_Nam_coi_trong_va _bao_dam_quyen_tu_do_tin_nguong_ton_giao (ngày truy cập: 20/4/2020) [48] http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1766/Moi_quan_he_giua_ti n_nguong_va_hien_tuong_ton_giao_moi_ (ngày truy cập: 20/4/2020) [49] https://bnews.vn/Indonesia-doc-lap-la-mot-caycau-bang-vang/55634.html (ngày truy cập: 10/4/2020) [50] https://cacnuoc.vn/chau-a/dong-nam-a/ (ngày truy cập: 10/3/2020) [51] https://cvdvn.net/2017/12/01/dien-bien-moi-ve-bao-luc-o-dong-nam-a-dulieutudia-phuong-cho-thay/ (ngày truy cập: 27/3/2020) [52] https://www.youtube.com/watch?v=Plm3gs4dujg (ngày truy cập: 10/4/2020) [53] http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/bitstream/TVDHQB_123456789/ 1225/1/nhung_van_de_ton_giao_7226.pdf (ngày truy cập: 20/02/2020) [54] https://moha.gov.vn/nghi-quyet-tw4/gioi-thieu-nqtw4/cung-co-phat-trienkhoidai-doan-ket-toan-dan-toc-hien-nay-theo-tu-tuong-ho-chi-minh44095.html (ngày truy cập: 20/4/2020) [55] http://mecometer.com/topic/religions-and-ethnicity/ (ngày truy cập: 16/4/2020) [56] https://nhandan.com.vn/thegioi/item/2860302-.html (ngày truy cập: 10/3/2020) -66- [57] http://nghiencuuquocte.org/2019/11/12/van-de-papua-boi-canh-lich-su-yeutoquoc-te/ (ngày truy cập: 10/3/2020) [58] http://ontheworldmap.com/ (ngày truy cập: 27/3/2020) [59] http://quochoi.vn/tulieuquochoi/tulieu/quochoicackhoa/Pages/khoamuoihai.as px? ItemID=23987 (ngày truy cập: 10/4/2020) [60] http://tapchiqptd.vn/vi/binh-luan-phe-phan/su-thatve-tu-do-tin-nguong-tongiaoo-viet-nam/4729.html (ngày truy cập: 20/4/2020) [61] http://tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dien-bien-tu-chuyenhoa/maygiaiphap-phong-chong-hoat-dong-loi-dung-internetmang-xa-hoi-chong-phavietnam/12644.html (ngày truy cập: 21/4/2020) [62] https://theaseanpost.com/article/safeguarding-faith-asean-countries (ngày truy cập: 10/4/2020) [63] https://worldpopulationreview.com/countries/most-diverse-countries/ (ngày truy cập: 10/4/2020) [64] http://worldpopulationreview.com/countries/indonesia-population/ (ngày truy cập: 10/3/2020) [65] http://www.bienphong.com.vn/canh-bao-xung-dot-van-hoa-o-vung-dongbaodan-toc-thieu-so-theo-dao-tin-lanh-ljp/ (ngày truy cập: 16/4/2020) [66] https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/fields/335rank.html (ngày truy cập: 10/3/2020) [67] http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam /thamgiacactochucquocte (ngày truy cập: 10/3/2020) [68] https://www.indexmundi.com/philippines/demographics_profile.html (ngày truy cập: 10/3/2020) [69] http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/15429702-.html (ngày truy cập: 16/4/2020) [70] https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/40958602-%E2%80%9Ctu-dotongiao-o-viet-nam-la-100-%E2%80%9D.html (ngày truy cập: 10/3/2020) -67- [71] https://www.pewforum.org/2014/04/04/religious-diversity-index-scoresbycountry/ (ngày truy cập: 10/4/2020) [72] https://www.senate.gov.ph/press_release/2014/0605_aquino1.asp (ngày truy cập: 27/3/2020) [73] http://www.sggp.org.vn/nghiem-tri-nhung-ke-vipham-bao-ve-chung-tich-tamtoa-322567.html (ngày truy cập: 16/4/2020) [74] https://www.un.org/en/sections/member-states/growth-unitednationsmembership-1945-present/index.html (ngày truy cập: 20/02/2020) [75] https://www.weforum.org/agenda/2016/05/fastest-growing-major-religion/ (ngày truy cập: 20/02/2020) [76] https://www.worldatlas.com/articles/largest-religions-in-the-world.html truy cập: 20/02/2020) [77] https://vnexpress.net/the-gioi/dong-timor-qua-khu-va-hien-tai-2055913.html (ngày truy cập: 20/02/2020) [78] http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=305917&Gro upId=1015 (ngày truy cập: 06/4/2020) [79] http://chuongtrinh135.vn/ (ngày truy cập: 10/4/2020) [80] http://nghiencuuquocte.org/2016/05/28/su-kien-119-september-11-attacks/ (ngày truy cập: 10/4/2020) [81] http://nghiencuuquocte.org/2015/02/04/chu-nghia-dan-toc/ (ngày truy cập: 10/4/2020) -68- PHỤ LỤC 1.1 1.5 1.8 1.5 1.2 5.3 1.9 85.7 Kinh (Việt) Tày Thái Mường Khmer Mông Nùng Khác Phụ lục Thành phần dân tộc Việt Nam (1999) [55] 4.79 7.1 1.02 0.58 0.07 0.07 0.06 86.32 Phật giáo Thiên Chúa giáo Hòa Hảo Cao Đài Hồi giáo Chăm Bà La Môn Khác Không tôn giáo Phụ lục Thành phần tôn giáo Việt Nam (2019) [25] -69- Phụ lục Bản đồ dân tộc Việt Nam [4, tr.16] ... CHƯƠNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT TÔN GIÁO – SẮC TỘC Ở INDONESIA VÀ PHILIPPINES 2.1 THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT TÔN GIÁO - SẮC TỘC Ở INDONESIA VÀ PHILIPPINES 2.1.1 Thực trạng xung đột tôn giáo - sắc tộc Indonesia Xuyên... ĐỀ XUNG ĐỘT TÔN GIÁO – SẮC TỘC Ở INDONESIA VÀ PHILIPPINES 26 2.1 THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT TÔN GIÁO - SẮC TỘC Ở INDONESIA VÀ PHILIPPINES 26 2.1.1 Thực trạng xung đột tôn giáo. .. đột tôn giáo - sắc tộc Indonesia 26 2.1.2 Thực trạng xung đột tôn giáo – sắc tộc Philippines 32 2.2 SO SÁNH NGUYÊN NHÂN VÀ BẢN CHẤT XUNG ĐỘT TÔN GIÁO – SẮC TỘC Ở INDONESIA VÀ PHILIPPINES

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Văn An (2019), Cộng hòa Indonesia giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo Nhằm bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991- 2015, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng hòa Indonesia giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo Nhằm bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991- 2015
Tác giả: Trần Văn An
Năm: 2019
[2] Ăngghen, C. M. P. (1995), Toàn tập, tập 1. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Ăngghen, C. M. P
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[3] Lê Thanh Bi ̀nh, Đô̂̃ Thanh Hải, Ho ̣c vie ̣̂n ngoa ̣i giao (2012), Tôn gia ́ o và quan he ̂ quốc tế, Nha ̀ xuâ̂́t bản Chî́nh tri ̣ quô̂́c gia - Sự tha ̣̂t, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giá o và quan he ̂ quốc tế
Tác giả: Lê Thanh Bi ̀nh, Đô̂̃ Thanh Hải, Ho ̣c vie ̣̂n ngoa ̣i giao
Năm: 2012
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Atlat địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlat địa lí Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
[5] Chính phủ, Quyết định số 95-CP ngày 27-3-1980 về Chính sách xây dựng các vùng kinh tế mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 95-CP ngày 27-3-1980 về Chính sách xây dựng các vùng kinh tế mới
[6] Phan Hữu Dật (và các tác giả) (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay
Tác giả: Phan Hữu Dật (và các tác giả)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[7] Dương Ngọc Dũng (2014), “Tôn giáo là gì?”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, (17), tr.39-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo là gì?”, "Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Năm: 2014
[8] Luận Thùy Dương (2016), Tôn giáo, chính trị và xung đột quốc tế, Tạp chí Lý luận chính trị (4), tr. 106-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Luận Thùy Dương
Năm: 2016
[9] Ngô Sĩ Giáo (2006), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Tác giả: Ngô Sĩ Giáo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[10] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thông tin khoa học (2003), "Một số vấn đề về dân tộc và tôn giáo", Thông tin chuyên đề, (01), tr.46-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dân tộc và tôn giáo
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thông tin khoa học
Năm: 2003
[11] Lê Thanh Hương (2005), “Xung đột giữa người Dayak và Madura ở Tây Kalimantan (Borneo), Indonesia”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (1), tr. 22-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột giữa người Dayak và Madura ở Tây Kalimantan (Borneo), Indonesia”, "Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Lê Thanh Hương
Năm: 2005
[12] Lê Thị Thanh Hương (2014), “Sự can thiệp của tôn giáo vào chính trị Philippines”, Nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr. 41-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự can thiệp của tôn giáo vào chính trị Philippines”, "Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Lê Thị Thanh Hương
Năm: 2014
[13] Phạm Thi Phượng Linh (2016), ““Trật tự mới” ở Indonesia - mô hình cải cách “Nửa vời””, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (46), tr. 90-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trật tự mới” ở Indonesia - mô hình cải cách “Nửa vời””, "Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Phạm Thi Phượng Linh
Năm: 2016
[14] Nguyễn Kim Minh (2006), Vấn đề ly khai dân tộc ở Đông Nam Á và những tác động của nó tới khu vực từ 1991 đến năm 2000, Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ly khai dân tộc ở Đông Nam Á và những tác động của nó tới khu vực từ 1991 đến năm 2000
Tác giả: Nguyễn Kim Minh
Năm: 2006
[15] Hoàng Khắc Nam (2006), Bài giảng Nhập môn Quan hệ quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nhập môn Quan hệ quốc tế
Tác giả: Hoàng Khắc Nam
Năm: 2006
[16] Nhà xuất bản Khoa học xã hội (2000), Xây dựng ASEAN thành cộng đồng các quốc gia phát triển bền vững, đồng đều và hợp tác, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng ASEAN thành cộng đồng các quốc gia phát triển bền vững, đồng đều và hợp tác
Tác giả: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội (2000)
Năm: 2000
[17] Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (2008), Tri thức Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức Đông Nam Á
Tác giả: Lương Ninh, Vũ Dương Ninh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
[18] Quốc hội Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013, điều 24, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp 2013
Tác giả: Quốc hội Việt Nam
Năm: 2013
[19] Quốc hội Việt Nam (2016), Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo năm 2016
Tác giả: Quốc hội Việt Nam
Năm: 2016
[20] Samuel P.Huntington (2016), Sự va chạm giữa các nền văn minh và sự tái thiết lập trật tự thế giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự va chạm giữa các nền văn minh và sự tái thiết lập trật tự thế giới
Tác giả: Samuel P.Huntington
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2016

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ (Trang 10)
Hình 1.1. Bản đồ các dân tộc Indonesia [58] - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
Hình 1.1. Bản đồ các dân tộc Indonesia [58] (Trang 30)
Hình 1.2. Bản đồ các dân tộc Philippines [58] - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
Hình 1.2. Bản đồ các dân tộc Philippines [58] (Trang 34)
Bảng 2.2. Dân cư Philippines theo tộc người [39] - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
Bảng 2.2. Dân cư Philippines theo tộc người [39] (Trang 46)
Hình 2.2. Bản đồ Đông Na mÁ năm 1602 [52] - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
Hình 2.2. Bản đồ Đông Na mÁ năm 1602 [52] (Trang 49)
Hình 2.1. Bản đồ Đông Na mÁ năm 1521 [52] - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
Hình 2.1. Bản đồ Đông Na mÁ năm 1521 [52] (Trang 49)
Hình 2.3. Bản đồ Mindanao [32] - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
Hình 2.3. Bản đồ Mindanao [32] (Trang 55)
Bảng 2.4. Các lực lượng thamgia xung đột [38] - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
Bảng 2.4. Các lực lượng thamgia xung đột [38] (Trang 56)
Bảng 3.1. Chi tiêu xã hội (1995) [16, tr.13] - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
Bảng 3.1. Chi tiêu xã hội (1995) [16, tr.13] (Trang 61)
Hình 3.1. Sự đa dạng tôn giáo của các quốc gia Đông Na mÁ [71] - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
Hình 3.1. Sự đa dạng tôn giáo của các quốc gia Đông Na mÁ [71] (Trang 62)
Hình 3.2. Sự đa dạng về ngôn ngữ của các quốc gia ASEAN 38 [63] - Nghiên cứu so sánh xung đột tôn giáo   sắc tộc ở indonesia và philippines
Hình 3.2. Sự đa dạng về ngôn ngữ của các quốc gia ASEAN 38 [63] (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w