Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
623,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ VĂN QUỲNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ VĂN QUỲNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐỨC VUI Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học – TS Trần Đức Vui – tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo ngồi trường, bạn bè, đồng nghiệp, thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ hỗ trợ thực thủ tục trình hồn thành luận văn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân với cố vấn người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Vui Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài HỌC VIÊN Vũ Văn Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNH – HĐH ĐTN HĐND KT-XH LĐNT QLNN UBND XHH Nguyên nghĩa Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá Đào tạo nghề Hội đồng nhân dân Kinh tế - xã hội Lao động nông thôn Quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân Xã hội hố DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế với việc đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, sản xuất quốc gia dần bước ứng dụng công nghệ nâng cao suất lao động Nguồn nhân lực không đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc trở thành nguồn lực trọng yếu phát triển kinh tế - xã hội Mỗi ngành nghề có yêu cầu riêng người lao động kiến thức, kỹ Vì vậy, xu phát triển mới, đào tạo nghề trở thành nhu cầu thiết yếu phục vụ cho sản xuất quốc gia nói chung địa phương nói riêng Ở Việt Nam, chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng tất yếu Trong đó, cấu kinh tế nơng thơn khơng cịn lấy nơng nghiệp thủ cơng sản xuất yếu Diện tích đất nơng nghiệp thu hẹp dần, đồng thời sản xuất nông nghiệp theo kiểu truyền thống trở nên lỗi thời khó đáp ứng yêu cầu xã hội khiến cho nhiều lao động nông thôn việc làm không đủ thu nhập ni sống thân gia đình Người lao động nơng thơn buộc phải tìm kiếm cơng việc thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp nông nghiệp đại với kiến thức, kỹ yêu cầu kỹ thuật cao họ có Nhu cầu học nghề để nâng cao trình độ chun mơn lao động nông thôn tăng lên Nền kinh tế phát triển, nhu cầu lao động có tay nghề nơng thơn tăng sở dạy nghề mở nhiều Tuy nhiên, để mang lại hiệu kinh tế lâu dài chất lượng đào tạo nghề phải đảm bảo Điều cần thiết phải có quản lý Nhà nước cách thống thông qua chiến lược quy hoạch mạng lưới dạy nghề, xây dựng cấu ngành nghề, thực thi sách quản lý định hướng cho sở đào tạo, đồng thời, giám sát hoạt động dạy nghề theo mục tiêu phát triển Tỉnh Thái Bình vốn địa phương nơng, có tỷ lệ lao động làm việc ngành nông nghiệp lớn nay, ngành nông nghiệp tỉnh khơng cịn mang lại nhiều giá trị tương quan với ngành nghề khác, với mục tiêu phát triển tỉnh với thu nhập quốc dân địa phương khác Giải pháp đặt cần thay đổi phương thức sản xuất theo hướng đại nhằm nâng cao suất lao động, khai thác triệt để tiềm năng, khuyến khích, thu hút dự án đầu tư vào tỉnh Với mục tiêu đó, quyền tỉnh nhận thấy nguồn lao động nông thôn quen với kỹ sản xuất nông nghiệp thủ công đáp ứng yêu cầu việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp dịch vụ đại Điều đòi hỏi cần thiết phải thực đào tạo nghề quản lý chặt chẽ, thống để đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt mục tiêu đặt Thời gian qua, tỉnh Thái Bình triển khai dự án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải việc làm, hỗ trợ kinh phí đào tạo cho sinh viên, hộ gia đình thuộc diện thu hồi đất, đạt số kết định Đây 19 tiêu chí chương trình xây dựng nơng thơn Thái Bình ưu tiên thực Tuy nhiên, việc triển khai gặp phải nhiều khó khăn, bất cập sở đào tạo chưa đào tạo nghề mà người lao động nông thôn cần, chất lượng đào tạo số sở đào tạo chưa đảm bảo khiến cho nhiều lao động nông thôn sau đào tạo chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc mong muốn Điều đặt vấn đề cho tỉnh Thái Bình cần phải đẩy mạnh vai trị quản lý Nhà nước cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thơn tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn tìm hạn chế quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn đề xuất giải pháp góp phần tăng cường hiệu quản lý cho tỉnh Thái Bình thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu đặt là: Chính quyền tỉnh Thái Bình cần làm để quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2021 – 2025 cách hiệu quả? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình cho giai đoạn 2021 – 2025 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu là: - Tổng quan vấn đề lý luận, chọn lọc xây dựng khung lý thuyết quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thơn - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017 - 2020, rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2021 – 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian nghiên cứu: Tại tỉnh Thái Bình + Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2017 đến năm 2020, giải pháp đặt cho giai đoạn 2021 – 2025 + Về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình với nội dung theo tiếp cận quản lý bao gồm: lập kế hoạch xây dựng sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tổ chức máy quản lý nhà nước, tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn tỉnh Thái Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo phần kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp tỉnh Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2021 – 2025 10 Trên sở thông tin tuyển sinh sở ĐTN, trường THPT THCS tổ chức học tư vấn, định hướng cho học sinh cuối cấp ngành nghề cần học tìm việc làm phù hợp với lực học khả tài gia đình học sinh Đối với sở đào tạo cần có trang thơng tin Internet, ngồi trì phát triển hình thức truyền thơng khác qua phương tiện thông tin đại chúng, qua thông tin nội Ban Tuyên giáo huyện ủy phục vụ cho sinh hoạt chi hàng tháng nội dung: tiêu đào tạo, tuyển sinh, ngành nghề đào tạo, chế độ ưu đãi học tập để đảng viên người dân tiếp cận thông tin cách nhanh nhất, thuận lợi 4.3.3 Hoàn thiện máy quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Hồn thiện củng cố tổ chức máy quản lý ĐTN yêu cầu cấp bách có tầm quan trọng đặc biệt cơng cải cách hành nước ta Việc tổ chức lại máy QLNN ĐTN không đơn xếp lại cấu tổ chức mà điều quan trọng tăng cường hiệu lực hiệu quản lý với biên chế hợp lý, tránh chồng chéo trùng lắp ĐTN cho LĐNT mảng nhỏ lĩnh vực ĐTN, việc tổ chức máy QLNN ĐTN cho LĐNT nằm chuỗi công tác QLNN ĐTN nói chung Hồn thiện tổ chức máy QLNN ĐTN cho LĐNT đảm bảo tính hệ thống, có phân cơng, phân cấp hợp lý cấp, bộ, ngành từ tỉnh đến huyện, xã Từ đó, góp phần thực mục tiêu, định hướng đề lĩnh vực ĐTN nói riêng phát triển KT - XH nói chung 4.3.3.1 Hồn thiện máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT - Quản lý ĐTN cho LĐNT cần phân cấp từ tỉnh tới xã Chịu trách nhiệm tỉnh Sở Lao động, Thương binh xã hội phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn, sở, ngành có liên quan để xây dựng đề xuất quy hoạch ĐTN cho LĐNT tỉnh, tham mưu ban hành sách quản lý ĐTN cho LĐNT xây dựng dự toán ngân sách cho hoạt động ĐTN năm - Thực sách hỗ trợ sở đào tạo sở vật chất, nâng cao chất lượng cán bộ, giáo viên ĐTN cho LĐNT tỉnh 108 - Rà soát lại đội ngũ cán đảm nhận công tác ĐTN cấp từ quy hoạch đội ngũ cán có lực tâm huyết - Riêng cấp xã, Đảng ủy, quyền cần chủ trương thành lập tổ công tác, huy động tham gia tổ chức trị xã hội Nhằm mục đích nắm bắt thường xuyên nhu cầu học nghề, vận động đối tượng tham gia khóa học, tuyên truyền sách Đảng, Nhà nước ĐTN 4.3.3.2 Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nghề cho LĐNT Các giải pháp để bước hình thành hệ thống sở ĐTN hồn chỉnh, cụ thể: - Phát triển mạng lưới sở ĐTN theo hướng: hình thành trường cao đẳng, trung cấp có lực ĐTN chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế mũi nhọn, phục vụ CNH – HĐH tỉnh Phát triển trường cao đẳng, trung cấp có lực đào tạo đáp ứng nhu cầu kỹ thuật trực tiếp địa phương nhằm chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, phù hợp với chiến lược phát triển đại phương Phát triển trung tâm ĐTN cấp huyện để tạo điều kiện phổ cập nghề, chuyển đổi nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người LĐNT, nhóm đặc thù đội xuất ngũ, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người bị thu hồi đất - Các sở ĐTN Nhà nước, chủ yếu trường cao đẳng, trung cấp có quy mơ lớn, thiết bị ĐTN dạy nghề kỹ thuật, công nghệ cao, nghề đặc thù cần đầu tư lớn mà kinh tế có nhu cầu - Phát triển mạnh sở ĐTN doanh nghiệp để ĐTN doanh nghiệp gắn với doanh nghiệp, kết hợp thực hành doanh nghiệp chủ yếu để cập nhật công nghệ áp dụng vào sản xuất ĐTN theo địa chỉ, gắn với việc làm - Phát triển sở ĐTN tư thục, ĐTN làng nghề, sở ĐTN tổ chức xã hội, đầu tư nước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động việc làm cho người lao động - Đa dạng hóa hình thức, loại hình ĐTN (chính quy, thường xuyên, ĐTN doanh nghiệp, làng nghề) với chương trình, khóa đào tạo phù hợp; coi trọng việc ĐTN theo hợp đồng, liên kết đào tạo, đào tạo lại đặt hàng sở ĐTN với doanh nghiệp sử dụng lao động; đáp ứng nhu cầu học nghề người, đặc biệt LĐNT 109 4.3.4 Đổi tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4.3.4.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn Thứ nhất, triển khai đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên dạy nghề Nâng cao trình độ tiến hành chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cụ thể sau: thường xuyên tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ ; Hỗ trợ kinh phí để tổ chức đào tạo, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên sở dạy nghề học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức sư phạm Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên sở dạy nghề có vai trị quan trọng nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề cần có chiến lược phát triển nâng cao lực đội ngũ Xây dựng định kỳ rà soát quy hoạch cán quản lý giáo viên dạy nghề để có kế hoạch đào tạo, nâng cao lực; bố trí cán theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với lực, sở trường, phát huy khả làm việc tiềm sáng tạo cán Xây dựng định mức làm việc giáo viên dạy nghề cán quản lý Cần có chế, sách khuyến khích học sinh có lực sau tốt nghiệp THPT vào học để sau trở thành giáo viên dạy nghề; sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi có ngành nghề đào tạo phù hợp ưu tiên xét tuyển thẳng vào Trung tâm dạy nghề huyện Đồng thời có sách ưu đãi sinh viên tỉnh theo học trường Đại học, Cao đẳng Sư phạm kỹ thuật để thu hút bổ sung đủ lực lượng giáo viên dạy nghề Thứ hai, tạo mơi trường làm việc động tích cực, có chế độ khuyến khích tiền lương thu nhập Tranh thủ chương trình đưa giáo viên đào tạo theo Chương trình mục tiêu quốc gia dạy nghề việc làm, sách hỗ trợ tiếp tục học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao lực đội ngũ giáo viên Có sách giữ chân giáo viên giỏi thơng qua tạo mơi trường giảng dạy thân thiện, tích cực Thứ ba, có kế hoạch hợp tác với DN để bố trí giáo viên dạy nghề trải nghiệm thực tiễn sản xuất, sử dụng máy móc, cơng nghệ phổ biến sản xuất, dịch 110 vụ để nâng cao chất lượng giảng dạy cho học viên; đảm bảo cung cấp cho người học kiến thức, kỹ mà thị trường lao động cần không bỡ ngỡ công nghệ, thiết bị giảng dạy với công nghệ, thiết bị phổ biến thực tế sản xuất Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho người lao động Có chế thu hút người có trình độ chun mơn cao giảng kiêm chức đơn vị ĐTN Thứ tư, tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề phạm vi đơn vị dạy nghề, huyện tham gia hội giảng cấp tỉnh nhằm khuyến khích vinh danh giáo viên dạy nghề nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; trao đổi kinh nghiệm, phát phương pháp dạy hay, đồ dùng, thiết bị dạy học có hiệu để phổ biến nhân rộng Đồng thời, dịp để đánh giá lực thực tế đội ngũ giáo viên dạy nghề sở đào tạo Từ giúp quan quản lý có sách hợp lý để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề, góp phần đáp ứng u cầu nguồn nhân lực có trình độ DN sở sản xuất Nghệ nhân làng nghề nguồn giáo viên dạy nghề chất lượng cao cho tỉnh Thái Bình Cần có chế độ, sách để trì phát triền thu hút đội ngũ tham gia dạy nghề 4.3.4.2 Đổi nội dung chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy Xây dựng chương trình đào tạo theo cấp trình độ, kịp thời, phù hợp với cập nhật nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Thường xuyên rà soát tập trung chỉnh sửa, đổi giáo trình lạc hậu; xây dựng chương trình giáo trình cho nhóm ngành nghề xuất ngành nghề đào tạo mũi nhọn địa phương Tiến hành xây dựng chương trình giáo trình theo phương pháp xây dựng môđun đào tạo độc lập Phát triển ứng dụng khoa học vào đào tạo nghề thông qua tổ chức chương trình nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế 111 Rà sốt lại tồn nội dung học phần, sở nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung bài, chương Mỗi tổ môn đơn vị đào tạo chịu trách nhiệm vấn đề Đầu tư trang bị, thiết bị, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, yêu cầu giảng dạy Nghiên cứu phải thay đổi thường xuyên phương pháp dạy học tránh đơn điệu, nhàm chán từ học viên Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ giảng dạy Các dụng cụ học tập phải sử dụng phát huy tối đa tính sẵn có chúng Học viên tiếp cận, nhìn, thực qua hướng dẫn giáo viên Quá trình diễn nhiều lần đến người học thục kỹ Đổi phương pháp đánh giá kết học tập sở kết hợp kiểm tra kiến thức đánh giá kỹ Cần đảm bảo bước, giai đoạn kiểm tra, đánh giá xác, khách quan quy trình áp dụng tiêu chuẩn ISO đảm bảo chất lượng Quá trình đánh giá cần trọng đến yếu tố tích cực, sáng tạo học viên cần khẳng định kiến thức, kỹ tảng mà người học thu nhận 4.3.4.3 Đa dạng hố hình thức ngành nghề đào tạo Cùng với việc đổi nội dung, chương trình đào tạo, hình thức đào tạo nghề phải mở rộng theo hướng đa dạng hóa Đẩy mạnh liên kết đào tạo sở dạy nghề với đơn vị tuyển dụng lao động để đào tạo số nghề nghề May công nghiệp, Cắt uốn tóc, Điện dân dụng Tăng cường đào tạo làng nghề truyền thống, nơi sản xuất trang trại, nhà xưởng, đồng ruộng Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Bình, số làng nghề truyền thống bị mai dần Với hình thức này, người lao động trực tiếp vận dụng kiến thức học vào thực hành Các tình phát sinh trình thực hành hướng dẫn cách giải Từ giúp người học nhớ lâu kiến thức học, tay nghề nâng cao Mở rộng ngành nghề đào tạo nhằm bắt kịp với xu hướng phát triển KT-XH địa phương toàn thị trường lao động thời gian tới Một số nghề thị trường cần chưa có trường, lớp đào tạo quy, 112 nghề: giúp việc gia đình, trang điểm, Nắm bắt ngành nghề phát triển tương lai, từ mở rộng đào tạo ngành nghề cho lao động nơng thơn đảm bảo cung ứng đủ số lượng chất lượng lao động cho thị trường tương lai 4.3.4.4 Gắn sản phẩm đào tạo nghề với giải việc làm sau đào tạo nghề Đối với Chính quyền, địa phương: Làm tốt cơng tác quy hoạch phát triển KT XH sở cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo nghề theo năm, giai đoạn phát triển địa phương Việc xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo nghề phải xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình gắn với nhu cầu học nghề người dân địa phương Đảm bảo công tác khảo sát, điều tra nhu cầu học nghề người dân tiến hành cách nghiêm túc, thực tế có hiệu Khuyến khích thành phần tham gia đào tạo nghề đủ điều kiện để huy động tiềm lực địa phương nâng cao hiệu đào tạo nghề, giúp người lao động tìm kiếm ngành nghề phù hợp, có việc làm sau đào tạo Đối với người lao động: Cần có nhận thức đào tạo nghề, thay đổi quan điểm kén chọn nghề, “học Đại học đường để lập nghiệp” chủ động lựa chọn ngành nghề phù hợp với lực, điều kiện thực tế thân Đảm bảo sau kết thúc khóa học, kiến thức thu nhận vận dụng có hiệu vào cơng việc thực tế làm có hội tìm kiến việc làm Đối với sở dạy nghề: Cần nghiên cứu, khảo sát nhu cầu sử dụng lao động thị trường lao động nói chung thị trường lao động địa bàn huyện nói riêng Trên sở lập kế hoạch đào tạo, xây dựng chương trình, nội dung cụ thể cho ngành nghề đào tạo phù hợp với địa phương để đảm bảo kết đào tạo thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Đặc biệt trọng đến đào tạo nghề cho người bị thu hồi đất, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình sách Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh: Cần xác định rõ kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị giai đoạn Từ xác định nhu cầu lao động cần sử dụng Kết việc xác định đảm bảo doanh nghiệp có nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng hình thức trả lương chế độ sách cho người lao động cách xứng đáng, đảm bảo trả lương theo số lượng 113 chất lượng cơng việc hồn thành để người lao động thấy cần thiết chủ động tham gia vào trình đào tạo nghề Giải việc làm cho người lao động qua đào tạo nghề có nhiều hình thức: tự tạo việc làm, tuyển dụng vào làm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, tham gia trì phát triển làng nghề truyển thống địa phương, thông qua xuất lao động 4.3.5 Nâng cao hiệu công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát Thanh tra, kiểm tra công tác ĐTN nhằm làm cho công tác đảm bảo trật tự kỹ cương, tuân thủ quy định pháp luật ĐTN Qua kịp thời đưa giải pháp có vi phạm, sai sót, hay kịp nhân rộng mơ hình hay, đề xuất khen thưởng cá nhân, tập thể tích cực cơng tác ĐTN cho LĐNT Nhà nước tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực luật pháp, quy định ĐTN, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể, quần chúng, hội nghề nghiệp việc giám sát hoạt động ĐTN Song song cần thường xuyên tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật ĐTN, luật khiếu nại – tố cáo, phịng chống tham nhũng cho cán làm cơng tác quản lý, sở ĐTN, người lao động tham gia học nghề Thường xuyên kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên số lượng, cấu chất lượng Đây điều kiện bắt buộc việc cho phép thành lập hoạt động sở ĐTN Thường xuyên thực kiểm tra hoạt động liên quan đến ĐTN cho LĐNT kiểm tra nội dung giảng dạy, chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo cấp chứng nghề Đặc biệt, việc thực sách hỗ trợ ĐTN cần phải kiểm soát chặt chẽ để tránh tiêu cực xảy ra, đảm bảo cán bộ, giáo viên, người học hưởng đủ lợi ích Sau thực công tác tra, kiểm tra, cần tiến hành sơ kết, tổng kết nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, thuận lợi, khó khăn công tác ĐTN quản lý ĐTN cho LĐNT Từ đề xuất bước giải pháp thích hợp 114 KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hoạt động hoạt động có vị trí, vai trị quan trọng phát triển nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm nghèo nhanh bền vững, góp phần phát triển KT – XH tỉnh Thái Bình Luận văn cố gắng xem xét, đánh giá vấn đề nghiên cứu nhiều khía cạnh khác hướng tới đạt mục tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy: Về lý luận, luận văn xây dựng khung lý luận để nghiên cứu quản lý đào tạo nghề cho LĐNT cấp tỉnh dựa tiếp cận chức quản lý bao gồm: Lập kế hoạch sách đào tạo nghề; Tổ chức máy quản lý ĐTN; Tổ chức thực ĐTN cho LĐNT giám sát, đánh giá tình hình ĐTN cho LĐNT Khung lý luận lấp “khoảng trống” mà nghiên cứu công bố chưa thực Đồng thời để luận văn thực nghiên cứu thực tiễn tỉnh Thái Bình Về thực tiễn, từ việc đánh giá thực trạng công tác quản lý ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Thái Bình, luận văn kết đạt suốt trình thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010 – 2020 như: số lượng lao động nông thôn tham gia học nghề ngày tăng với nhiều đối tượng; nhận thức người dân học nghề có thay đổi rõ rệt năm qua; mạng lưới sở giáo dục dần ổn định phát triển theo quy hoạch, đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề trình độ khác nhau; quy mơ, cấu trúc ngành nghề đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, phù hợp với điều kiện học tập người lao động; đội ngũ giáo viên tăng lên hàng năm số lượng chất lượng; sở đào tạo nghề tỉnh thực chương trình giảng dạy, xây dựng chương trình giáo trình hướng dẫn Sở Lao động, thương binh xã hội, thực giảng dạy theo chương trình giáo trình ban hành Tuy nhiên, luận văn tìm thấy hạn chế quản lý ĐNT cho LĐNT tỉnh Thái Bình là: cơng tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề lao động nơng thơn cịn mang tính hình thức, chưa lấy yêu cầu thị trường lao động làm cứ; việc quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn chồng chéo; việc tun truyền phát triển đào tạo nghề chưa đạt hiệu 115 mong muốn; tổ chức đào tạo nghề tỉnh cịn nhiều hạn chế; cơng tác kiểm tra, giám sát đào tạo nghề chưa thực mực - Để công tác quản lý ĐTN cho LĐNT đạt mục tiêu đề ra, tác giả đưa số giải pháp nhằm giải hạn chế cho tỉnh Thái Bình giai đoạn tới Các giải pháp bao gồm: (1) Hồn thiện cơng tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề lao động nông thôn theo yêu cầu thị trường lao động; (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; (3) Hồn thiện máy quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn; (4) Đổi tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn; (5) Nâng cao hiệu công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát Các giải pháp mang tính độc lập tương đối khả năng, phát huy tác dụng thời điểm, điều kiện cụ thể lại có mối quan hệ, tác động qua lại, hỗ trợ, gắn kết với Việc phát huy tác dụng giải pháp phụ thuộc vào vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt, đồng cách hợp lý vào thực tiễn công tác quản lý ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Thái Bình Luận văn thực với cố gắng thân tác giả mong muốn góp phần vào đẩy mạnh cơng tác quản lý ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Thái Bình Kết nghiên cứu luận văn tài liệu hữu ích cho cơng tác quản lý ĐTN cho LĐNT, đồng thời góp phần vào nghiệp phát triển nguồn nhân lực, phục vụ tốt yêu cầu CNH – HĐH tỉnh./ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.Xuân Anh (2020), Giáo dục nghề nghiệp: Chín điểm nhấn năm 2020 giai đoạn 2016-2020, https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/giao-duc-nghe-nghiep-chin-diem-nhancua-nam-2020-va-giai-doan-2016-2020-630262/, truy cập ngày 31/12/2020 2.Nguyễn Ngọc Ánh (2013), Quản lý nhà nước dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 3.Ban Chấp hành Trung ương (2012), Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, Hà Nội 4.Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội 5.Ban Chỉ đạo Trung ương thực Quyết định 1956 (2013), Sơ kết năm (20102012) thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, nhiệm vụ năm 2013 năm (2013-2015), Hà Nội 6.BCĐ thực Đề án 1956 tỉnh Thái Bình, (2014), Báo cáo sơ kết năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, Thái Bình 7.Phạm Quốc Bình (2008), Thực trạng công tác tổ chức quản lý nhà nước dạy nghề Việt Nam, Tạp chí khoa học giáo dục, Hà Nội 8.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – Tổng cục Dạy nghề (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán quản lý dạy nghề, Nhà xuất tự điển bách khoa, Hà Nội 9.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Công văn số 664/BLĐTBXH-TCDN ngày 09/3/2010 Về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 10 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, Hà Nội 11 Bộ Tài Chính Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội (2010), Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 117 12 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Quyết định số 1582/QĐ-LĐTBXH ngày 02/12/2011 Về việc ban hành số tiêu giám sát, đánh giá thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956/QĐTTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Thông tư số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2011 Quy định quy trình thực kiểm định chất lượng dạy nghề, Hà Nội 14 Bộ Lao động–Thương binh Xã hội –Bộ Nội vụ – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Bộ Công thương – Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV- BNN&PTNT-BCT-BTTT ngày 12/12/2012 Hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 15 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 40/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 Quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ chế độ làm việc nhà giáo dạy trình độ sơ cấp, Hà Nội 16 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 41/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 Quy định chuẩn sử dụng, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao nhà giáo dạy trình độ sơ cấp, Hà Nội 17 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 Quy định đào tạo thường xuyên, Hà Nội 18 Bộ Tài – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), 19 Bộ Tài – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Thông tư liên tịch số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 09/8/2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC- BLĐTBXH ngày 30/7/2010 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 20 Trần Xuân Cầu PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 118 22 Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, Hà Nội 23 Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội 24 Chính phủ (2009), Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề, Hà Nội 25 Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 26 Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020, Hà Nội 27 Chính phủ (2015), Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 15/5/2015 Quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội 28 Chính phủ (2015), Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”, Hà Nội 29 Chính phủ (2015), Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Đại, (2012), Đào tạo nghề lao động nông thôn vùng Đồng sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Đại (2010), Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Đề tài cấp Bộ mã số CB 2009 - 02 - BS, Hà Nội 32 Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực II, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hằng Phí Thị Thơm (2009) Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hố Hà Nội Nhà xuất Chính trị quốc gia 34 Bùi Tôn Hiến (2010), Nghiên cứu việc làm qua đào tạo nghề Việt Nam, Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 35 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Nghị số 149/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 Hội đồng Nhân dân tỉnh Về việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, Thái Bình 36 Hội đồng quốc gia (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 119 37 Phạm Thị Huyền (2019), Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Luân (2020), Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Thương mại, Hà Nội 39 Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Trần Xuân Nhất (2013), Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn (Từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long), Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc Gia, Hà Nội 41 Hồng Văn Phai (2011), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay: Vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 3/2011, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ban hành ngày 29/11/2006, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ban hành ngày 27/11/2014, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ban hành ngày 14/6/2019 45 Tổng cục Dạy nghề (2015), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp, Nhà xuất tự điển bách khoa, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Tĩnh (2010), Quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề Việt Nam, Nhà xuất Dân trí, Hà Nội 47 Nguyễn Minh Thắng (2015), Hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Lao động – xã hội, Hà Nội 48 Phan Chính Thức, (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Thu Trang (2018), Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Thuỷ Lợi, Hà Nội 120 50 Nguyễn Hữu Trí (2017), Quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Chí Trường, (2013), Phân tích yếu tố ảnh hướng đến cơng tác dạy nghề Việt Nam: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giai đoạn 2013 – 2020, Luận án tiến sỹ Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 52 Ngô Phan Anh Tuấn (2012), Đảm bảo chất lượng đào tạo trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam Bộ” Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 53 UBND tỉnh Thái Bình, (2009), Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình đến năm 2020, Thái Bình 54 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 55 Viện ngôn ngữ (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Lê Hải Yến (2019), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, luận văn thạc sĩ trường Đại học Lao động Xã hội, Hà nội Tài liệu tiếng Anh 57 J.L Gibson, J.M Ivancevich J.H Donnelly (1997), Management: Principles and functions, 4th, ed, Homewood, IL/BPI/Irwin 58 ILO (1994),Community-based training for Employment and income generation A guide for Decision Makers Vocational Training Systems Management Branch, International Labour Office, Geneva 59 ILO (1986), Modules of Employale Skills- An Approach to Vocational Training, ILO, Geneva 60 UNESCO (1985), Developing Modules for Technical and Vocational Education UNESCO, Paris 121 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU HỌC NGHỀ Kính gửi: Quý anh/chị Để phục vụ cho mục đích tìm hiểu nhu cầu học nghề lao động nơng thơn địa bàn tỉnh Thái Bình, xin anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau: Anh/chị có nhu cầu học nghề hay khơng? Có Khơng Nếu trả lời “Có” xin vui lịng trả lời tiếp câu cịn lại Nếu trả lời “Khơng” xin dừng khảo sát Ngành nghề anh/chị có nhu cầu đào tạo kiến thức, kỹ làm việc? Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp Thương mại, dịch vụ Khác Mục đích học nghề anh/chị gì? Nâng cao kiến thức để phục vụ cho công việc Có hội tìm việc tốt Có chứng nghề để mở rộng sản xuất, kinh doanh Khác -2 Anh/chị có nhu cầu học nghề bao lâu? Ngắn hạn tháng Trung hạn từ tháng đến năm Dài hạn năm Cảm ơn anh/chị giúp đỡ! ... Nội dung quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp tỉnh 1.2.3.1 Lập kế hoạch xây dựng sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để làm tốt nội dung quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng... khái niệm quản lý (trên sở khái niệm quản lý nhà nước) đào tạo nghề cho lao động nông thôn, luận văn tổng hợp đưa khái niệm: quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiểu hoạt động quản lý theo... phải thực đào tạo nghề quản lý chặt chẽ, thống để đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt mục tiêu đặt Thời gian qua, tỉnh Thái Bình triển khai dự án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải