1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

119 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong những chính sách xã hội quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước ta, là nhiệm vụ hết sức cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng lao động nông thôn, tạo ra cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo. Công tác quản lý đào tạo nghề tỉnh Sơn La nói chung và huyện Thuận Châu nói riêng đã đạt được những thành tựu nhất định: Hệ thống cơ sở đào tạo nghề được quy hoạch, phát triển mở rộng quy mô đào tạo, công tác tuyên truyền phổ biến Pháp luật về dạy nghề cho lao động nông thôn, kế hoạch, nhu cầu đào tạo nghề được quan tâm triển khai, các nhân tố đảm bảo chất lượng đào tạo nghề được tăng cường khiến chất lượng đào tạo nghề được cũng dần cải thiện, đã gắn mục tiêu đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu Kinh tế - Xã hội; sau đào tạo nhiều lao động đã tìm được việc làm tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển KT-XH và xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn tồn tại nhiều bất cập như: Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ mới đạt 16% năm 2020, công tác tuyên truyền chưa hiệu quả, công tác đào tạo nghề chưa phù hợp với nhu cầu thị trường, công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, chất lượng đào tạo chưa cao, chưa thật sự hiệu quả. Trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện theo Nghị quyết và Chương trình hành động của Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thuận Châu lần thứ XXI. Công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn được xá định là nhiệm vụ hết sức cần thiết để phấn đấu trở thành huyện phát triển khá, cần trú trọng những mục tiêu cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế (từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp), lao động (từ lao động chưa qua đào tạo sang lao động được đào tạo có tay nghề cao theo hướng thị trường). Tổng số lao động có việc làm tăng từ 88.166 người năm 2021 lên 92.867 người năm 2025; Lao động qua đào tạo tăng từ 52% năm 2021 lên 60% năm 2025; Số lao động được đào tạo trong năm tăng từ 2.200 năm 2021 lên 2.400 năm 2025; Số lao động được cấp chứng chỉ tăng từ 17% năm 2021 lên 25% năm 2025. Trước thực trạng đó cần phải tìm ra cách thức, giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề để giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Xuất phát từ tồn tại thực tiễn trên tôi lựa chọn đề tài “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn cao học, áp dụng lý thuyết vào giải quyết một vấn đề tồn tại thực tiễn tại địa phương. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay đã có công trình khoa học, luận văn thạc sỹ nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có thể kể đến một số đề tài nghiên cứu như: - Phạm Thị Thu Hà (2013), “Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho Lao động nông thôn tại tỉnh Ninh Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn đã khái quát được một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của công tác đào tạo nghề cho Lao động nông thôn, qua đó đánh giá được thực trạng, những ưu, nhược điểm và nguyên nhân trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Ninh Bình, giai đoạn 2010-2012, từ đó đề xuất 6 giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình cụ thể: Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và toàn thể nhân dân về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đào tạo nghề; Phát triển mạng lưới đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động; Phân luồng lao động có nhu cầu học nghề, mở rộng hình thức và ngành nghề đào tạo, đổi mới nội dung đào tạo phù hợp với tình hình phát triển hiện nay của địa phương; Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể trong tuyên truyền tư vấn học nghề. - Lại Thị Đông Hà (2016), “Quản lý đào taọ nghề cho Lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiêp̣ taị huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn tập trung nghiên cứu về chiến lược, chính sách, tổ chức thực hiện và kiểm soát đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nông thôn nông nghiệp của chính quyền thành phố trên địa bàn Chương Mỹ, Hà Nội. - Nguyễn Mạnh Hùng (2016), “Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh Yên Bái”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận văn đã phân tích rõ khái niệm, vai trò, đặc điểm, nội dụng, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Khái quát được thực trạng, thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 và đưa ra 5 giải pháp đến năm 2020 cụ thể như: Hoàn thiện cơ chế chính sách đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ quản lý của cơ sở đào tạo nghề; Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Tuyên truyền giáo dục về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Đa dạng hóa nguồn lực cho đào tạo nghề; - Vũ Xuân Linh (2017), “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ Dự án thủy điện Sơn La của chính quyền thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn nghiên cứu quá trình Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ Dự án thủy điện Sơn La của chính quyền thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên và đưa ra các giải pháp sau: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ dự án thủy điện Sơn La của chính quyền thị xã Mường Lay đến năm 2020; Định hướng hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ dự án thủy điện Sơn La của chính quyền thị xã Mường Lay. Ngoài ra, còn một số công trình nghiên cứu, bài báo, đề tài nghiên cứu khác... Tuy nhiên cho đến thời điểm này chưa có đề tài nghiên cứu về công tác “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018-2020”. Việc nghiên cứu này hết sức quan trọng trong việc quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thuận Châu nói riêng, góp phần nâng cao quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Sơn La nói chung. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định được khung nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền cấp huyện. - Phân tích được thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2018-2020 của chính quyền huyện Thuận Châu, từ đó chỉ ra được những điểm mạnh, những điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu trong công tác quản lý này. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền cấp huyện. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền theo quy trình quản lý gồm lập kế hoạch đào tạo nghề, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nghề và kiểm soát đào tạo nghề cho lao động nông thôn. + Về không gian nghiên cứu: trên địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. + Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập cho giai đoạn 2018-2020, dữ liệu sơ cấp được thu thập vào tháng 4 đến tháng 6/2021, các giải pháp đề xuất đến năm 2025.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÒ VĂN QUYẾT QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÒ VĂN QUYẾT QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: 80340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ THỊ HẢI HÀ Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Lò Văn Quyết LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường đại học Kinh tế Quốc dân giảng dạy giúp đỡ học viên trình học tập, nghiên cứu Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà giáo viên trực tiếp hướng dẫn khoa học cho học viên suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn HĐND, UBDN huyện Thuận Châu quan, ban, ngành địa phương tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu Học viên xin cảm ơn đồng nghiệp, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lò Văn Quyết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 1.1 LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.1 LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.2 ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 10 1.2 QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 12 1.2.1 KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 12 1.2.2 BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 13 1.2.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 14 1.2.4 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN 19 HUYỆN 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CHO CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA .24 1.3.1 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 24 1.3.2 BÀI HỌC CHO CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 28 CHƯƠNG 31 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 31 2.1 ĐẶC - XÃ HỘI HUYỆN THUẬN CHÂU CHÂU, TỈNH SƠN LA ĐIỂM KINH TẾ BÀN HUYỆN THUẬN 2.2 THỰC VÀ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA 31 TRẠNG BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN CHÂU, TỈNH SƠN LA CHÂU, TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2018 -2020 LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 36 THUẬN 44 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2018-2020 68 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu 68 2.4.2 Điểm mạnh quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu .69 2.4.3 Điểm yếu quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu .71 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu 72 CHƯƠNG 77 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .77 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCH CNH HĐH HĐND HTX KTXH LĐTB&XH MTQG NSĐP NSNN NSTW NTM QLNN SXKD UBMT UBND Ý nghĩa Ban chấp hành Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Kinh tế - xã hội Lao động - Thương binh Xã hội Mục tiêu quốc gia Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương Nông thôn Quản lý nhà nước Sản xuất, kinh doanh Ủy ban mặt trận Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 2.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.2 TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.3: CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THUẬN CHÂU GIAI ĐOẠN 2018-2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.4: THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN KỸ THUẬT CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THUẬN CHÂU NĂM 2018 - 2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.5 SỐ LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.6 BẢNG KẾT QUẢ CÁC CÂU HỎI VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ .Error: Reference source not found BẢNG 2.7 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA HUYỆN .Error: Reference source not found BẢNG 2.8 VIỆC LÀM CỦA LĐNT SAU ĐÀO TẠO NGHỀ GIAI ĐOẠN 2017-2019 Error: Reference source not found BẢNG 2.9 ĐĂNG KÝ NHU CẦU TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN THUẬN CHÂU PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2018-2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.10: MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU THEO THỜI GIAN VÀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2018-2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.11: CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU THEO NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2018-2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.12: KẾ HOẠCH KINH PHÍ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Error: Reference source not found BẢNG 2.13 BẢNG KẾT QUẢ CÁC CÂU HỎI VỀ LẬP KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ Error: Reference source not found BẢNG 2.14 KẾT QUẢ TỔ CHỨC TẬP HUẤN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU GIAI ĐOẠN 2018-2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.15 TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÔNG TÁC THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN THUẬN CHÂU GIAI ĐOẠN 2018-2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.16: KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ HUYỆN THUẬN CHÂU THÔNG QUA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN GIAI ĐOẠN 2018-2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.17: KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN CHÂU GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.18 TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU GIAI ĐOẠN 2018- 2020 Error: Reference source not found BẢNG 2.19 BẢNG KẾT QUẢ CÁC CÂU HỎI VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Error: Reference source not found BẢNG 2.20 SAI PHẠM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Error: Reference source not found BẢNG 2.21 BẢNG KẾT QUẢ CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN Error: Reference source not found BẢNG 2.22 BẢNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU SO VỚI KẾ HOẠCH CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU GIAI ĐOẠN 2018-2020 Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH, HỘP HÌNH 2.1 BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND HỘP 2.1 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU VỀ LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND HỘP 2.2 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI HỌC VỀ DẠY NGHỀ ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND HỘP 2.3 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND HỘP 2.4 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VỀ KIỂM SOÁT THỰC HIỆN ERROR: REFERENCE SOURCE NOT FOUND 95 hoàn thiện giám sát hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT: - Xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, giám sát Đề án đào tạo nghề cho LĐNT huyện - Xây dựng phương pháp thu thập xử lý thông tin phục vụ cho giám sát hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT - Hoàn thành hoạt động điều tra, khảo sát, tổng hợp số liệu làm sở xây dựng đề án dạy nghề cho LĐNT cấp (hiện làm cấp tỉnh) - Tổ chức kiểm tra, giám sát tình hình thực Đề án đào tạo nghề cho LĐNT cấp hàng năm, kỳ cuối kỳ - Đặc biệt kiểm tra, giám sát đối tượng hưởng thụ lợi ích Đề án, ý đến lợi ích cán bộ, giáo viên lợi ích người học - Đối với quan giám sát HĐND huyện, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện đoàn thể nhân dân chủ động thực tốt chức giám sát, nắm bắt tâm tư nguyện vọng ý kiến kiến nghị cử tri hội viên - Đối với quản lý nhà nước UBND huyện quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện tăng cường công tác đôn đốc, kiểm tra thường xuyên đột xuất Kịp thời xem xét, giải triệt để xung đột từ sở, trực tiếp đàm phán, giải xung đột; đồng thời kiến nghị cấp có thẩm quyền thay đổi chế, sách cho phù hợp - Đối với quan kiểm tra cấp uỷ, quan kiểm tra đảng cấp tăng cường công tác kiểm tra kết thực Nghị Trung ương khoá XI (về chỉnh đốn đảng) Nghị Trung ương khoá X (về thực tiết kiệm chống lãng phí), kiểm tra việc thực thi trách nhiệm, quyền hạn tổ chức đảng đảng viên xảy xung đột, xử lý nghiêm minh vi phạm kỷ luật đảng - Đối với hành vi vi phạm pháp luật, quan bảo vệ pháp luật Cơng an, Tồ án, Viện kiểm sát thực quy trình tố tụng theo quy định, đảm bảo công bằng, khách quan, không bao che, phân biệt thành phần xã hội - Tăng cường kiểm soát nội dung: Công tác lập kế hoạch, phân bổ tiêu ký hợp đồng đặt hàng dạy nghề, cơng tác tuyển sinh mở lớp, chương trình 96 thời gian địa điểm đặt lớp học, chất lượng dạy học, quản lý sử dụng hệ thống sổ sách biểu mẫu dạy học, việc sử dụng tốn kinh phí, chất lượng tay nghề sau đào tạo nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước dạy nghề; đồng thời, nâng cao chất lượng đầu trình độ tay nghề cho lao động nông thôn - Các quan quản lý nhà nước cấp thường xuyên cập nhật tồn tại, vướng mắc, yếu sở dạy nghề bất cập, khó khăn người học, quy trình, sách khơng phù hợp để kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Nâng cao chất lượng đánh giá hiệu lực sách: UBND huyện cần đạo việc thu thập thông tin ban hành tiêu chí đánh giá để cấp, ngành xem xét tác động, ảnh hưởng, cần thiết sách góp phần tạo nên chuyển biến diện mạo nông thôn, chủ trương công nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp xây dựng nông thôn - Nâng cao chất lượng đánh giá hiệu sách: Việc thực sách nhằm đạt mục tiêu theo thiết kế ban đầu đề án, nhiên quyền huyện Thuận Châu phải nhìn nhận trình tổ chức thực thi góc độ hiệu kinh tế hiệu xã hội thơng qua đánh giá khách quan, xác quan chuyên môn độc lập kiểm tốn, tổ chức tư vấn đánh giá… Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành cơng đạt mục tiêu đề mặt kinh tế đồng thời góp phần bước nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo việc chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động việc làm, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo an sinh - phúc lợi xã hội - Nâng cao chất lượng đánh giá tính cơng sách: Thể qua việc chủ thể tiếp cận hưởng lợi từ sách có ý kiến phản hồi, việc lấy ý kiến nên giao cho Ban Tuyên giáo huyện ủy điều tra xã hội học qua hình thức phát phiếu thăm dị theo hình thức phù hợp khác (toạ đàm, hội thảo…) Các sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn phải công khai, minh bạch phải thực cho chủ thể có điều kiện tham gia vào 97 công tác đào tạo nghề học nghề Xem xét sách thực mở đường cho lao động nông thôn tham gia học tập thành phần khác giáo viên, sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn hưởng ưu đãi định từ Nhà nước, doanh nghiệp cung ứng lực lượng lao động có tay nghề giảm bớt chi phí đào tạo, quan quản lý thuận lợi việc điều hành kế hoạch phát triển KT-XH, thực quy hoạch kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng nông thôn chưa để từ tạo đồng thuận, tin tưởng ủng hộ sách Nhà nước Công tác báo cáo, thông tin phải hồi trình kết thực sách - Để khắc phục tình trạng báo cáo khơng kỳ theo quy định, UBND huyện Thuận Châu cần chấn chỉnh công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất ngành, cấp đảm bảo việc cung cấp thơng tin kịp thời, xác, khách quan để kịp thời giải vướng mắc, tồn tại, hạn chế q trình triển khai sách - UBND huyện cần chủ động đạo Phòng LĐ-TB&XH phối hợp với UBND xã, thị trấn khảo sát thông tin phản hồi từ đối tượng thụ hưởng sách để phát xử lý cán bộ, tổ chức có hành vi sách nhiễu, thiếu trách nhiệm việc tiếp xúc, tuyên truyền chủ trương sách pháp luật cho nhân dân gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân cần giải thủ tục có liên quan đến thực sách - Đại biểu HĐND huyện đẩy mạnh việc lắng nghe tâm tư nguyện vọng cử tri tiếp xúc cử tri để kiến nghị với cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý UBND huyện ngành, cấp cần kịp thời tiếp nhận, xem xét đạo xử lý dứt điểm kiến nghị sau giám sát đoàn giám sát Quốc hội HĐND cấp - Mở chuyên trang chuyên mục giao tiếp trực tuyến trang website tỉnh như: Cổng thông tin điện tử huyện để tiếp nhận ý kiến đóng góp nhân dân Đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Muốn xác định hiệu hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT, huyện 98 Thuận Châu mà cụ thể Ban đạo đào tạo nghề Phòng Lao động - Thương bình Xã hội huyện cần tiến hành đánh giá kết đào tạo nghề để nắm nội dung đào tạo nghề có thực phù hợp hay khơng? giảng viên giảng dạy hiểu hay không? biết người LĐNT tiếp thu qua việc đào tạo nghề Hiện nay, huyện Thuận Châu đánh giá hoạt động quản lý đào tạo nghề cho LĐNT vào kết học tập mà người LĐNT đạt kết thực công việc họ Do đó, tỉnh cần xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo nghề để làm sở cho việc tiến hành công tác đánh giá thường xuyên định kỳ Hình thành hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo nghề phạm vi toàn tỉnh với chức bản: - Lập kế hoạch điều hành hệ thống kiểm định chất lượng; - Xây dựng chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng; - Đề quy trình thực hiện; - Đào tạo cán kiểm định; - Sắp xếp, tiến hành khảo sát; Đào tạo nghề cho LĐNT trình gồm yếu tố đầu vào, tổ chức đào tạo yếu tố đầu Vì vậy, tiêu chí kiểm định chất lượng phải liên quan bao hàm ba yếu tố trên: Các yếu tố thuộc đầu vào bao gồm: mục tiêu, chương trình, sở vật chất, đội ngũ giáo viên cán quản lý - Sự rõ ràng cụ thể mục tiêu, yêu cầu chuẩn mực đào tạo nghề; - Cấu trúc chặt chẽ có hệ thống chương trình đào tạo nghề; - Sự phù hợp nội dung chương trình với mục tiêu đào tạo nghề; - Thái độ học tập người LĐNT; - Trình độ chun mơn lịng nhiệt tình đội ngũ giáo viên; - Cơ sở vật chất điều kiện học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo; - Trình độ quản lý tổ chức phù hợp với quy mô đào tạo; Các yếu tố thuộc phạm vi q trình bời dưỡng: tổ chức giảng dạy, học tập - Khối lượng chương trình phù hợp với LĐNT khơng? 99 - Giảng dạy có tốt khơng? - Mơi trường học tập? - Người LĐNT khuyến khích học tập nào? - Sử dụng biện pháp hỗ trợ thích hợp để đảm bảo chất lượng đào tạo Các yếu tố thuộc đầu ra: - Người LĐNT có đạt kỹ năng, kiến thức khơng? - Nội dung học tập có liên quan tới công việc? - Nhu cầu người học đáp ứng nào? - Khóa học hồn thành thời hạn không? Việc đánh giá hiệu cần thiết nơi nào, sai khơng cơng gây phản ứng người học Do đó, ảnh hưởng đến động kết học tập họ Ngoài ra, quyền huyện Thuận Châu dựa vào phương pháp vấn để phát khâu tốt chưa tốt khóa đào tạo nghề thơng qua thu thập ý kiến học viên Nếu bảng câu hỏi thiết kế phù hợp, cán phụ trách đào tạo nghề nắm rõ ý kiến LĐNT để tìm biện pháp cải tiến chương trình bồi dưỡng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị UBND tỉnh Sơn La Tăng cường đạo phối hợp ngành chuyên môn tỉnh (Sở Lao động-TB&XH, Sở Nông nghiệp &PTNT) việc hướng dẫn, đạo cấp huyện thực công tác đào tạo nghề; tăng cường đạo UBND huyện phê duyệt, kiểm tra, giám sát tổ chức thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn sở dạy nghề xây dựng năm Cần quy định thống quan quản lý nhà nước, tổ chức triển khai đào tạo nghề cho LĐNT, tránh tình trạng chồng chéo quản lý công tác dạy nghề nông nghiệp, phi nơng nghiệp địa phương Có kế hoạch tập huấn, nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước dạy nghề cấp huyện Hàng năm trích kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh để thực nội dung 100 hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho LĐNT; tăng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn LĐNT cho huyện để đảm bảo hỗ trợ đào tạo từ 500-600 lao động nông thôn/năm Trích lập Quỹ giải việc làm địa phương theo Thơng tư 107/2005/TT-BTC ngày 07/12/2005 Bộ Tài để giải nhu cầu vay vốn LĐNT sau học nghề Ban hành sách quy định hỗ trợ bao tiêu sản phẩm, giá cả, thị trường, thông tin cung, cầu lao động cho người lao động sau học nghề; sách khuyến khích doanh nghiệp thu hút lao động qua đào tạo - Bổ sung nguồn vốn Quỹ giải việc làm, tạo điều kiện cho nhiều lao động tiếp cận nguồn vốn để tự tạo việc làm địa bàn từ – triệu đồng/năm - Bố trí nguồn vốn cho lao động qua Đào tạo nghề vay từ 20 triệu đồng – 50 triệu đồng/lao động để mở rộng sản xuất, ổn định sống, nâng cao thu nhập - Bố trí nguồn kinh phí đảm bảo cho vay hỗ trợ lao động có nhu cầu vay vốn tham gia xuất lao động - Quan tâm việc bố trí biên chế giáo viên đào tạo nghề cho lao động nông thôn hỗ trợ đầu tư trang, thiết bị đào tạo nghề cho Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện để đảm bảo thực đầy đủ chức đào tạo nghề theo quy định - Hỗ trợ đào tạo nghề cho doanh nghiệp có sở hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn tỉnh Sơn La sử dụng từ 20 lao động trở lên, có cam kết sử dung lao động từ 36 tháng trở lên sau đào tạo nghề 3.3.2 Kiến nghị với quan Trung ương - Đề nghị Chính phủ nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung số nội dung sách Quyết định 1956 sở tăng định mức hỗ trợ học nghề cho LĐNT thuộc diện sách lên mức triệu đồng/người, để người lao động tham gia nghề kỹ thuật địi hỏi trình độ chun sâu với khóa học có thời gian dài hơn; hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng cận nghèo phần lớn lao động thuộc hộ cận nghèo đời sống cịn khó khăn, tham gia học nghề ảnh hưởng đến thu nhập hàng ngày họ Bổ sung thêm số nội dung chi hỗ trợ học viên nước uống, văn phòng phẩm cho học viên Nâng mức cho vay sau học nghề lên 100 triệu đồng/lao 101 động tăng nguồn vốn bổ sung Quỹ Quốc gia việc làm hàng năm KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn chủ trương, sách lớn Đảng nhà nước Trong trình tổ chức thực hiện, huyện Thuận Châu có thành tựu có hạn chế định Đó lí tác giả tập trung nghiên cứu đề tài “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Từ nghiên cứu, luận khoa học thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thuận Châu chương chương 2, tác giả phân tích máy quản lý đào tọa nghề cho lao động nông thôn, lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch kiểm sốt thực kế hoạch Từ phân tích số liệu sơ cấp thứ cấp, tác giả đánh giá việc thực mục tiêu đề ra, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ nguyên nhân chủ quan hạn chế định hướng huyện công tác đào tạo nghề cho lao động vùng nông thôn huyện Thuận Châu dựa nội dung Cụ thể, với máy, tác giả tập trung vào kiến nghị việc phân cấp quản lý đào tạo phòng lao động, thương binh xã hội với phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn; đào tạo cán quản lý Về lập kế hoạch đào tạo, việc quan trọng xác định nhu cầu đào tạo dựa yêu cầu người dân định hướng huyện Về tổ chức thực hiện, việc phải gắn với yêu cầu đặt ra, đảm bảo giảng đúng, giảng đủ, theo yêu cầu người dân Việc kiểm soát phải đảm bảo yêu cầu chất lượng, số lượng phải hài hịa bên Để đảm bảo cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thuận Châu nâng cao chất lượng số lượng địi hỏi phải có nỗ lực lớn quan quản lý nhà nước, tổ chức cá nhân phải triển khai đồng chiến lược, giải pháp phù hợp, phát huy tiềm nguồn nhân lực địa phương nguồn nhân lực qua đào tạo có chất lượng nhân tố định thắng lợi trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, góp 102 phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo thực Quyết định 1956/QĐ-TTg huyện Thuận Châu (2018, 2019, 2020), Báo cáo Kết thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018, 2019, 2020, Sơn La Bộ Lao động thương binh xã hội (2017), Quyết định 1952/QĐ-LĐTBXH năm 2017 Kế hoạch thực “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016-2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, ban hành ngày 19 tháng 12 năm 2017 Chính phủ (2015), Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, ban hành ngày 27 tháng năm 2015 Lại Thị Đông Hà (2016), “Quản lý đào taọ nghề cho Lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiêpp̣ taị huyện Chương Mỹ, Hà Nội”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2016), “Quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Yên Bái”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Thị Thu Hà (2013), “Hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho Lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật số: 74/2014/QH13, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2014 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, Bộ luật số: 45/2019/QH14, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 10 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 11 Trần Xuân Cầu (2019), Giáo trình Kinh tế ng̀n nhân lực (tái lần thứ 2), Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 UBND huyện Thuận Châu (2018), Báo cáo đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018, báo cáo lưu hành nội 13 UBND huyện Thuận Châu (2019), Báo cáo đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019, báo cáo lưu hành nội 14 UBND huyện Thuận Châu (2020), Báo cáo đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020, báo cáo lưu hành nội 15 UBND tỉnh Sơn La (2012), Quyết định số: 03/QĐ-UBND Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cán cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020”, Sơn La 16 UBND tỉnh Sơn La (2016), Quyết định số 1461/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 UBND tỉnh phê duyệt danh mục nghề đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng địa bàn tỉnh Sơn La 17 UBND tỉnh Sơn La (2016), Quyết định số 1547/QĐ-UBND ngày 27/6/2016 UBND tỉnh việc quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng theo Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh 18 UBND tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số: 26/2017/QĐ-UBND Về việc Ban hành danh mục nghề quy định mức chi phí đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng địa bàn tỉnh Sơn La, Sơn La 19 Vũ Hoàng Ngân (2019), Giáo trình Phát triển ng̀n Nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Vũ Xuân Linh (2017), “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ Dự án thủy điện Sơn La quyền thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Kính chào Anh/Chị! Tơi Lị Văn Quyết, cơng tác Phịng Lao động, thương binh xã hội huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La cao học viên ngành Quản lý Kinh tế Chính sách trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hiện tại, thực đề tài: “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Để hồn thiện đề tài trên, tơi cần trợ giúp Anh/Chị khoảng phút để trả lời bảng hỏi Các thông tin câu trả lời mà Anh/Chị cung cấp bảo mật tuyệt đối, sử dụng luận văn Lưu ý: vấn đề bảng hỏi khơng có hay sai mà có quan điểm anh chị vấn đề Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên anh chị (khơng bắt buộc): …………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………………… Giới tính: …………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………………… Vị trí công tác: ……………………………………………………………… Cơ quan công tác: …………………………………………………………… PHẦN 2: THÔNG TIN CHUNG Trong phần này, anh chị đánh vào câu hỏi mà cho phù hợp Các anh chị lưu ý: khơng có hay sai mà có phù hợp hay khơng Thực trạng máy Quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La STT Nội dung Đánh giá Các cán quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực tốt nhiệm vụ giao Các phịng ban thực chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn phối hợp tốt với theo yêu cầu giao Mức độ chun mơn hóa phịng ban huyện (đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn) tốt Thực trạng lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La STT Nội dung Đánh giá Xác định mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn rõ ràng, đáp ứng yêu cầu đề thị trường Các mục tiêu đào tạo nghề lao động vùng nông thôn đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Nguồn kinh phí cho đào tạo nghề đáp ứng đủ cho trình dạy học có tham gia người dân Thực trạng tổ chức thực đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La STT Nội dung Thực tập huấn trước đào tạo cho cán quản lý đào tạo nghề có kết tốt Tuyên truyền cho người dân vấn đề đào tạo nghề mang lại kết tốt Tổ chức giảng dạy người lao động nông thơn lại kết tốt Kinh phí cho q trình giảng dạy đảm bảo Đánh giá 5 Các đơn vị tỉnh tăng cường phối hợp với vấn đề dạy nghề Việc giải khó khăn q trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn khơng q lớn, khắc phục Thực trạng kiểm soát đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La STT Nội dung Các hình thức kiểm sốt đào tạo nghề phù hợp Các cơng cụ kiểm sốt đào tạo nghề phù hợp Việc kiểm sốt tạo phản ứng tích cực từ Đánh giá phía người học người dạy Các anh chị có đóng góp để hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh chị! PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÀO TẠO THEO TỪNG NGÀNH Đơn vị tính: Người Trình độ đào tạo TT Nghề đào tạo I 4 II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nghề nông nghiệp Trồng nấm Chăn nuôi gia súc, gia cầm Nuôi trồng thủy sản nước Trồng rừng Trồng rau an toàn Khuyến nông-Khuyến lâm-Khuyến ngư Trồng ăn Trồng công nghiệp Phi Nông nghiệp Điện tử dân dụng Dịch vụ nhà hàng Tin học văn phòng Sản xuất rượu, bia May thiết kế thời trang Sửa chữa xe máy Chăm sóc sắc đẹp Điện dân dụng Chế biến nơng sản Chế biến mủ cao su Chế biến rau, Trang trí nội thất Thiết kế đồ họa Lập trình máy tính Sư phạm dạy nghề Cốt thép, hàn Lâm sinh tổng hợp Bê tông Công nghệ dệt Chế biến lương thực Sản xuất mía đường Chụp ảnh kỹ thuật Thú y Lái xe ô tô Dạy nghề tháng 2.052 742 435 356 325 149 14 22 1.526 66 238 207 72 71 16 102 101 118 100 20 10 72 56 39 Sơ cấp nghề TC nghề 409 120 CĐ nghề 119 145 55 120 70 20 921 60 713 180 56 137 150 53 20 77 15 87 80 19 75 70 22 60 86 76 1 60 45 45 Tổng cộng 2.581 742 554 501 380 149 134 92 29 3.216 249 238 216 132 208 166 155 121 118 100 98 96 77 93 83 80 77 75 70 51 60 60 50 45 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Chế biến thực phẩm Quản lý đất đai Kỹ thuật hàn Điện công nghiệp Kỹ thuật tóc chăm sóc da mặt Mộc xây dựng trang trí nội thất Trồng cơng nghiệp Kỹ thuật gị Cơng nghệ sợi Bảo vệ thực vật Sinh vật cảnh Cơ điện nông thôn Cơ điện tử Kỹ thuật dâu tằm tơ Chế biến cà phê Hộ sinh Chế biến bánh kẹo Xay sát Sửa chữa thiết bị may Sửa chữa tơ Lắp đặt khí Vận hành máy xúc Kế toán doanh nghiệp Thư viện Chăm sóc gia đình Trồng chăm sóc vườn cảnh Cắt tóc Khoan, nổ mìn Gia cơng đá q Mua, bán, giao nhận, bảo quản lương thực Sửa chữa xe đạp Lắp đặt thiết bị lạnh Quản lý nhân Chế biến, bảo quản nông sản Tổng số: 36 21 30 28 27 4 30 20 24 20 25 25 20 20 20 15 12 6 5 3 2 1 1 1 3.557 1.312 832 96 44 35 33 32 31 30 29 28 25 25 24 20 20 20 15 12 10 6 5 3 2 1 1 1 5.797 ... tiêu quản lý đến quản lý của quyền đào tạo nghề cho quyền cấp cấp huyện lao động nông thôn huyện đào đào tạo nghề cho tạo nghề cho lao lao động nông thôn - Lao động nông thôn học nghề động nông thôn. .. THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 12 1.2.2 BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN 13 1.2.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN... QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA CHÍNH QUYỀN 19 HUYỆN 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CHO CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU,

Ngày đăng: 17/07/2022, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. UBND huyện Thuận Châu (2018), Báo cáo về đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2018, báo cáo lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về đào tạo nghề cho lao động nôngthôn năm 2018
Tác giả: UBND huyện Thuận Châu
Năm: 2018
13. UBND huyện Thuận Châu (2019), Báo cáo về đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019, báo cáo lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về đào tạo nghề cho lao động nôngthôn năm 2019
Tác giả: UBND huyện Thuận Châu
Năm: 2019
14. UBND huyện Thuận Châu (2020), Báo cáo về đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020, báo cáo lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về đào tạo nghề cho lao động nôngthôn năm 2020
Tác giả: UBND huyện Thuận Châu
Năm: 2020
15. UBND tỉnh Sơn La (2012), Quyết định số: 03/QĐ-UBND Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn và cán bộ cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020”, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số: 03/QĐ-UBND Phê duyệt Đề án “Đào tạonghề cho lao động nông thôn và cán bộ cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Sơn La
Năm: 2012
16. UBND tỉnh Sơn La (2016), Quyết định số 1461/QĐ-UBND ngày 24/6/2016 của UBND tỉnh phê duyệt danh mục nghề đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng trên địa bàn tỉnh Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1461/QĐ-UBND
Tác giả: UBND tỉnh Sơn La
Năm: 2016
18. UBND tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số: 26/2017/QĐ-UBND Về việc Ban hành danh mục nghề và quy định mức chi phí đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng trên địa bàn tỉnh Sơn La, Sơn La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số: 26/2017/QĐ-UBND Về việc Ban hànhdanh mục nghề và quy định mức chi phí đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03tháng trên địa bàn tỉnh Sơn La
Tác giả: UBND tỉnh Sơn La
Năm: 2017
19. Vũ Hoàng Ngân (2019), Giáo trình Phát triển nguồn Nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phát triển nguồn Nhân lực
Tác giả: Vũ Hoàng Ngân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc Kinh tế Quốc dân
Năm: 2019
20. Vũ Xuân Linh (2017), “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ Dự án thủy điện Sơn La của chính quyền thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên ”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ Dựán thủy điện Sơn La của chính quyền thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên
Tác giả: Vũ Xuân Linh
Năm: 2017
1. Họ và tên của anh chị (không bắt buộc): …………………………………… Sách, tạp chí
Tiêu đề: không bắt buộc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên có thế nhìn thấy nguồn lao động của huyện Thuận Châu khá dồi dào  (chiếm  51,20%  năm 2018 và 51,62%  năm 2020)  so với tổng  dân số, trong đó lao động nơng thơn trung bình chiếm trên 95% dân số trong độ tuổi lao động của huyện: Năm  - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
ua bảng số liệu trên có thế nhìn thấy nguồn lao động của huyện Thuận Châu khá dồi dào (chiếm 51,20% năm 2018 và 51,62% năm 2020) so với tổng dân số, trong đó lao động nơng thơn trung bình chiếm trên 95% dân số trong độ tuổi lao động của huyện: Năm (Trang 43)
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu về lao động tại huyện Thuận Châu giai đoạn 2018-2020 - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu về lao động tại huyện Thuận Châu giai đoạn 2018-2020 (Trang 43)
Bảng 2.4: Thực trạng trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lượng lao động nông thôn huyện Thuận Châu năm 2018 - 2020 - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.4 Thực trạng trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lượng lao động nông thôn huyện Thuận Châu năm 2018 - 2020 (Trang 45)
Hình 2.1. Bộ máy quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thơn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Hình 2.1. Bộ máy quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thơn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Trang 47)
Bảng 2.5. Số lượng cán bộ quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thuận Châu giai đoạn 2018 - 2020 - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.5. Số lượng cán bộ quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thuận Châu giai đoạn 2018 - 2020 (Trang 49)
Bảng 2.6. Bảng kết quả các câu hỏi về bộ máy quản lý - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.6. Bảng kết quả các câu hỏi về bộ máy quản lý (Trang 50)
Bảng 2.8. Việc làm của LĐNT sau đào tạo nghề giai đoạn 2017-2019 - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.8. Việc làm của LĐNT sau đào tạo nghề giai đoạn 2017-2019 (Trang 53)
Bảng 2.9. Đăng ký nhu cầu tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thuận Châu phân theo trình độ đào tạo giai đoạn 2018-2020 - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.9. Đăng ký nhu cầu tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thuận Châu phân theo trình độ đào tạo giai đoạn 2018-2020 (Trang 56)
Bảng 2.11: Chỉ tiêu kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Thuận Châu theo ngành nghề đào tạo giai đoạn 2018-2020 - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.11 Chỉ tiêu kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Thuận Châu theo ngành nghề đào tạo giai đoạn 2018-2020 (Trang 59)
Bảng 2.12: Kế hoạch kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.12 Kế hoạch kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Trang 61)
Bảng 2.14. Kết quả tổ chức tập huấn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu giai đoạn 2018-2020 - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.14. Kết quả tổ chức tập huấn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu giai đoạn 2018-2020 (Trang 64)
Bảng 2.16: Kết quả đào tạo nghề huyện Thuận Châu thông qua Trung tâm giáo dục thường xuyên giai đoạn 2018-2020 - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.16 Kết quả đào tạo nghề huyện Thuận Châu thông qua Trung tâm giáo dục thường xuyên giai đoạn 2018-2020 (Trang 66)
Bảng 2.17: Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại các xã trên địa bàn huyện Thuận Châu giai đoạn 2018 - 2020 - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.17 Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại các xã trên địa bàn huyện Thuận Châu giai đoạn 2018 - 2020 (Trang 67)
Bảng 2.18. Tổng hợp kinh phí thực hiện kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu giai đoạn 2018- 2020 - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.18. Tổng hợp kinh phí thực hiện kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu giai đoạn 2018- 2020 (Trang 70)
Bảng 2.19. Bảng kết quả các câu hỏi về tổ chức thực hiện - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.19. Bảng kết quả các câu hỏi về tổ chức thực hiện (Trang 73)
Để có thể đánh giá tình hình tổ chức thực hiện đào tạo nghề cho lao động vùng nông thôn, cao học viên tiếp tục khảo sát 32 người. - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
c ó thể đánh giá tình hình tổ chức thực hiện đào tạo nghề cho lao động vùng nông thôn, cao học viên tiếp tục khảo sát 32 người (Trang 73)
Bảng 2.20. Sai phạm trong công tác quản lý đào tạo nghề - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2.20. Sai phạm trong công tác quản lý đào tạo nghề (Trang 76)
Để đánh giá tình hình này, cao học viên phỏng vấn sâu 3 người làm công tác quản lý. Kết quả cho thấy, việc đánh giá mang tính chất chủ quan rất nhiều, và cũng chưa quan tâm đến ý kiến của người học - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
nh giá tình hình này, cao học viên phỏng vấn sâu 3 người làm công tác quản lý. Kết quả cho thấy, việc đánh giá mang tính chất chủ quan rất nhiều, và cũng chưa quan tâm đến ý kiến của người học (Trang 77)
Người trả lời cho rằng hoạt động đánh giá này mang quá nhiều tính hình thức, nên khó có thể đưa ra những đánh giá tốt về kết quả đào tạo - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
g ười trả lời cho rằng hoạt động đánh giá này mang quá nhiều tính hình thức, nên khó có thể đưa ra những đánh giá tốt về kết quả đào tạo (Trang 78)
1.2 Phân theo loại hình đào tạo - Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
1.2 Phân theo loại hình đào tạo (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w