2.4.4.1. Nguyên nhân thuộc về chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Về định hướng đào tạo nghề của chính quyền huyện và bộ máy quản lý đào tạo
Bản thân huyện đang định hướng nhiều vào vấn đề nông thôn mới theo tinh thần của Đảng và nhà nước, nhưng vấn đề này gây khó khăn cho đào tạo ngành phi nơng nghiệp, nhất là trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chưa có chính sách mạnh để phát triển đào tạo nghề giúp thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực của huyện. Chủ trương phân luồng và định hướng đào tạo nghề chưa được thực hiện một cách triệt để. Cơ sở đào tạo nghề cơng lập chưa phát huy hết tính năng động và tự chủ của đơn vị. Trong q trình thực hiện, một số chế độ, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề khơng cịn phù hợp với nhu cầu của xã hội và người học nghề song còn chậm được thay đổi.
Bộ máy, biên chế cán bộ quản lý nhà nước trong lĩnh vực đào tạo nghề quá ít, thiếu ổn định; trách nhiệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề chưa rõ ràng. Việc phân cấp quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn chồng chéo giữa ngành Lao động- TB&XH và Nơng nghiệp&PTNT, do đó cần được phân cấp cụ thể, rõ ràng nên việc chỉ đạo có nội dung cịn chưa thống nhất, đồng bộ.
Về số lượng và trình độ của người quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
UBND huyện chưa bố trí đủ cán bộ chun trách có đủ năng lực, chun mơn theo dõi dạy nghề tại phịng chun mơn. Cơng tác chỉ đạo điều hành của một số cơ quan, đơn vị, thiếu chủ động, chưa sâu sát thực tế, phân công trách nhiệm chưa rõ, trách nhiệm của người đứng đầu ở một số cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn chưa được phát huy; Sự phối hợp giữa một số phịng, ban, đơn vị có lúc chưa đồng bộ, có việc hiệu quả chưa cao. Trong qua trình triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ có lúc chưa kịp thời, một số khâu còn thiếu kiểm tra, chậm tổng kết rút kinh nghiệm, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo trong triển khai, tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
Về cơ sở vật chất cho quá trình đào tạo
Điều kiện kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn, rất ít Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, họp tác xã của huyện thực hiện việc tuyển dụng lao động. UBND huyện chưa có chiến lược, kế hoạch để phát triển các cơ sở sản xuất
kinh doanh, tạo cơ hội việc làm cho người lao động nên càng làm cho người dân khơng mặn mà với việc tham gia các khóa đào tạo nghề. Bản thân q trình đào tạo tại trung tâm giáo dục thường xun cũng khó khăn vì cơ sở cũ, khơng có máy móc thực hành. Đối với vấn đề xuống tận thơn bản thì cũng phải tùy mùa, tránh mùa mưa.
Về ng̀n kinh phí cho đào tạo nghề
Q trình xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện các quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề của huyện còn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch, quyết định của cấp trên (Sở Lao động-TB&XH, Sở Tài chính), nhất là về nguồn kinh phí. Địa phương chưa thực sự có quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới. Các doanh nghiệp chưa chủ động tham gia nhiều vào cơng tác đồn thanh niên.
2.4.4.2. Nguyên nhân thuộc khác
Nhận thức của lao động nông thôn về đào tạo nghề
Lao động nông thôn chủ yếu là người dân tộc thiểu số, trình độ văn hóa thấp, chưa nhận thức đúng về lợi ích của việc học nghề; cịn có tính trơng chờ ỷ lại vào các chính sách của Nhà nước, khơng có ý thức trong việc học tập để sản xuất phát triển kinh tế, tăng thu nhập. Tập quán canh tác theo truyền thống, kinh nghiệm nên người dân không mặn mà với việc đào tạo nghề.
Tập quán của địa phương
Thuận Châu là huyện miền núi của tỉnh Sơn La, nên có nhiều tập quán xa xưa. Các tập qn này khơng khuyến khích người dân bỏ tiền học nghề mà chủ yếu dựa vào sự hỗ trợ của nhà nước. Ngoài ra, canh tác, sản xuất theo các kinh nghiệm, không chịu ứng dụng cái mớ cũng cản trở quá trình phát triển của người lao động cũng như quá trình quản lý đào tạo nghề của huyện.
Pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng
Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Thuận Châu chịu tác động của pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng. Những quy định này sẽ
tạo ra một hành lang pháp lý đảm bảo cho việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn được thực hiện thông suốt.
- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện Thuận Châu thể hiện ở kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội và trình độ dân trí. Huyện Thuận Châu có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển thì kinh phí cho phát triển nguồn nhân lực dồi dào hơn so với các địa phương khác, điều này giúp cho chính quyền huyện Thuận Châu có điều kiện hỗ trợ người học nghề trong việc đào tạo nghề. Khi điều kiện kinh tế của địa phương gặp khó khăn thì chính quyền chắc chắn cũng sẽ gặp những khó khăn, thách thức trong việc hỗ trợ người dân tham gia các khóa đào tạo nghề.
- Năng lực cơ sở đào tạo nghề của địa phương
Năng lực đào tạo nghề của huyện được cấu thành bởi hệ thống các cơ sở đào tạo nghề cùng với cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên và chương trình đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề.
Hệ thống các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn huyện bao gồm trung tâm dạy nghề; các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến cơng (làm nhiệm vụ chung là khuyến khích các hoạt động gắn với các ngành phát triển, trong đó có các hoạt động chuyển giao tiến bộ công nghệ và dạy nghề gắn với q trình chuyển giao đó các tổ chức chính trị như hội nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đồn thanh niên; các doanh nghiệp, các gia đình dạy nghề dưới hình thức truyền nghề… Tổng thể khả năng đào tạo nghề của những tổ chức này sẽ tạo năng lực đào tạo nghề của địa phương. Yếu tố này cũng chính là một trong những căn cứ quan trọng trong xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Thuận Châu.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị là yếu tố này rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nếu cơ sở vật chất, trang thiết bị không đáp ứng được yêu cầu dẫn đến việc học và thực hành giảm hiệu quả của công tác đào tạo, lao động sau đào tạo không đáp ứng được chất lượng tay nghề gây lãng phí khơng chỉ cho bản thân người học mà là cho toàn xã hội.
Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên tại các cơ sở đào tạo nghề cũng ảnh hưởng tới công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thơn. Nếu giáo viên dạy nghề có trình độ tốt, tâm huyết với nghề sẽ đào tạo ra những người lao động có chất lượng, đáp ứng với u cầu cơng việc trong thực tế, sau khi được đào tạo họ có khả năng tự tạo việc làm hoặc tìm được việc làm ổn định thu nhập tốt. Từ đó chính quyền cấp huyện thuận lợi hơn trong việc vận động, tuyên truyền người lao động nông thôn đi học nghề.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ
CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THƠN
3.1. Mục tiêu và phương hướng hồn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2025
3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thuận Châu đến năm 2025
Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thuận Châu đến năm 2025 là: - Giá trị sản xuất giai đoạn 2021 - 2025 tăng bình quân từ 10-11%, cơ cấu kinh tế Nông lâm nghiệp 39,98%, dịch vụ 35,53%, công nghiệp - xây dựng 24,49%.
- Ổn định đời sống và sản xuất cho 100% số hộ tái định cư thuỷ điện Sơn La. - Tổng thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2021 - 2025 là 964,101 tỷ đồng (trong đó năm 2025 là 2.000 tỷ đồng); thu trên địa bàn đạt 58,250 tỷ đồng; tổng chi ngân sách nhà nước là 960,332 tỷ đồng.
- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong giai đoạn 2021 - 2025 là 1.250 tỷ đồng. - Phấn đấu đến hết năm 2025 duy trì 2 xã đạt chuẩn nơng thơn mới (xã Phổng Lái, Tơng Lạnh); có 12 xã đạt 10-15 tiêu chí; 14 xã đạt 6 - 9 tiêu chí, khơng có xã đạt 0 - 5 tiêu chí, tồn huyện bình qn đạt 10 - 18 tiêu chí/xã, tăng 0,46 tiêu chí so với năm 2020.
- Giá trị hàng hóa nơng sản thảm gia xuất khẩu đạt 350 tỷ đồng. - Tỷ lệ đường giao thơng nơng thơn được cứng hóa đạt 34%
- Phấn đấu trong 5 năm, tổ chức đào tạo nghề, hướng nghiệp dạy nghề cho 11.200 lượt người; tạo việc làm mới cho khoảng 16.000 người, xuất khẩu lao động cho 100 người.
trong 5 năm là 1,4%; quy mô dân số khoảng 176.800 người.
- Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2-3%/năm (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2021 - 2025). - Đến năm 2025, có 99,5% số bản và 98% số hộ gia đình được dùng điện sinh hoạt; 100% số hộ gia đình được xem truyền hình; 95% số hộ gia được dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi giảm còn dưới 11,3% - Tỷ lệ gia đình văn hố tăng 2-3%/năm.
- Tỷ lệ che phủ rừng đạt 42,7%
- Phấn đấu đến năm 2020 có trên 93% số trạm y tế có bác sỹ; 23/29 xã, thị trấn đạt bộ tiêu chí quốc gia về y tế; tỷ lệ bác sỹ đạt 4,7 bác sỹ/vạn dân; có trên 14 giường bệnh/vạn dân.
- Số trường đạt chuẩn quốc gia đến năm 2020 là 46/116 trường.
- Phấn đấu 100% cơ quan, đơn vị, 90% bản, tiểu khu đạt và cơ bản đạt tiêu chuẩn “4 không” về ma tuý.
- Đảm bảo giữ vững an ninh trật tự, phấn đấu đến năm 2020 khơng cịn xã trọng điểm phức tạp về an ninh trật tự.
- Chất thải rắn ở đô thị được thu gom đạt trên 98%, chất thải rắn nông thôn được thu gom đạt trên 65%, cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý đạt 100%.
3.1.2. Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện huyện Thuận Châu đến năm 2025
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một nội dung quan trọng, là yếu tố quyết định để đẩy mạnh và phát triển nguồn nhân lực ở nơng thơn góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH, HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
Mục tiêu cụ thể đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn từ 2021 đến 2025: thực hiện đào tạo khoảng 2.000 lao động nơng thơn trên địa bàn huyện Thuận
Châu. Trong đó, nghề nơng nghiệp: 1.865 học viên, phi nông nghiệp 1.135 học viên. Số học viên đủ điều để cấp chứng nhận hồn thành khóa học là 95% và 1.850 học viên sau khi tốt nghiệp tìm được việc làm hoặc tự tổ chức sản xuất kinh doanh.
Tổng số lao động được dạy nghề năm 2021 trở đi phải tăng so với năm 2020. Các nguồn kinh phí đào tạo phải xem xét giữa sự đóng góp của các bên có liên quan chứ khơng chỉ có từ ngân sách nhà nước gửi sang.
Lao động phải tự tạo được việc làm từ q trình học. Việc làm có thể đến từ ác khu cơng nghiệp, các doanh nghiệp hoặc làm bên ngoài. Đảm bảo lao động được làm đúng nghề đã được học, nhưng vẫn phải đáp ứng các u cầu liên quan đến chính sách phát triển nơng nghiệp và nơng thơn mới.
3.1.3. Phương hướng hồn thiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của chính quyền huyện Thuận Châu đến năm 2025
Để các hoạt động đào tạo nghề cho nông dân và Lao động nông thôn thực sự hiệu quả, tạo được sự đồng thuận cao của người dân, cần tiếp tục thực hiện một số vấn đề sau:
Thứ nhất, phải có sự “vào cuộc” mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị ở địa phương. Nhận thức đúng về đào tạo nghề cho nông dân và lao động nông thôn là cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, nâng cao chất lượng, năng suất lao động; góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế. Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, ở địa phương nào có sự quan tâm của cấp uỷ đảng, sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền và sự tham gia tích cực của các tổ chức chính trị - xã hội... thì ở đó cơng tác dạy nghề cho nơng dân và Lao động nông thôn đạt được kết quả mong muốn.
Thứ hai, đào tạo nghề cho nông dân và lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thực sự của các cơ sở sản xuất, kinh doanh- dịch vụ trên địa bàn; từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương; đồng thời dựa trên nhu cầu thực tế về nghề nghiệp của người dân, chứ không phải là các hoạt động có tính phong trào, nhất thời. Vì vậy, cơng tác điều tra, khảo sát nhu cầu phải thực hiện thường xuyên; nắm chắc các nhu cầu thực tế (theo từng nghề, nhóm nghề, vị trí
cơng việc...) của người dân ở từng địa phương (xã, huyện) và của doanh nghiệp. Để làm tốt việc này, ngồi việc huy động các cơ quan chun mơn (lao động, nông nghiệp và phát triển nông thôn, thống kê...) cần kết hợp với công tác tuyên truyền, tư vấn nghề nghiệp, thông tin đến từng người dân về nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp...
Thứ ba, do tính đa dạng vùng miền và tính đặc thù của người nơng dân và lao động nơng thơn (trình độ học vấn khơng đồng đều, lao động theo mùa vụ, thói quen canh tác...), nên việc tổ chức các khóa đào tạo phải rất linh hoạt về chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt... Chương trình đào tạo phải gắn với học liệu sinh động, đa dạng và thiết thực, phù hợp với trình độ của người học.
Thứ tư, đào tạo nghề cho nông dân và lao động nông thôn phải gắn với giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động; gắn với xóa đói, giảm nghèo và góp phần bảo đảm an sinh xã hội ở nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn mới. Vì vậy, trong q trình thực hiện, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương, các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, nhất là vai trò của chính quyền cấp xã, cấp huyện. Thực tế thời gian qua cho thấy, ở nơi nào có sự phối hợp tốt giữa các đối tác này thì ở đó cơng tác Đào tạo nghềđạt được kết quả rất tích cực (người dân có việc làm, năng suất lao động và thu nhập của người dân được nâng lên, giảm nghèo bền vững...). Đặc biệt, dạy nghề cho nông dân và Lao động nông thơn phải gắn kết chặt chẽ với Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thôn mới giai đoạn 2010