HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thị Minh HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thị Minh HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội (Định hướng ứng dụng) Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Hoàng Bá Thịnh XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Hoàng Bá Thịnh PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: Hoạt động công tác xã hội thực sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn GS.TS Hoàng Bá Thịnh kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng Học viên Trần Thị Minh năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình cao học Cơng tác xã hội định hướng ứng dụng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người giúp tơi có nhiều kiến thức Cơng tác xã hội làm tảng cho thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Hồng Bá Thịnh quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán quyền, tổ chức đoàn thể hộ nghèo địa bàn huyện Hải Hà, Các phòng: Lao động Thương binh Xã hội, Phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phịng Hội đồng nhân nhân Ủy ban nhân dân huyện Hải Hà thu xếp thời gian cung cấp thông tin hợp tác với tơi q trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy cô anh chị học viên Học viên Trần Thị Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 17 Nội dung luận văn 19 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 20 1.1 Khái niệm 20 1.1.1 Khái niệm nghề, đào tạo nghề 20 1.1.2 Khái niệm lao động, lao động nông thôn 22 1.1.3 Khái niệm nghèo, hộ nghèo 23 1.1.4 Khái niệm hoạt động công tác xã hội 25 1.1.5 Khái niệm hoạt động công tác xã hội dạy nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo 27 1.2 Các l thuyết vận dụng luận văn 27 1.2 huy t hệ th ng 27 1.2 huy t nhu c u 30 1.2 huy t nh n th c hành vi 32 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ 36 2.1 hái quát địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.2 iều iện tự nhiên 37 2.1.3 nh h nh inh t , văn h a, hội 38 214 ặc điểm hộ nghèo huyện 39 215 ặc điểm nhóm khách thể nghiên c u 41 2.1.6 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện 42 2.2 Đặc điểm lao động nông thôn nghèo huyện Hải Hà 47 2.2.1 Ruộng đất canh tác 47 2.2.2 Thời gian sử dụng Lao động nông thôn 48 2.2.3 Việc làm thu nh p hộ dân 49 2.2.4 Nhu c u học nghề người dân 51 2.3 Thực trạng hoạt động triển hai ch nh sách h trợ đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Hải Hà 52 231 hông tin chương tr nh đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo địa bàn huyện 52 2.3.2 Các hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo địa bàn huyện 54 233 ánh giá hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn 58 2.3.4 K t hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hải Hà giai đoạn 2012-2017 59 2.3.5 Chính sách vay v n giải quy t việc làm sau đào tạo cho người lao động thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Hải Hà 60 2.3.6 Chính sách tạo việc làm sau đào tạo cho người lao động thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Hải Hà 62 2.4 Yếu tố ảnh hưởng thực hoạt động h trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo địa phương 64 2.4.1 Những thu n lợi thực hoạt động đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo huyện Hải Hà 65 2.4.2 Những h hăn hi thực hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo huyện Hải Hà 69 Tiểu kết chương 72 CHƢƠNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ 73 3.1 Vai trò nhân viên CTXH hoạt động h trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo địa bàn 73 3.2 Những ưu điểm hạn chế hoạt động công tác xã hội h trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo địa bàn 81 3.2.1 Những ưu điểm 81 3.2.2 Những hạn ch 82 3.3 Giải pháp nâng vai trị cơng tác xã hội trong hoạt động h trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo 84 3.3.1 Giải pháp với vai trò người tham vấn 85 3.3.2 Giải pháp với vai trò người biện hộ 86 3.3.3 Giải pháp với vai trò người giáo dục 86 3.3.4 Giải pháp với vai trò người tạo thay đổi 88 3.3.5 Giải pháp với vai trò người k t n i - Người trung gian 88 3.3.6 Giải pháp với vai trò người v n động nguồn lực 89 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế CTXH Công tác xã hội LĐNT Lao động nông thôn TB&XH Thương binh Xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân XH Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1: Số lượng mẫu tham gia vấn sâu 18 Bảng 2.1: Các nguyên nhân dẫn đến nghèo huyện năm 2016 40 Bảng 2.2: Đặc điểm mẫu khảo sát 41 Bảng 2.3: Tỉ lệ ruộng đất giao người dân 47 Bảng 2.4: Đánh giá thời gian sử dụng Lao động nông thôn 48 Bảng 2.5: Đánh giá nhu cầu đào tạo nghề lao động thuộc hộ nghèo 51 Bảng 2.6: Nguồn cung cấp Thơng tin chương trình đào tạo nghề cho LĐNT 53 Bảng 2.7: Các hoạt động h trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn 55 Bảng 2.8: Sự tham gia tư vấn học nghề việc làm lao động thuộc hộ nghèo 55 Bảng 2.9: Đánh giá hoạt động h trợ đào tạo nghề cho LĐNT 58 Bảng 2.10: Kết công tác đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2012-2017 59 Bảng 2.11: Vay vốn tạo việc làm 61 Bảng 2.12: Tạo việc làm sau đào tạo 63 Bảng 2.13: Những yếu tố ảnh hưởng hoạt động h trợ đào tạo nghề cho LĐNT thuộc hộ nghèo 64 Bảng 2.14: Những hó hăn hoạt động h trợ đào tạo nghề 70 Bảng 3.1: Đánh giá vai trò cán văn hóa xã hội 73 Hình 1.1: Thang nhu cầu A Maslow 30 Hình 2.1: Sơ đồ vị tr địa lý huyện Hải Hà 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghèo đói vấn đề xã hội, ln tồn thách thức lớn tất quốc gia giới Vì quốc gia ln n lực chống lại đói nghèo để đem lại an sinh cho người dân, đặc biệt đối tượng yếu dễ rơi vào nguy nghèo đói Việt Nam nước đạt thành tích bật việc giảm số người bị đói từ 46,9% (32,16 triệu người) giai đoạn 1990-1992 xuống 9% (8,01 triệu người) giai đoạn 2010-2012, đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Sau thời thực mục tiêu giảm nghèo quốc gia, Việt Nam đạt mục tiêu đề giới đánh giá quốc gia hoàn thành mục tiêu trước thời hạn điểm sáng thực mục tiêu giảm nghèo (Báo cáo tổ chức FAO năm 2012) Tuy đạt thành t ch đáng ể cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam đối mặt với thách thức trình thực như: Tỷ lệ giảm nghèo chưa đồng đều; tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc cao, phần lớn người nghèo lại sống vùng nơng thơn xa xơi, hạn chế tài sản, trình độ học vấn điều kiện sức khỏe Lao động thuộc hộ nghèo nhóm xã hội thường có học vấn thấp, người dân tộc thiểu số, nhận thức hạn chế, gặp nhiều hó hăn đời sống kinh tế, y tế, giáo dục, nhà Họ có t hội để cải thiện đời sống thăng tiến thân Lao động thuộc hộ nghèo đa số lao động nơng, hơng có trình độ chun mơn, việc làm thu nhập họ thường có thấp khơng ổn định Vì nhu cầu đào tạo nghề tạo việc làm nhóm đối tượng yếu tố định để họ thoát nghèo bền vững Hải Hà huyện miền núi, biên giới, nằm ph a Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, phía Bắc giáp cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa, ph a Đông giáp Luận văn đề xuất mơ hình phát triển cộng đồng đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Hải Hà Mơ hình xây dựng sở điều tra thực tế nghiên cứu lý thuyết quản lý phát triển dự án xã hội Khuyến nghị Đối với thân người lao động thuộc hộ nghèo: cần có ý thức xác định cho học nghề tạo việc làm nhu cầu tất yếu sống, từ xác định điểm mạnh, điểm yếu việc lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp có ý thức học nghề tốt - Khuyến nghị lãnh đạo địa phương cấp thôn Tăng cường công tác quản l , lãnh đạo, đạo chuyên môn cho công chức, cán chuyên trách, bán chuyên trách ngành CTXH Nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng người nghèo nơng thơn để có hướng giúp đỡ kịp thời Đa dạng hoá phương pháp thực hành CTXH trường, sử dụng đồng phương CTXH như: cá nhân, nhóm, cộng đồng vào q trình giúp đỡ người dân Kết hợp với số phong trào địa phương phát động để phối hợp thực tốt - Khuyến nghị lãnh đạo địa phương cấp xã Tiếp tục đẩy mạnh thực công tác truyền thông, nâng cao nhận thức người dân cấp quyền, sở giáo dục người dân Từng bước xây dựng thức hố hoạt động CTXH hoạt động dạy nghề cho người nghèo nông thôn Đối với Mặt trận tổ quốc đoàn thể: Tăng cường tuyên truyền, động viên lao động nông thôn thuộc hộ nghèo chủ động, tích cực tham gia hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao kiến thức lực người lao động; tập trung tuyên truyền hướng dẫn hội viên tham gia thực 92 đề án xây dựng nông thôn địa phương, tham gia thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, tham gia lớp dạy nghề tạo việc làm, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương Mặt trận tổ quốc đoàn thể cần nghiên cứu xây dựng mơ hình dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo địa phương, đa dạng mơ hình giúp cho lao động thuộc hộ nghèo có nhiều hội lựa chọn nghề nghiệp phát huy mạnh - Khuyến nghị lãnh đạo địa phương cấp huyện + Chỉ đạo tổ chức lớp đào tạo nghề cho LĐNT đảm bảo trì cấu trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu giải việc làm, chuyển nghề ch tăng thu nhập cho người dân, giảm dần tỷ lệ đào tạo nông nghiệp, tăng tỷ lệ đào tạo nghề phi nông nghiệp + Làm tốt công tác khảo sát, xác định nhu cầu học nghề LĐNT; công tác tư vấn học nghề việc làm, gắn kết với doanh nghiệp giải việc làm cho người lao động, khuyến khích tự tạo việc làm + Chỉ đạo cơng tác tuyên truyền, tư vấn cho LĐNT học nghề gắn với giải việc làm, phù hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương chương trình xây dựng nơng thơn mới, h trợ LĐNT phát triển kinh tế hộ gia đình sau học nghề thơng qua việc vay vốn, mơ hình sản xuất, bao tiêu sản phẩm; Bố trí cán có chun mơn nghiệp vụ tốt để quản lý triển hai Đề án dạy nghề cho LĐNT + Tăng cường công tác hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát bảo đảm tổ chức hóa đào tạo, bồi dưỡng đạt chất lượng, tiết kiệm hiệu - Khuyến nghị lãnh đạo địa phương cấp tỉnh: + Hằng năm, bố trí kinh phí phục vụ cho cơng tác tun truyền, tư vấn học nghề việc làm, điều tra, khảo sát kiểm tra giám sát việc triển khai dạy nghề cho LĐNT 93 + Các Sở, ngành liên quan khảo sát, đề xuất UBND tỉnh bố trí vốn để cải tạo phòng học, xưởng thực hành đảm bảo chuẩn dạy nghề cho số Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên + Thực sáp nhập Trung tâm Dạy nghề cấp huyện Trung tâm Hướng nghiệp Giáo dục thường xuyên UBND cấp huyện quản lý nhằm tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm, tham gia t ch cưc triển khai có hiệu Đề án dạy nghề cho LĐNT + Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lý dạy nghề cho cán cấp + Phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề LĐNT; Trước mắt cần tập trung nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề công lập đầu tư sở vật chất, thiết bị - Khuyến nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: + Nghiên cứu trình Chính phủ ban hành định tăng định mức trần h trợ LĐNT học nghề; tăng chi ph tiền ăn cho đối tượng ưu tiên + Nghiên cứu, tiếp tục h trợ xây dựng bản, bổ sung thiết bị dạy nghề đủ chuẩn cho Trung tâm Hướng nghiệp giáo dục thường xuyên cấp huyện nơi hông xây dựng Trung tâm dạy nghề theo cam kết tỉnh, trung tâm dạy nghề kiểu mẫu, trung tâm dạy nghề chuẩn quốc gia - Đề nghị Tổng cục Dạy nghề sớm ban hành 500 chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề theo giải pháp Đề án để sở dạy nghề tổ chức thực đào tạo theo chương trình chuẩn chung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT - Đề nghị Ngân hàng ch nh sách Trung ương sớm có hướng dẫn sách h trợ cho LĐNT vay vốn học nghề nhằm khuyến h ch LĐNT vay vốn học nghề để nâng cao kiến thức, kỹ nghề học, góp phần nâng cao hiệu hoạt động h trợ dạy nghề Đề án đào tạo nghề cho LĐNT 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập công tác xã hội nhập môn, Đại học Mở - Bán cơng TP Hồ Chí Minh Bộ luật lao động năm 2012 Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, Nxb Lao động - Xã hội Nguyễn Thị Xuân Đào (2005), Tài liệu công tác xã hội cá nhân, NXB Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn công tác xã hội Phát triển cộng đồng Vũ Mộng Đóa (2007), Giáo trình Hành vi người môi trường xã hội (Lưu hành nội bộ), NXB Đại học Đà Lạt Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Bùi Tôn Hiến (2015), Đề tài Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu chương tr nh, sách dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu s 10 Nguyễn Thị Lan, Trịnh Thu Nga (2010), Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2000-2009 - Thực trạng vấn đề đặt ra, Viện Khoa học Lao động xã hội 11 Nguyễn Ngọc Lâm (2001), Sách bỏ túi dành cho nhân viên xã hội, NXB Đại học Mở - Bán cơng TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động - Xã hội 13 Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình công tác xã hội đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 95 14 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội 15 Lê Văn Phú (2004), Giáo trình cơng tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Võ Thị Anh Quân (2007), Giáo trình Kỹ thực hành cơng tác xã hội (Lưu hành nội bộ), NXB Đại học Đà Lạt 17 Vũ Hào Quang (2013), Biến đổi xã hội nông thôn q trình dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất thị hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Quyết định số 1956/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27-11-2009, phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 19 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 văn quy định 20 Ngô Trường Thi (2014), Tiến tới tiếp cận đo lường nghèo Đa chiều Việt Nam 21 Trần Đình Tuấn (2010), Cơng tác xã hội lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 UBND huyện Hải Hà (2015), Báo cáo kết phát triển kinh tế - xã hội huyện Hải Hà giai đoạn 2010 - 2015 23 UBND huyện Hải Hà (2017), Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 24 UBND huyện Hải Hà (2017), Công tác h trợ LĐNT học nghề năm 2017 25 UBND huyện Hải Hà (2017), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hải Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 26 UBND xã Quảng Sơn (2017), Báo cáo tổng kết chương trình xây dựng nơng thơn 96 27 Ian coxhead, Diệp Phan, Đinh Vũ Trang Ngân, im N.B.Ninh (2009) Báo cáo thị trường lao động, việc làm, thị hóa Việt Nam đến năm 2020 28 https://www.aee.edu.vn 29 http://baoquangninh.com.vn 30 http://www.btxh.gov.vn 31 http://congtacxahoi.net 32 http://www.dangcongsan.vn 33 https://vi.wikipedia.org 97 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn sâu ành cho ngƣời lao động thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh Anh/chị làm để kiếm sống? Anh/chị đào tạo để làm cơng việc hơng? Anh/chị có biết chương trình dạy nghề cho LĐNT hông? Anh/chị biết thông tin từ đâu? Anh/chị tham gia hóa học thuộc chương trình chưa? Anh/chị thấy chương trình có phù hợp khơng? Anh/chị đánh giá chương trình đó? Theo anh/chị cần phải chỉnh sửa gì? Chương trình giúp ch cho anh/chị nào? Anh/chị mong muốn mô hình dạy học nào? 10 Anh/chị thấy quyền địa phương quan tâm đến chương trình dạy nghề cho chưa? 11 Trong mơ hình áp dụng anh/chị thấy mơ hình phù hợp với nhất? 12 Anh/chị có kiến nghị khơng? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị nh chúc gia đình anh/chị hạnh phúc! Câu hỏi vấn sâu dành cho cán văn hóa xã hội huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh Với hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm cho hộ nghèo xã địa phương, anh/chị thực hoạt động h trợ cho đối tượng ấy? Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò cán xã hội hoạt động h trợ dạy nghề cho hộ gia đình nghèo xã Quảng Sơn? 99 Với vai trò mà anh/chị thực hoạt động h trợ dạy nghề cho hộ nghèo địa phương, anh/chị thực hoạt động đó? Hiệu hoạt động tư vấn, tham vấn, tạo thay đổi, vận động nguồn lực, kết nối nguồn lực mà anh/chị thực hoạt động h trợ dạy nghề cho hộ nghèo địa phương gì? Các yếu tố gây cản trở anh/chị trình trợ giúp hộ nghèo Quảng Sơn tham gia học nghề? Câu hỏi vấn sâu dành cho lãnh đạo xã huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh Ông/bà nhận định yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tư vấn giới thiệu học nghề việc làm cho hộ nghèo địa phương mình? Xin Ơng/bà cho biết ngun nhân dẫn tới hoạt động đào tạo nghề cho hộ nghèo địa phương chưa cao? Theo số khảo sát yếu tố kinh phí quan trọng hoạt động h trợ vay vốn sản xuất inh doanh điều mà hộ nghèo đặc biệt quan tâm đến Và năm tới, xin Ông/bà cho biết xã Quảng Sơn có giải pháp việc huy động vốn đầu tư h trợ hộ nghèo địa phương mình? Ơng/bà có nhận định hó hăn hộ nghèo địa phương tiếp cận với hoạt động h trợ dạy nghề dành cho mình? Từ hó hăn cịn tồn đọng giải pháp cần thực gì? 100 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Về “Tình hình h trợ đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo từ góc nhìn CTXH” GIỚI THIỆU Xin chào Anh/Chị Tơi tên Trần Thị Minh, nghiên cứu đề tài “Hoạt động CTXH thực sách hỗ trợ đào tạo nghề cho L N thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn cao học ngành CTXH, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Để thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài nghiên cứu kính mời anh/chị tham gia vào khảo sát cách khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến anh/chị Sự hợp tác anh/chị góp phần quan trọng vào thành cơng nghiên cứu Mọi thông tin mà Anh/Chị chia sẻ giữ bí mật hồn tồn sử dụng nghiên cứu khoa học luận văn Anh/Chị khơng trả lời vấn dừng vấn thời điểm mà Anh/Chị cảm thấy khơng muốn chia sẻ nội dung câu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin phục vụ cho mục đ ch học tập nghiên cứu, ngồi khơng nhằm mục đ ch hác Rất mong nhận ủng hộ hợp tác Anh/Chị Chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CHUNG Xã/thị trấn: Giới tính: Năm sinh: Dân tộc: 101 Trình độ học vấn đạt a Không biết chữ b Tiểu học c Phổ thông sở d Phổ thông trung học B THƠNG TIN CHÍNH Gia đình anh/chị có ruộng, đất để canh tác? a 1-2 sào b 2-3 sào c 3-4 sào d 4-5 sào Để sản xuất số ruộng, đất đƣợc giao anh/chị có nhiều thời gian khơng? a Nhiều b Khơng nhiều c Ít Anh/chị làm việc để kiếm sống? a Làm ruộng b Trồng trọt c Chăn nuôi d Buôn bán Công việc anh/chị gì? a Làm ruộng b Trồng trọt c Chăn nuôi d Khác (Ghi rõ): 102 Lao động ch nh gia đình a Anh/chị có phải lao động b Thu nhập anh/chị có đủ ni gia đình hơng? sống gia đình hơng? Có =>cột b Khơng Khơng Có Nhu cầu tìm nghề mới/làm thêm việc khác Anh/Chị có nhu cầu b Tại anh/chị lại khơng c Vậy anh/chị có tìm nghề làm có nhu cầu? nhu cầu đào tạo thêm việc khác không? Do sức khỏe yếu nghề khơng? Có Khơng có thời gian Có =>cột d Khơng =>cột b Khơng thích Khơng Khơng có kiến thức/kỹ nghề=> cột c Chƣơng trình ạy nghề cho Lao động nơng thơn a có b Anh/chị có c Anh/chị biết từ nguồn Anh/Chị biết chương trình nắm nội đây? dạy nghề cho Lao dung không? Qua sách báo động nông thôn Có =>cột c Qua đài phát Qua truyền địa phương triển Không hai địa bàn Qua ti vi xã khơng? Qua cán địa phương Có =>cột b Qua họp thôn/tiểu khu Không Qua thành viên gia đình Qua bạn bè Qua internet 103 Anh/chị thấ chƣơng trình có phù hợp khơng? a Có b Khơng c Khơng biết Theo anh/chị nguyên nhân ảnh hƣởng tới hoạt động đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo? a Do công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia chưa thực sát b Do hông h trợ inh ph lại, nguồn lực theo học c Do hông đảm bảo đầu sau học nghề d Do bận việc gia đình, đồng áng, nhỏ e Do hộ gia đình chưa thực chủ động việc tiếp cận sách, hoạt động dạy nghề f Khác 10 Những thuận lợi nhân anh chị tham gia lớp đào tạo nghề cho LĐNT? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Ý thức thân việc học nghề b Thời gian linh hoạt c Tính chất cơng việc d Ý kiến hác:…….……… 11 Những hó hăn nhân anh chị tham gia lớp đào tạo nghề cho LĐNT? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Thiếu thông tin lớp nghề b Hạn hẹp thời gian c hó hăn kinh tế 104 12 Hiệu hoạt động dạy nghề mang lại cho gia đình Anh/chị gì? a Người dân có hiểu biết hoạt động, ch nh sách chương trình dạy nghề giảm nghèo nhà nước địa phương b Có kiến thức nghề đào tạo, vận dụng phục vụ cho gia đình c Có thể mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận để thoát nghèo d Đời sống cải thiện, gia đình ấm no, hạnh phúc 13 Theo anh/chị cán văn hóa xã hội thực vai trị sau đâ ? Các vai trò cán xã hội Người vận động nguồn lực Người kết nối - Người trung gian Người biện hộ Người vận động/hoạt động xã hội Người giáo dục Người tạo thay đổi Người tư vấn Người tham vấn Người trợ giúp xây dựng thực kế hoạch cộng đồng Người chăm sóc, người trợ giúp Người xử lý liệu Người quản lý hành Người tìm hiểu, khám phá cộng đồng 105 Có thực Khơng thực 14 Anh/chị có mong muốn Chính quyền địa phƣơng? a Khơng có mong muốn b Quan tâm sát tới tất mặt đời sống người dân c Cần phổ biến kỹ rõ ràng sách h trợ việc làm d Ý kiến khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ ÍNH CHÚC GIA ĐÌNH ANH/CHỊ HẠNH PHÚC 106 ... thực sách h trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) thuộc hộ nghèo địa bàn huyện Hải Hà Tìm hiểu hoạt động công tác xã hội (CTXH) thực sách h trợ đào tạo nghề cho LĐNT thuộc hộ nghèo huyện. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thị Minh HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH... công tác xã hội dạy nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo sau: Hoạt động công tác xã hội dạy nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực công tác xã hội mà