Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** VŨ THỊ HẰNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM KẾT HƠN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** VŨ THỊ HẰNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM KẾT HƠN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thu Hƣơng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhƣ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiếnsĩ Trần Thu Hƣơng, ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Xã Hội Học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Và cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình bạnbè, ngƣời ln bên động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập vàthực đề tài luận văn cách hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên thực Vũ Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu can thiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp 3.Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu can thiệp Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu can thiệp 10 Phƣơng pháp nghiên cứu can thiệp 11 Bố cục luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ KẾT HƠN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGỒI 13 1.1 Các khái niệm can thiệp 13 1.1.1 Khái niệm kết hôn 13 1.1.2 Khái niệm kết với người nước ngồi 13 1.1.3 Khái niệm công tác xã hội 14 1.1.4 Khái niệm Công tác xã hội cá nhân 15 1.2 Lý thuyết ứng dụng can thiệp 16 1.2.1 Lý thuyết nhận thức – hành vi 16 1.2.2 t u ết ệ t ng 17 1.2.3 Lý thuyết nhu cầu 20 1.3 Phƣơng pháp thực hành CTXH cá nhân 23 1.3.1 Mơ hình can thiệp cá nhân công tác xã hội 24 1.3.2 Những nguyên tắc àn động Công tác xã hội cá nhân 28 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động CTXH cá nhân với phụ nữ kết với ngƣời nƣớc ngồi 30 1.4.1 Yếu t thuộc t ân người phụ nữ 30 1.4.2 Yếu t thuộc nhân viên công tác xã hội 31 1.4.3 Cơ c ế c ín sác đ i với phụ nữ kết với người nước ngồi 33 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu can thiệp 35 1.5.1 Ở Việt Nam 35 1.5.2 Trên Thế giới 41 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TỪ THỰC TRẠNG KẾT HÔN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGOÀI CỦA PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ 48 2.1 Thực trạng kết hôn phụ nữ địa bàn huyện Hải Hà với ngƣời nƣớc 48 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc kết hôn phụ nữ địa bàn huyện Hải Hà với ngƣời nƣớc 50 2.2.1 Hồn cản gia đìn 51 2.2.2 Kỳ vọng gia đìn vào cải thiện kinh tế 53 2.2.3.Nguyên nhân xuất phát từ người phụ nữ 53 2.3 Nhu cầu đƣợc hỗ trợ phƣơng pháp công tác xã hội cá nhân phụ nữ kết với ngƣời nƣớc ngồi 55 2.4 Hoạt động hỗ trợ huyện Hải Hà phụ nữ kết hôn với ngƣời nƣớc địa bàn huyện năm trở lại 56 2.5 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân phụ nữ kết với ngƣời nƣớc ngồi, huyện Hải Hà (đối với trƣờng hợp cụ thể) 58 2.5.1 Quy trình thực mơ hình can thiệp cá nhân 58 2.5.2 Đán giá, sàng lọc, lựa chọn vấn đề, đ i tượng can thiệp 59 2.5.3 Xác định, phân tích nhu cầu can thiệp 60 2.5.4 Xây dựng kế hoạch can thiệp 65 2.5.5 Thực kế hoạch can thiệp 67 2.5.6 ượng giá, kết thúc 69 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công tác xã hội CTXH Nhân viên NV Hội Liên Hiệp Phụ Nữ HLHPN Thân chủ TC Xã hội XH Ủy ban Nhân dân UBND Việt Nam VN Nhân viên công tác xã hội NVCTXH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1T ực trạng kết ôn với người ngoại qu c p ụ nữ u ện Hải Hà p ân t eo qu c gia giai đoạn 2013-2017 48 Bảng 2.2 P ân tíc điểm mạn điểm yếu thân chủ 64 Bảng 2.3Kế hoạch can thiệp cho thân chủ 66 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1Thực trạng kết với người nước ngồi phụ nữ huyện Hải Hà giai đoạn 2013-2017 49 Biểu đồ 2.2Mơ hình can thiệp nhân viên công tác xã hội 67 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình Các yếu t ản ưởng đến việc kết hôn với người nước ngoài, thay đổi sinh kế 51 Sơ đồ Cây vấn đề 61 Sơ đồ Sơ đồ phả hệ 62 Sơ đồ Sơ đồ sinh thái 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu can thiệp Bà Kim Young Shin (Hàn Quốc),Giám đốc Dự án Gia đình Đa Văn hóa (Trung tâm Giao lƣu văn hóa Việt – Hàn ) Việt Nam bộc bạch: “Tôi tới Việt Nam vào năm 1993 úc đó, tơi k ơng tưởng tượng người Hàn Qu c lại lấy vợ Việt Nam nhiều n vậ Đầu năm 2000, ng e t ông tin người Hàn lấy vợ Việt Nam vòng ngày.Thông tin khiến buồn đau k ổ Tôi tự đặt câu hỏi: ngày đ i tượng mà kết ơn được? Chính thế, tơi tìm hiểu hôn nhân qu c tế Hàn Qu c Việt Nam” Đề tài nghiên cứu “N u cầu động việc lấy chồng Hàn Qu c Trường hợp t ôn M Sơn, xã Ngũ Lão, huyện Thủy Ngun, thành ph Hải P òng”của nhóm tác giả Việt Nam, Nguyễn Hồi Loan Trần Thu Hƣơng (2016) công bố số liệu điều tra thực tế: “Cả t ơn có ơn 100 người lấy chồng Hàn Qu c tổng s gần 1000 hộ gia đìn ” Đây số không nhỏ cho thấy nhu cầu muốn lấy chồng Hàn Quốc cô gái sống vùng quê nghèo Nhóm tác giả sau phân tích trạng, kết luận nhu cầu động việc lấy chồng Hàn Quốc nhƣ sau: “Các cô gái t ôn M Sơn gia đìn (c a mẹ) họ ln lấy giá trị vật chất, tiền bạc yếu t trung tâm cho su ng ĩ, àn động, lựa chọn lấy chồng Hàn Qu c Việc hôn nhân p ương tiện giúp họ đạt lợi íc Các cô gái nà sin gia đìn t iếu th n, nghèo khó, thu nhập thấp, học hành giáo dục đầ đủ nên nhận thức xã hội thấp Đặc biệt việc cô gái có c ồng Hàn qu c lại gửi tiền cho b mẹ xây nhà cửa khang trang, mua sắm đồ đạc … gia đình kinh tế trở nên khấm khá, nghèo, c ín động lực t t úc gái gia đìn lấy chồng Hàn Qu c” Báo cáo Sở Tƣ pháp Quảng Ninh (6/2016) Số liệu công dân Việt Nam cƣ trú địa bàn tỉnh đăng ký kết hôn với công dân Trung Quốc, ngƣời Đài Loan, công dân Hàn Quốc từ ngày 01/01/2013 đến hết 30/4/2014, cụ thể nhƣ sau: 56 trƣờng hợp làm thủ tục đăng ký kết hôn Sở Tƣ pháp; 192 trƣờng hợp cấp giấy xác nhận tình trạng nhân để làm thủ tục kết quan có thẩm quyền Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc;736 trƣờng hợp làm thủ tục ghi kết hôn; 16 trƣờng hợp làm thủ tục ghi kết phát có vi phạm trình tự, thủ tục cấp xác nhận tình trạng nhân trƣớc đó; 02 trƣờng hợp bị từ chối giải u cầu cấp xác nhận tình trạng nhân Báo cáo đánh giá thực trạng tình hình công dân Việt Nam cƣ trú địa bàn tỉnh đăng ký kết hôn với công dân Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc từ ngày 01/01/2013 đến hết 30/4/2014: Thứ nhất, số phụ nữ Việt Nam đăng ký kết hôn với công dân Trung Quốc khoảng thời gian gần có xu hƣớng giảm (năm 2011 có trƣờng hợp, năm 2012 có 11 trƣờng hợp, năm 2013 có 01 trƣờng hợp, tính 01/01/ 2014 đến hết 30/4/2014 có 02 trƣờng hợp Qua trình tiếp nhận hồ sơ, vấn kết hôn, Sở Tƣ pháp Quảng Ninh đƣợc biết hầu hết công dân Trung Quốc trƣờng hợp kết hôn Sở Tƣ pháp ngƣời lao động nhà máy có liên kết với nhà thầu Trung Quốc (nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả, nhà máy nhiệt điện Hà KhánhQuảng Ninh ) buôn bán, kinh doanh vùng giáp biên giới nhƣ Móng Cái, Tiên Yên Thứ hai, số phụ nữ Việt Nam kết với ngƣời Đài Loan có xu hƣớng tăng lên (năm 2011 có 42 trƣờng hợp, năm 2012 có 04 trƣờng hợp, năm 2013 có 33 trƣờng hợp, tính 01/01/ 2014 đến hết 30/4/2014 có 12 trƣờng hợp) Hầu hết công dân Việt Nam trƣờng hợp có thời gian lao động Đài Loan, họ có hội gặp gỡ với ngƣời chồng công dân Đài Loan, hết thời hạn lao động, cô dâu phải Việt Nam họ muốn đăng ký kết hôn để đƣợc sinh sống Đài Loan.Tỷ lệ phụ nữ có trình độ học vấn cao lấy chồng nƣớc ngồi ít, số lại trình độ học vấn thấp, có trƣờng hợp biết ký tên (số lƣợng tập trung huyện miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa Thứ ba, trực tiếp gia đình có lấy chồng nƣớc ngồi NVCTXH kết hợp với ban ngành tổ chức buổi tuyên truyền hội trƣờng ủy ban nhân dân thơn, xã Đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, kinh nghiệp lực cho NVCTXH với nhóm đối tƣợng phụ nữ kết với ngƣời nƣớc ngồi thân nhân họ Vận động, đề xuất sách hỗ trợ cho phụ nữ kết với ngƣời nƣớc ngồi gia đình họ Một rào cản với nhóm đối tƣợng họ có trình độ thấp, hồn cảnh khó khăn khiến họ khơng đƣợc tiếp cận đầy đủ dịch vụ phúc lợi, an sinh xã hội Cuối đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác trợ giúp phụ nữ kết với ngƣời nƣớc ngồi Hình thành mạng lƣới sở hỗ trợ nhân địa phƣơng để đáp ứng nhu cầu tƣ vấn, hỗ trợ nhân – gia đình nói chung, thực nâng cao chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ gia đình, kể tƣ vấn nhân nƣớc nƣớc ngồi.Bên cạnh cần huy động tổ chức, cá nhân cộng đồng Việt Nam nƣớc có dâu ngƣời Việt Nam sinh sống trợ giúp họ hòa nhập với sống mới, tiếp cận với nguồn lực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế Cuối để nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc quan hệ nhân có yếu nƣớc ngồi chúng tơi xin đề xuất giải pháp sau: - Ngành Tƣ pháp tiếp tục tham mƣu UBND tỉnh tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực hôn nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi địa bàn tỉnh; phối hợp với Công an tỉnh xác minh hồ sơ đăng ký kết hôn trƣờng hợp nghi vấn có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích mua bán phụ nữ, kết mục đích trục lợi khác - Phối hợp ngành Công an cung cấp thông tin, tăng cƣờng biện pháp nghiệp vụ để theo dõi, phát xử lý kịp thời tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh môi giới kết hôn bất hợp pháp Cơ quan tƣ pháp địa 74 phƣơng phối hợp Công an cấp, ban, ngành địa phƣơng tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân gia đình, tình hình phụ nữ bị lƣờng gạt bn bán thơng qua đƣờng kết hôn thông tin cảnh báo cho phụ nữ, bậc cha mẹ rủi ro gặp phải kết với ngƣời nƣớc ngồi, góp phần tạo chuyển biến nhận thức nhân dân vấn đề - Các cấp quyền, ngành Lao động-Thƣơng binh Xã hội quan tâm chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo; tổ chức hoạt động dạy nghề, tạo việc làm giúp chị em có việc làm chỗ, cải thiện đời sống, góp phần hạn chế trƣờng hợp kết đời sống khó khăn - Phối hợp mở rộng hình thức sinh hoạt giao lƣu, giáo dục văn hóa, tình bạn, tình u, nhân hạnh phúc gia đình vùng sâu, vùng xa với lực lƣợng nòng cốt hai tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An, Phan Quang Thịnh, Nguyễn Quới (2005), Hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài oan: tài liệu tham khảo Nxb Trẻ, Hà Nội Công an tỉnh Quảng Ninh (2009), Nâng cao hiệu công tác quản lý hành trật tự xã hội vùng biên giới tỉnh Quảng Ninh, http://quangninh.gov.vn/viVN/bannganh/congantinh/Trang/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?new sid=1358&dt=2009-12-25&cid=3 Cơ sở liệu quốc gia văn Pháp Luật http://vbpl.vn/pages/portal.aspx Truy cập 10/11/2018 Báo (2018) “Bảo đảm an toàn c o lao động nữ di cư p ụ nữ lấ c ồng nước ngoài” https://baomoi.com/bao-dam-an-toan-cho-lao-dongnu-di-cu-va-phu-nu-lay-chong-nuoc-ngoai/c/28559654.epi Truy cập ngày 15/11/2018 Bộ Lao Động - Thƣơng Binh Và Xã Hội (2007) Bảo vệ quyền lợi phụ nước http://molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=9852.Truy cập nữ quan hệ hôn nhân với người ngày 15/11/2018 Trần Thị Phụng Hà (2017), Yếu tố đa văn hóa đời sống sinh kế gia đình Đài-Việt, Hàn-Việt ĐBSCL Trần Thị Phụng Hà, Nguyễn Ngọc Lẹ & Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), Các yếu tố xã hội liên quan đến hôn nhân xuyên quốc gia, tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, tập 55, Phần C (2017): 116-129 Đặng Thị Hoa cộng (2015), Hôn nhân xuyên biên giới với phát triển xã hội tỉnh miền núi nƣớc ta nay, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp quốc gia thuộc Chƣơng trình KX02-11-15, Bộ Khoa học Công nghệ 76 Nguyễn Thị Hồng (2007), Việc cải thiện chât lƣợng sống cộng đồng nông thôn đồng sông Cửu Long qua hiên tƣợng phụ nữ kết hôn với ngƣời Đài Loan 10 Lê Nguyễn Đoan Khôi, Nguyễn Văn Nhiều Em, & Nguyễn Thị Bảo Ngọc (2012), Phân tích hiệu kinh tế - xã hội hôn nhân quốc tế: nghiên cứu phụ nữ lấy chồng Đài Loan Hàn Quốc Đồng Sơng Cửu Long, tạp chí Khoa học 2012:24b 190-198 11 Nguyễn Hồi Loan (2006), Quan điểm cô gái Việt Nam lấy chồng Đài oan, Tạp chí Tâm lý học Việt nam, số 2/2006 12 Nguyễn Hồi Loan, Trần Thu Hƣơng (2016), Nhu cầu động việc lấy chồng Hàn Qu c, Ký yếu Hội thảo quốc tế Công tác xã hội với phụ nữ trẻ em ISBN 978-604-0-09664-7 NXB Giáo dục, tr 426 – 432 13 Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình Cơng tác Xã hội Đại cƣơng, nxb ĐHQGHN 14 Nguyễn Hồi Loan, Trần Thu Hƣơng (2018), Giáo trình Hành vi ngƣời Môi trƣờng xã hội, nxb ĐHQGHN 15 Trần Thị Thu Lƣơng (2012), “Một s vấn đề xã hội văn óa việc xây dựng nơng thơn Đồng Bằng sơng Cửu Long nhìn từ tượng phụ nữ nơng thơn lấy chồng nước ngồi”, Tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ, Tập 15, số 16 Trần Thị Nhung (2010), Hôn nhân Việt – Hàn: thực trạng giải pháp Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á http://www.inas.gov.vn/662-hon-nhanviet-han-thuc-trang-va-giai-phap.html 17 Hồng Bá Thịnh (2010), “Đặc điểm xu ướng thị trường hôn nhân xã Đại Hợp, Kiến Thụy, Hải Phòng”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đìn Giới, 20, số 18 Hoàng Bá Thịnh, 2011 Dƣ luận xã hội nhân có yếu tố nƣớc ngồi Truy cập: 05/04/2017 Địa chỉ: http://bacvietluat.vn/du-luan-xa-hoi-vehonnhan-co-yeu-to-nuoc-ngoai.html 77 19 Hoàng Bá Thịnh, &Đỗ Thị Thu Trang (2016), Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nƣớc ngồi luật pháp, sách Việt Nam VNU Journal of Social Sciences and Humanities, 2(1b), 16-25 20 Lƣơng Thị Thu Trang (2015), Phụ nữ Việt Nam kết hôn với ngƣời nƣớc ngồi nhìn từ nghiên cứu, Tạp chí Thơng tin KHXN 8(392) tr.41-48 21 Đặng Nghiêm Vạn (2009), Cộng đồng qu c gia dân tộc Việt Nam đa tộc người, NXB ĐHQG-HCM 22 Ahn Kyong Hwan (2009), Hôn nhân quốc tế Việt – Hàn, vấn đề giải pháp, Xã Hội Học, số 23 Bélanger, D (2010), Marriages with foreign women in East Asia: bride trafficking or voluntary migration? 24 Chae, S M., Park, J W., & Kang, H S (2014) Relationships of acculturative stress, depression, and social support to health-related quality of life in Vietnamese immigrant women in South Korea Journal of Transcultural Nursing, 25(2), 137-144 25 Cho, Jeong-Bong (2008), Immigration and Education in Korea: The study on the from of Korean peoples life, Kỷ yếu Hội thảo Hàn Quốc học châu Á-Thái Bình Dƣơng lần thứ IX:Hàn Quốc Hàn Quốc học từ góc nhìn châu Á, tổ chức từ ngày 25 26 tháng 11 năm 2008 Hà Nội 26 Huang, S S., & Yang, H J (2018) Is there a healthy immigrant effect among women through transnational marriage? Results from immigrant women from Southeast Asian countries in Taiwan Journal of immigrant and minority health, 20(1), 178-187 27 Kim,Won-Suk (2012) , A study on the history of immigration policy in Korea,Kỷ yếu Hội thảo quốc tế kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn Việt,tổ chức Đại học Tổng hợp Chosun,Tp Kwangju, Hàn Quốc ngày 21 tháng năm 2012, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hàn Quốc 78 học châu Á-Thái Bình Dƣơng lần thứ 9, Trƣờng ĐHKHXHNV, ĐHQGHN 28 Le, D B., et al., 2013 Transnational marriage migration and the East Asian family-based welfare model: social reproduction in Vietnam, Taiwan, and South Korea Migration, gender and social justice Perspective on human insecurity T.-D Truong, D Gasper, J Handmaker and S l.Bergh Springer Heidelberg New York Dordrecht London, Springer Open Hexagon series on Human and Environmental Security and Peace VOL 29 NAMI, 2013 An Overview of Multicultural Isusues in Children’s Mental Health NAMI - National Alliance of Mental Illness Muticultural Action Center 30 Park, S., & Morash, M (2017) An exploratory study of influences on vulnerabilities to family violence among Vietnamese wives who marry South Korean men Critical criminology, 25(1), 1-19 31 Wojtenko, K (2012) International Marriages in Sweden: A Case Study of Asian Women and Western Men 79 PHỤ LỤC UBND HUYỆN HẢI HÀ CẤP XÁC GIẤY NHẬN TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CHO PHỤ NỮ VIỆT NAM KẾT HƠN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ (Từ ngày 01/01/2013 đến ngày 31/12/2017) Giấy xác nhận tình trạng nhân chia theo đối tƣợng xin Giấy XNTTHN xã cấp cho công dân Việt Nam kết với ngƣời nƣớc ngồi Năm cấp giấy XNTTHN (1) Công dân Công dân Việt Nam VN cƣ trú cƣ trú nƣớc Tổng số nƣớc với công dân với ngƣời VN định cƣ nƣớc nƣớc (2) Năm 2013 Số ngƣời kết hôn chia theo quốc gia/ vùng lãnh thổ cơng dân nƣớc ngồi mang quốc tịch/cƣ trú (ngƣời) Ngƣời Cơng dân nƣớc VN định ngồi với cƣ nƣớc ngƣời với nƣớc Tổng số Mỹ Canada Quốc Trung Trung gia/vùng Quốc Quốc Hàn Quốc lãnh thổ (Đại lục) (Đài Loan) khác (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) 79 0 0 0 76 47 0 0 0 1 45 Năm 2014 79 47 Năm 2015 42 42 0 0 0 33 Năm 2016 37 37 0 0 0 35 Năm 2017 37 37 0 0 0 33 Tổng cộng 242 242 0 0 5 222 Biên vấn Tên cô dâu Việt Nam kết hôn với ngƣời Hàn Quốc Họ tên: Đỗ Thị Th - Ngày, tháng, năm sinh: 20/10/1990 - Hộ thƣờng trú: Thôn xã Quảng Long, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Trình độ văn hóa: 9/12 - Nghề nghiệp: Làm ruộng - Kinh tế gia đình: Bình thƣờng , gia đình làm ruộng trồng ăn (không thuộc hộ nghèo, cận nghèo) Năm 2008 kết hôn với anh Bùi Mẫn Tài sinh năm 1998; Nghề nghiệp: Lao động tự do, anh Tài chị Thsinh sống với đến năm 2017 ly 80 anh chị có chung cháu Bùi Thanh Phƣơng Bùi Thanh Phƣợng cháu anh Tài nuôi dƣỡng Hiện cháu đƣợc anh Tài đƣa quê Thủy Nguyên Hải Phòng cho bố mẹ anh Tài nuôi Trên giấy tờ ly hôn anh Tài không u cầu chị Th đóng góp tiền ni chung nhƣng hàng tháng chị Thủy gửi cho từ triệu đến triệu đồng Từ ly hôn chị Th sống bố mẹ đẻ Thôn xã Quảng Long, huyện Hải Hà, chị Th khơng có nghề nghiệp ổn định, chị nghe theo bạn bè lấy chồng Hàn Quốc sang rễ kiếm việc làm thu nhập cao lên có điều kiện gửi lo cho gia đình, mặt khác chị muốn có ngƣời chồng để có chỗ dựa sau đƣợc ngƣời quen xã lấy chồng Hàn Quốc giới thiệu chị với anh JEON DEUKHWAN – Sinh năm 1973 – Nghề nghiệp anh làm nhân viên văn phòng cho cơng ty chị không rõ, anh chƣa kết hôn lần Chị Th tâm sự: Lúc ly hôn khơng có ý định lấy chồng Hàn Quốc nhƣng nhà tơi chẳng biết làm gì, thời gian đầu tơi có làm cho cơng ty dệt TEX HONG thu nhập đƣợc đến triệu/tháng, thời gian gò bó, tiền không đủ trang trải cho sống phụ giúp để nuôi con, nên định lấy chồng Hàn Quốc để có sống giả Việt Nam ngƣời nhƣ tơi khó lấy chồng Sang trƣớc tiên tơi học tiếng sau thơng thạo tiếng tơi xẽ tìm việc làm để kiếm thêm thu nhập lo cho gia đình Việt Nam Vũ T ị Ng - Ngày, tháng, năm sinh: 11/4/1988 - Hộ thƣờng trú: Thơn 10 xã Quảng Chính, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Trình độ văn hóa: 9/12 - Nghề nghiệp: Kinh doanh tự - Kinh tế gia đình: Bình thƣờng , gia đình làm ruộng trồng ăn (không thuộc hộ nghèo, cận nghèo) 81 Gia đình chị Ng có anh chị em, chị thứ gia đình gái Ở gần nhà chị Ng có chị Hà lấy chồng Hàn Quốc đƣợc năm, năm 2006 chị Hà từ Hàn Quốc thăm gia đình, nhìn chị Hà ăn mặc đẹp thƣờng xuyên chu cấp tiền cho gia đình chị Việt Nam mua xe máy cho bố, sửa nhà, chị Ng đó18 tuổi nhờ chị Hà giới thiệu cho lấy chồng Hàn Quốc Qua chị Hà giới thiệu chị Nga quen với anh KIM JONG HA sinh năm 1968 ngƣời Hàn Quốc ; nghê nghiệp lái máy cẩu, máy xúc Sau đăng ký kết hôn xong chị Ng bay sang Hàn Quốc để đồn tụ chồng, vợ chồng riêng (không gia đình chồng) Chồng chị Ng thƣơng yêu vợ anh chu cấp tiền cho chị đầy đủ, nhƣng đƣợc khoảng tháng hai vợ chồng phát sinh mâu thuẫn ngôn ngữ bất đồng chồng chị ln đòi hỏi việc quan hệ vợ chồng hầu nhƣ ngày đòi chị phải chiều (chị nói hình nhƣ sinh lý anh có vấn đề), từ mâu thuẫn vợ chồng ln sảy chị khơng chịu đƣợc nên xin anh ngồi để với số cô dâu Việt Nam lấy chồng gần đó, chồng chị sau lần đến tìm thuyết phục chị sống chị không tháng sau anh nộp hồ sơ ly hôn Về phần chịNg sau ly hôn năm 2012 chị gặp yêu anh Hải ngƣời Việt Nam sang Hàn Quốc theo diện xuất lao động mang thai bé gái Việt Nam sinh nhƣng ngƣời không đăng ký kết hôn Hiện gái chị Ng tuổi sống bố mẹ đẻ chị Ng thơn 10 xã Quảng Chính chị Ng làm công việc phiên dịch cho ngƣời Hàn Quốc Hà Nội Vì làm cơng việc phiên dịch chị thƣờng xuyên tiếp xúc với ngƣời Hàn Quốc nên chị Ng gặp kết hôn lần 2với anh SEO JONGSUK – Sinh năm 1973; Quốc tịch Hàn Quốc,(anh SEO JONGSUK chƣa kết hôn lần nào) Chị Ng tâm sự: “Do biết tiếng Hàn nên tự tìm hiểu thấy hợp lên định kết hôn, công việc phiên dịch Việt Nam đƣợc khoảng đến triệu đồng/tháng, nhƣng thu nhập khơng ổn 82 định, tơi muốn có sống ổn định có mái ấm gia đình nên định lấy chồng Hàn Quốc lần 2, Việt Nam nhƣ tơi lấy đƣợc chồng có lấy ngƣời chồng tơi chẳng đƣợc nhờ vả gì, gái tơi gửi ông bà ngoại nuôi dƣỡng cháu hàng tháng gửi tiền cho cháu ăn học.” Nguyễn Thị H - Ngày, tháng, năm sinh: 24/6/1991 - Hộ thƣờng trú: Thôn xã Quảng Trung, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Trình độ văn hóa: 5/12 - Nghề nghiệp: Cơng nhân - Kinh tế gia đình: Bình thƣờng , gia đình kinh doanh tự Năm 2008 chị Nguyễn Thị H kết hôn với anh Đồng Văn Lợi sinh năm 1982 (anh Lợi có hộ thƣờng trú thôn Lũy Dƣơng, xã Gia Lƣơng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dƣơng), anh Lợi làm nghề chăn nuôi trang trại Sau kết hôn chị Hoa chuyển Hải Dƣơng chồng sinh đƣợc Đồng Ngọc Khánh – sinh năm 2009 Đồng Thái Toàn – sinh năm 2012 Trong trình sinh sống vợ chồng phát sinh mâu thuẫn khơng hợp tính Và đến năm 2016 anh Lợi chị H định ly hôn chung ngƣơi chị H ni cháu Khánh anh Lợi ni cháu Tồn Sau ly chị H cháu Tồn sống bố mẹ chị H thôn Thôn xã Quảng Trung, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Chị H trình bày: “Sau ly tơi sinh sống bố mẹ đẻ hai vợ chồng trẻ lên khơng có tài sản gì, hàng ngày tơi phải biển để có thu nhập trang trải cho sống, quen chồng qua ngƣời bạn lấy chồng Hàn Quốc giới thiệu Chồng tên SONG KICHUL – Sinh năm 1975; Nghề nghiệp: nhân viên văn phòng (chƣa kết lần nào), cha anh mất, nhà có anh em anh lớn, ngƣời em xây dựng gia đình riêng anh sống mẹ năm 61 tuổi.” 83 “Sang Hàn Quốc theo chồng để lại cháu Khánh cho bố mẹ nuôi trƣớc mắt học tiếng Hàn sau tìm cơng việc để làm có thu nhập gửi ni con.” Nguyễn Thị C Ngày , tháng, năm sinh: 13/6/2000 - Hộ thƣờng trú: Thôn xã Tiến Tớ, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Trình độ văn hóa: 7/12 - Nghề nghiệp: Tự (khơng có nghề nghiệp) - Kinh tế gia đình: hộ cận nghèo Chị Cát tâm sự: “gia đình tơi có anh chị em, gái trai, thứ gia đình dƣới tơi em trai, gia đình tơi Thơn xã Tiến Tới xã vùng biển ( xã tiến tới xã bà chủ yếu biển) Năm 2013 tơi 13 tuổi học lớp tơi bỏ học thời gian bỏ học theo mẹ chị gái biển (quốc giun, cào ngao, bắt ốc) để bán kiếm thêm thu nhập cho gia đình, ngồi lúc nƣớc lớn khơng biển đƣợc tơi gia đình làm nơng nghiệp nhƣ trồng lúa, khoai nhƣng thu nhập gia đình chẳng lên đƣợc Nhà bác tơi (anh trai ruột bố) có chị Nguyễn Thị Mừng chị gái bác lấy chồng Hàn Quốc, lần Việt Nam chơi chị nói em lấy chồng Hàn Quốc nhƣ chị có điều kiện kinh tế lo cho gia đình khơng bảo lãnh đƣợc bố, mẹ sang bên tranh thủ làm thêm để kiếm thu nhập, sống đƣợc Nghe chị nói tơi đồng ký kết hôn với chồng anh CHO INBAE – Sinh năm 1970 nhân viên siêu thị, học tiếng Hàn đƣợc tháng nên biết nói số câu thơng thƣờng qua tiếp xúc tơi thấy anh hiền lành nhìn trẻ so với tuổi,may sang tơi khơng phải làm dâu anh sống thành phố, cha mẹ anh dƣới q Tơi hy vọng sang có sống tốt hơn, có tiền để gửi cho gia đình bớt khổ” 84 Trần Thị Thu H Ngày, tháng, năm sinh: 26/5/1995 - Hộ thƣờng trú: Phố Trần Quốc Toản, thị trấn Quảng Hà, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Trình độ văn hóa: 9/12 - Nghề nghiệp: Tự (khơng có nghề nghiệp) - Kinh tế gia đình: H với bác ruột Trần Thị Hải năm 67 tuổi (Do cha mẹ sớm lên Hƣơng đƣợc bác ruột chị gái mẹ đón ni em học đến năm lớp bỏ học khơng thi đƣợc vào trƣờng cấp Trung học phổ thông Quảng Hà) Sau bỏ học em đƣợc ngƣời quen phố giới thiệu làm nhân viên quán cà phê Móng Cái Làm đƣợc khoảng năm em bị tai nạn giao thông em phải nằm viện lâu phải nghỉ làm sinh sống bác Hải Thị Trấn Quảng Hà, từ bị tai nạn sức khỏe H yếu nhiều so với trƣớc Nhiều lần H tâm với em muốn lấy chồng Hàn Quốc bác em già mà em sống nhờ vào bác đƣợc, Việt Nam sức khỏe yếu em làm Do có ngƣời quen giới thiệu đầu năm 2017 H gặp kết hôn với anh HWANG BO CHANGWON – Sinh năm 1982, Quốc tịch Hàn Quốc, nghề nghiệp: công nhân Sau kết hôn H sang Hàn Quốc đoàn tụ chồng sinh bé gái chƣa làm lên em khơng có tiền để gửi Việt Nam cho bác.Nhiều lần em điện thoại than phiền mẹ chồng lên hay xảy mâu thuẫn, chồng thƣờng xuyên phải làm nên quan tâm đến vợ 85 Phỏng vấn cán huyện: Chị Phùn Thị Mẩu- Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã Quảng Thắng cho biết: Quảng Thắng xã thuộc diện khó khăn huyện Hải Hà, cách trung tâm thị trấn Quảng Hà khoảng km, bà xã chủ yếu làm nông nghiệp, nhân xã chủ yếu bà tỉnh Hải Dƣơng, Hải Phòng, Thái Bình xây dựng kinh tế năm 1979 Một số bà ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống nhƣ dân tộc Dao, dân tộc Tày Từ năm 2013 trở phong trào lấy chồng Hàn Quốc địa bàn xã có phần gia tăng (Trước đâ p ụ nữ địa bàn xã kết với người nước ngồi chủ yếu người dân tộc Kinh s phụ nữ đồng bào dân tộc người lấy chồng nước ngồi, chủ yếu lấy chồng Hàn Qu c) số gia đình có lấy chồng Hàn Quốc bảo lãnh cha, mẹ sang thăm thân tranh thủ làm thêm để kiếm thêm thu nhập gửi Việt Nam sửa nhà, xây nhà (nguồn tiền gửi Việt Nam để sửa nhà xây nhà chủ yếu cha mẹ đƣợc bảo lãnh sang lao động gử về, dâu khơng có điều kiện để chu cấp cho gia đình) ……bên cạnh có vài phụ nữ lấy chồng Hàn Quốc không ly hôn bỏ Việt Nam sinh sống sinh con, điển hình trƣờng hợp chị Vũ Thị Tƣơi- Sinh năm 1994 có hộ thƣờng trú thôn xã Quảng Thắng, huyện Hải Hà, chị Tƣơi kết hôn với chồng ngƣời Hàn Quốc năm 2015 sang Hàn Quốc định cƣ chồng đƣợc khoảng năm phát sinh mâu thuẫn khơng hợp, bỏ Việt Nam chị Tƣơi mang thai chị với ngƣời chồng Hàn Quốc Về Việt Nam sinh chị gửi ông bà nuôi làm công nhân Texhong…… Chị Phùn Thị Mẩu cho biết hàng quý hội phụ nữ xã Quảng Thắng tổ chức sinh hoạt câu lạc phụ nữ với pháp luật cho 60 phụ nữ xã, tổ chức vào buổi tối từ 19h 30 đến 21h 30 mời phụ nữ huyện báo cáo viên pháp luật huyện truyền đạt luật có liên quan đến bà nhân dân nhƣ Luật Hôn nhân gia đình- Nội dung kết có yếu tố nƣớc Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân phụ nữ độ 86 tuổi kết hôn phòng chống bị xâm hại, bị bạo hành, bị mua bán kết hôn sinh với ngƣời nƣớc ngồi, hƣớng dẫn thủ tục kết khai sinh có yếu tố nƣớc ngồi An Đinh Hữ Xính: Cán Tƣ pháp - Cán Tƣ pháp -Hộ tịch xã Đƣờng Hoa cho biết Hàng năm xã Đƣờng Hoa xây dựng chƣơng trình tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đến bà nhân dân xã nhiều hình thức nhƣ tuyên truyền qua hội nghị, hội nghị lồng ghép, qua hệ thống loa phát xã mời báo cáo viên pháp luật huyện tuyên truyền pháp luật liên quan đến sống hàng ngày bà nhân dân nhƣ: Luật Hơn nhân gia đình, Luật Dân sự, Luật khiếu nại tố cáo, Luật Lao động Nhƣng tập chung chủ yếu tun truyền Luật nhân gia đình văn có liên quan đến nội dung đăng ký kết có yếu tố nƣớc ngồi để bà nhân dân biết đƣợc điều kiện, giấy tờ, thủ tục đăng ký kết hôn, tránh lợi dụng việc kết nhằm mục đích mua bán phụ nữ, kết mục đích trục lợi khác Qua buổi tuyên truyền số phụ nữ Việt Nam lấy chồng nƣớc giảm dần cụ thể từ năm 2013 đến năm 2017 xã Đƣờng Hoa cấp Giấy Xác nhận tình trạng nhân cho: 46 trƣờng hợp phụ nữ xã kết hôn với ngƣời nƣớc cụ thể: Năm 2013: 13 trƣờng hợp Năm 2014: 11 trƣờng hợp Năm 2015: trƣờng hợp Năm 3026: trƣờng hợp Năm 2017: trƣờng hợp Anh Bạch Tùng Lâm – Cán đoàn thanh niên huyện Hải Hà cho biết Trên sở chƣơng trình hoạt động Huyện đồn hàng tháng chúng tơi tổ chức sinh hoạt chuyên đề niên với pháp luật luân phiên xã, thị trấn địa bàn huyện tập chung chủ yếu liên quan đến Luật nhân 87 gia đình, kết có yếu tố nƣớc đàn viên biết đƣợc phong tục tập quán, văn hóa nƣớc mà ngƣời Việt Nam muốn kết hôn, nhƣ nhận thức đƣợc hệ lụy kết hôn thông qua môi giới hôn nhân nên đồng ý kết với ngƣời nƣớc ngồi… 88 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** VŨ THỊ HẰNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM KẾT HƠN VỚI NGƢỜI NƢỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành Công tác xã hội Mã... thiệp :Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ Việt Nam kết với ngƣời nƣớc ngồi địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 3.2 Khách thể nghiên cứu can thiệp - Phụ nữ kết với ngƣời nƣớc ngồi địa bàn huyện Hải. .. nghiên cứu đề tài Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ Việt Nam kết với người nước ngồi địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh nhằm mục đích hỗ trợ giúp cho ngƣời phụ nữ địa bàn huyện xác định rõ