1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ việt nam kết hôn với người nước ngoài trên địa bàn huyện hải hà, tỉnh quảng ninh

125 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN PHƢƠNG CHI NÔNG THÔN VÀ NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƢỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƢỜNG VÀ MA LÀNG CỦA TRỊNH THANH PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN PHƢƠNG CHI NÔNG THÔN VÀ NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƢỜI NHIỀU MA CỦA NGUYỄN KHẮC TRƢỜNG VÀ MA LÀNG CỦA TRỊNH THANH PHONG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Nông thôn người nông dân tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Ma làng Trịnh Thanh Phong cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Văn Đức Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Phƣơng Chi LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Đức - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi để có kết nghiên cứu ngày hơm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo công tác khoa Ngữ văn - trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn nhiệt tình cung cấp tư liệu chia sẻ thông tin để giúp thực tốt việc nghiên cứu, khảo sát liệu, thông tin từ thực tiễn phục vụ cho luận văn Do hạn chế tiếp cận thông tin gặp nhiều trở ngại ngôn ngữ nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành, xây dựng nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn thực cơng trình nghiên cứu có giá trị Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Phƣơng Chi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 CHƢƠNG 16 NÔNG THÔN VÀ NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNHVĂN HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 16 1.1 Tiểu thuyết nông thôn trước năm 1986 16 1.2 Tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi 1986 19 1.3 Tiểu thuyết nông thôn người nông dân Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường 25 1.4 Tiểu thuyết nông thôn người nông dân Ma làng Trịnh Thanh Phong 30 CHƢƠNG 34 NÔNG THÔN VÀ NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU THUYẾTMẢNH ĐẤT LẮM NGƢỜI NHIỀU MA, MA LÀNGNHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 34 2.1 Bức tranh thực sống nông thôn Mảnh đất người nhiều ma, Ma làng 34 2.2 Các kiểu người Mảnh đất người nhiều ma, Ma làng 56 CHƢƠNG 74 NÔNG THÔN VÀ NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU THUYẾTMẢNH ĐẤT LẮM NGƢỜI NHIỀU MA, MA LÀNGNHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 74 3.1 Nghệ thuật khắc họa nhân vật 74 3.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 87 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 94 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 117 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI văn kiện Đại hội XII Đảng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày buổi khai mạc đại hội có tiêu đề:“Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững môi trường hồ bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”{15} Là nước lên từ nông nghiệp, phần đông dân số nước ta lại sống vùng nơng thơn, gắn bó với ruộng đồng đề tài viết nông thôn người nông dân Việt Nam trở thành chất liệu chính, miền đất hứa hấp dẫn cho tiểu thuyết đại Tiểu thuyết nơng thơn chuyển mình, tìm tòi, thể nghiệm, đổi nhận diện thành tựu tiểu thuyết nhiều bình diện Đề tài nơng thơn tiếp tục vùng đề tài nóng bên cạnh đề tài chiến tranh hay đề tài thành thị Cùng với tiểu thuyết tiếng Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng Dương Hướng, Thời xa vắng Lê Lựu nhiều truyện ngắn viết nông thôn tiếp tục tạo dấu ấn với bạn đọc, khơng tác phẩm có trưởng thành định chất lượng nghệ thuật như: Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu, Thương nhớ đồng quê Nguyễn Huy Thiệp, Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư 1.2 Tại Đại hội Đảng lần thứ VI, với công đổi Đảng đề xướng lãnh đạo, thổi vào đời sống văn học nghệ thuật luồng gió Văn học Việt Nam mở thời kì mới, với tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật Có thể nói, văn học giai đoạn vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân nhân văn sâu sắc, có phát triển đa dạng chủ đề, tư tưởng, đề tài, bút pháp Đặc biệt, đất nước từ chiến tranh bước sang hòa bình, từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường với biến động phức tạp đời sống xã hội, tiền đề tất yếu cho chuyển hướng tiểu thuyết nói riêng, văn học nói chung Trên thực tế, truyện ngắn viết nông thôn quan tâm đến chủ đề mà bình diện trung tâm khám phá số phận người cá nhân nhiều góc độ xoay quanh mối quan hệ: người cá nhân với làng xóm, người cá nhân với dòng họ người cá nhân mối quan hệ với Ngồi ra, chủ đề khác nhà văn quan tâm thực nông thôn thời mở cửa Các chủ đề thể với nhiều góc nhìn khác tạo nên tranh nơng thơn thời kì quen thuộc mà lạ lẫm, đơn giản mà phức tạp với bao thăng trầm, biến đổi - nông thôn Việt Nam thời kì đổi hội nhập, giàu sắc truyền thống mà đại Sang kỉ XXI, Việt Nam có hội tham gia hội nhập giới, cần tầm nhìn xa, để thấy xã hội đại không người nơng dân theo cách hiểu cũ - tứ - tứ dân: Sĩ, nông, công, thương với gương mặt vị không đổi hàng ngàn năm qua: "Nhất sĩ nhì nơng Hết gạo chạy rơng Nhất nơng nhì sĩ” Khi đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa điện đại hóa, nơng thơn Việt Nam có khởi sắc xen lẫn bất ổn, người nông dân phải đối diện với thực phức tạp Nhiều người thất nghiệp mảnh đất mà ngàn đời nuôi sống họ Nhiều người phải tha phương cầu thực Nhiều người rơi vào bi kịch vơ tình nhận thức phận người dân Là người đại diện cho tiếng nói người nơng dân, nhà văn lăn lội, ăn sống với người nơng dân để tìm hiểu ngun vấn đề tồn ung nhọt kéo lùi phát triển nơng thơn Vì vậy, nhiều tác phẩm nghệ thuật tái thành công nông thôn Việt Nam chiều rộng chiều sâu Cả Mảnh đất người nhiều ma Ma làng làm lay động bao trái tim độc giả Cả hai tác phẩm gieo vào lòng người đọc , người xem băn khoăn , trăn trở số phâ ̣n ng ười nông dân, đặc biệt là thân phận người phu ̣ nữ trước biến chuyển phức tạp của thực tiễn sống 1.3 Xuất phát từ yêu mến hai tác phẩm mong muốn tìm hiểu về số ng người , đặc biệt số phận người nông dân nông thôn tiể u thuyế t những năm sau đổ i mới , đồ ng thời mong muố n bổ sung thêm kiế n thức, giúp ích cho việc học tập , nghiên cứu sau này , quyế t định lựa chọn đề tài : Nông thôn người nông dân tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Ma làng Trịnh Thanh Phong cho luâ ̣n văn cao học của Với đề tài này , mong muốn góp thêm ý kiến hành trình khám phá mơ ̣t nhân vâ ̣t trung tâm của văn học thời kì đổi - hình tươ ̣ng người nơng dân nơng thơn.Vì vậy, phạm vi luận văn này, cố gắng nhìn nhận hai tác phẩm góc nhìn đối sánh như: Cách nhìn, cách phản ánh thực sống người nông thôn; Nghệ thuật thể hiện; Nghệ thuật miêu tả… Đồng thời tương đồng khác biệt hai nhà văn mà trước khai thác đề cập đến Chúng tơi hi vọng đề tài lựa chọn góp tiếng nói nhỏ vào định hướng chung văn hóa nghệ thuật nước nhà, thêm đồng thuận thái độ cộng đồng vấn đề nông thôn người nông dân Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đại hội Đảng lần thứ VI, năm 1986 khẳng định: "Lấy dân làm gốc” "Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật"{14} Đến nay, có nhiều nhà văn, nhiều nhà nghiên cứu phê bình bàn tiểu thuyết, đặc biệt tiểu thuyết đại Nhìn lại lịch sử nghiên cứu vấn đề, nhận thấy nở rộ tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, đặc biệt tiểu thuyết viết đề tài nông thôn coi thành tựu văn học thời kỳ này, thu hút nhiều nhà nghiên cứu, quan tâm, ý Số lượng viết, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết thời kỳ đổi nói chung, tiểu thuyết nơng thơn nói riêng khơng nhỏ có Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Ma làng Trịnh Thanh Phong 2.1 Những cơng trình viết, hội thảo đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình Mảnh đất ngƣời nhiều ma Nguyễn Khắc Trƣờng Trong văn xuôi đại Việt Nam, nhà văn Nguyễn Khắc Trường thành công với nhiều truyện ngắn: Cửa khẩu, Thác rừng, Miền đất mặt trời Nhưng đến với tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường thực gây tiếng vang diễn đàn văn học nghệ thuật, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình viết đăng tạp chí vấn diễn đàn xã hội Tác phẩm chuyển tải thành kịch phim truyện truyền hình Việt Nam với tên gọi Đất Người vào năm 2013, giả đón nhận nồng nhiệt Học giả Lê Nguyên Cẩn viết Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hố (Tạp chí khoa học số tháng 5/2005, trường Đại học Sư phạm Hà Nội) nhận định: Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma với yếu tố kỳ ảo đặc trưng, mơtip chết liền với môtip ma hồn tạo giá trị đặc biệt Thế giới kỳ ảo đan kết mối quan hệ tình yêu nói bất thường với đội ngũ đơng đảo nhân vật khơng nói dị dạng khác thường Các mối tình đặt khuôn khổ chết Cái chết dẫn xuất đến văn hoá chết ln ln tín ngưỡng quan tâm Cái chết triệt để tận dụng, lợi dụng để củng cố quyền lực phô trương quyền lực Năm chết trải dài tiến trình thời gian, gắn với kiện dột Mưa tâm phải sống, phải đẻ làng Lộc này”{27;19}.Sau giây phút đấu tranh sống chết, Mưa trở làng tiếp tục sống trạng thái đơn độc, u uất, tủi hận Mặc dù sâu thẳm lòng vang vọng tiếng nói Nghiệp:“Có chửa đẻ Đẻ người, nuôi sống người việc hữu ích có vơ ích đâu mà sợ”{27;19}.Cuối sau đấu tranh giằng xé tâm lí, Mưa trở nên cứng cỏi hơn, dám làm dám chịu với tâm chủ động: “Mưa vác bụng kềnh kễnh khắp làng Sự bình thản lại có sức mạnh lửa thiêu tàn kế bày sẵn phe cánh lão Tòng”{27;82} Để có tâm cứng cỏi nhờ tình thương người thân Mưa thay đổi Mưa dũng cảm nhận sai lầm đối diện với định kiến dân làng, định kiến nghiệt ngã ăn sâu vào người dân quê bao đời Mưa tâm với chị Ló: “Mưa khơng sợ mắc mưu nhà họ việc Mưa đẻ Mưa đẻ Mưa đẻ theo ý chí Mưa đứa trẻ Mưa mang bầu có tội đâu mà phải giết Mưa đẻ trách nhiệm người mẹ sau Biết làm việc Mưa khổ định kiến hà khắc gia đình dòng họ, bố Mưa Mưa chấp nhận tiếng để con”{27;81} Tiếp theo dòng trạng thái tâm lí Mưa, nhà văn Trịnh Thanh Phong nhân vật tự vấn lương tâm việc làm hướng tới tương lai Đây thơng suốt nhận thức, khơng liều lĩnh, sốc nổi, bồng bột Mưa tính kế làm ăn lâu dài: mở cửa hàng bn bán tạp hóa ngày lớn với cách thức kinh doanh phù hợp Dần dần, Mưa tạo uy tín làng xã huyện mở rộng mối làm ăn, người nể trọng Mưa mẫu nhân vật biết vượt lên hoàn cảnh chế ngự hoàn cảnh tiểu thuyết viết nơng thơn Việt Nam thời kì đổi Trong Mảnh đất người nhiều ma Ma làng, hai nhà văn sử dụng giọng điệu thương cảm xót xa khiến cho tác phẩm giàu cảm xúc, tạo 107 đồng cảm bạn đọc thể nhìn đầy nhân văn, trắc ẩn nhà văn Trong sâu thẳm suy nghĩ nhà văn Nguyễn Khắc Trường Trịnh Thanh Phong, thôn quê Việt Nam hữu tươi đẹp cho dù mặt trái để lại nhiều mát đau thương Cả hai nhà văn sống, chiến đấu có tình cảm gắn bó sâu nặng với làng xã, với xóm Giếng Chùa làng Lộc nên thấu cảm ưu cho người nơng dân trang văn đầy cảm xúc Chính giọng điệu thương cảm Nguyễn Khắc Trường Trịnh Thanh Phong thể tình cảm thiết tha, cảm thơng sâu sắc người dân bất hạnh khao khát sống tự do, bình an hạnh phúc 3.3.2.2 Giọng điệu chế giễu, hài hước Theo Bách khoa toàn thư mở - Từ điển Wiki:“Giọng điệu (tone) tác phẩm văn học là:“lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…”[38] Giọng điệu góp phần quan trọng thể thái độ, lập trường, tư tưởng, đạo đức, tình cảm nhà văn vật tượng miêu tả Trong giọng điệu có giọng hài hước: “Trào phúng - loại đặc biệt sáng tácvăn học đồng thời nguyên tắc phản ánh nghệ thuật yếu tố tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại khoa trương, hài hước sử dụng để chế nhạo trích, tố cáo, phản kháng… xấu xa, lỗi thời, độc ác xã hội”[38;235] Nói giọng điệu tiểu thuyết tiêu biểu viết nông thơn Việt Nam giai đoạn 1986 đến có nhiều giọng điệu: sơi nổi, lúc trầm lắng, xót thương, lúc trào phúng, trầm tĩnh mà sâu sắc, lúc triết lí mà tâm tình… Có thể nói, giọng điệu trào phúng trở thành phương tiện nghệ thuật hữu hiệu để nhà văn vạch mặt, đả kích cười vào mặt ma làng quê Giọng điệu trào phúng nét bật giọng điệu trần thuật nhà văn Trịnh Thanh Phong Nguyễn Khắc Trường qua hai tác phẩm Ma làng Mảnh đất người nhiều ma, tạo tiếng cười đả kích, 108 châm biếm, sâu cay nhằm đẩy cao mâu thuẫn hình thức nội dung nhân vật Thủpháp tạo tiếng cười sửdụng nhiều hữu hiệuhơn tác phẩm Ma làng Trong họp Ban chấp hành thu hẹp cánh nhà Phạm Tòng - nhìn bề ngồi giống họp xã để bàn việc hệ trọng làng xã thực chất lại họp bàn cách diệt trừ anh Tâm - Chủ nhiệm hợp tác xã làm người dân lương thiện cô Mưa vào tù Họ đóng góp ý kiến nhiệt tình, đỏ mặt, đập bàn, suy ngẫm thống ghi vào biên bản: “Căn nhà lặng phắc cảnămcánhtay giơ cao Cái biên Hội nghị ban chấp nhà thu hẹp nhà họ Phạm thơng qua Họ rót rượu tuyên thề thực hiện”[27;52].Việc lão Tòng giao cho Ló làm: “NhờchịLó cho biết chúng tơi sẽcó biện pháp đề phòng Tiện thay mặt cho ban lãnh đạo xã xin biểu dương tinh thần chị Ló việc giữ gìn trật tự an ninh thơn xóm tiếp tục giao nhiệm vụ cho chị nắm bắt tình hình bên nhà ơng Tĩnh”[27;40],“Cháu cốgắng giúp bác bám chặt tình hình bên nhà ơng Tĩnh”[27;41] Việc mua chuộc Ló lão Tòng trả tiền sòng phẳng: “Đây thù lao đểcháu thi hành công vụ”[27;48] - mục đích muốn chị Ló nghe động tĩnh nhà ông Tĩnh kế hoạch giải bầu Mưa với thằng Ất lão Thật giả tạo, trơ trẽn Nhà văn vừa viết vừa chửi, vừa cười vào thối tha, giả tạo chúng Tiếng cười châm biếm đả kích tạo mâu thuẫn hành động suy nghĩ nhân vật Lão Tòng đối tượng chủ yếu tiếng cười đả kích tác phẩm, đặc biệt đám cưới trai lão Cưới trai tốn kém, lão Tòng bụng có muối sát gai cào thể vui vẻ, hào phóng ngồi lưng ngựa nên phải phi Lão lệnh: “Việctrăm năm em có tốn có Dân làng có u người ta 109 đến Như người phúc đức, ăn phải chỗ với dân làng Lợn bò sẵn vật mà thịt” [27; 85] Giọng điệu chế giễu, hài hước, giọng văn mỉa mai châm biếm nhà văn Trịnh Thanh Phong sử dụng đắc địa qua nhiều nhân vật Ma làng, nhằm phê phán thói hư tật xấu người thôn quê, đồng thời tố cáo sâu cay số kẻ có quyền tâm địa độc ác làng Lộc Tiếng cười tạo việc miêu tả ngôn ngữ, cử chỉ, tên tuổi, thân nhân vật Việc đặt tên cho nhân vật ngẫu nhiên mà chủ ý Trịnh Thanh Phong Đúng “nhìn mặt đặt tên”, tên nói lên đểu giả cánh họ phạm như: Luồn, Lọt, Lường, Nợi nòi Thân nhân vật có tác dụng đả kích, châm biếm nhân vật: lão Tòng từ người đánh dậm chẳng hiểu nhanh chóng leo lên chức bí thư chủ tịch xã; bọn Luồn, Lọt, Lường dân thường giữ vị trí quan trọng làng xã Toàn bọn “mèo mù vớ cá rán” Một tổ chức quyền mà đứng đầu tồn người thật nực cười; tiếng cười đả kích bật từ ngơn ngữ nhân vật: Lão Tòng muốn trai lấy Sứt để lập mối quan hệ với bí thư huyện Ơng ta hùng hổ phát biểu với cháu: “Còn vết sẹo mặt thằngẤt, ngã xe máy làng Lộc ailạ, lão liếm mép nói tiếp: Duy có mơi em Sứt chưa mỹ viện có bận Thằng Ất chả ngại hồ ta Ta cưới vợ cho cưới người, cưới cháu ông huyện đâu phải lấy môi nó, mơi sứt giống nhà có sứt đâu mà lo”[27;84] Vì vậy, đám cưới lão Tòngtrở thành việc gây cười cho làng Lộc Bài hát anh Dỏ đời minh chứng cho nực cười đó: “Tiền chùa đội nón lên chùa Ý a… Phải chi tài giỏi mà lừa người ta Ý a… Trong Ma làng, nhà văn Trịnh Thanh Phong sử dụng nhân vật anh Dỏ để thể giọng hài hước châm biếm Trong say rượu, xấu 110 xa nhất, đen tối nhất, mưu mô phơi bày không thương tiếc, ngầm sau tiếng cười sảng khối người nơng dân thấp cổ bé họng Còn Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trườngđãkể chuyện tang gia với nhiều giọng điệu châm biếm, trào phúng thú vị Đó cảnh cụ Cố (bố ruột Vũ Đình Phúc) chết Mặc cho làng, xóm “đói vàng mắt” ngày giáp hạt, Vũ Đình Phúc tổ chức đám ma thật rềnh rang, đủ lệ, lễ lề thói đề cao hình thức, coi trọng “danh” “thực” Trong đám tang ông Đại, hỗn tạp âm thanh, tiếng trống kèn, tiếng khóc thống thiết kêu van trưởng phường phát âm vang không dứt: Ới hôm ông đến Ông đà khuất núi nơi suối vàng Đất dày cách biệt dương gian Mấy lời nhắn nhủ ông vè ngàn thu Ới ơi! nơi mịt mù Gặp người hỏi trước Gặp sông lội sau Thấy thuyền xanh không xuống Chờ thuyền đỏ qua mau {36;27} Những tiếng khóc khiến cho nhà có đám trở nên hoành tráng Đây tiếng trống nhạc đám tang cụ cố Đại:“có trống có kèn đêm hát đêm nhạc” hay “trong gian nhà ngói năm gian đơng chật người, hương khói nghi ngút” Âm giống âm bát nháo đám tang cụ cố Tổ tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng với đủ kèn Ta, kèn Tàu, kèn Tây Cũng Mảnh đất người nhiều ma, đối nghịch với đám ma nhà giàu đám ma lão Quềnh: Một đám tang yên ắng, hiu quạnh nghèo nàn:“Bốn người khiêng Quềnh bỏ chiếu hoa lặng lẽ bóng chiều chạng vạng”{36;47} Nhiều tình bi kịch tiểu thuyết 111 tác giả giải thích hình thức châm biếm, hài hước Đằng sau giọng điệu cười đùa bỡn cợt lòng yêu thương với đời: “Vậy lão Quềnh ưu đãi hay lão phải chết hai lần Chôn xuống lại moi lên điều xưa người ta cấm kỵ Nhưng lão Quềnh ơi! Để nằm áo quan, nghĩa chết bình đẳng người chết khác, lão phải vui lòng nhập thêm vất vả nhắm mắt xi tay”{36;47} Đọc dòng viết lào Quềnh bị chôn lần thứ hai, ta thấy đau đớn xót xa, chua chát: “lão phải hy sinh lần để cứu danh dự cho người khác đây! Sứ mệnh lão mà to! Thơi đại xá cho khơn ngoan người đời lão Quềnh à!”{36;47} Trong tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma, nhân vật dường tự bộc bạch nỗi lòng mà khơng cần đến khơi gợi hay thúc ép tác giả: “Nỗi uất ức chán ngán đến cực điểm bị bạn làm nhục bà Son khơng thiết gì, khơng sợ Trong lòng, trí bà Son mù mịt tựa khói ám Đơi chân chạy bị xui bị khiến Có tiếng nước chảy ồ phía trước, bà Son hổn hển lao tới”{36;210} Đây trạng thái mỉa mai chua xót, đầy chế giễu Ngồi nhân vật Quềnh, Thó Tám Lé nhân vật bị người ta chèn ép đến mức phải tha phương kiếm sống, miêu tả giọng hài hước:“anh chàng thợ húi đầu có cặp mắt hiêng hiếng bánh xe sang vành, chủ lều ngã ba trước cổng ủy ban, nợ hợp tác xã chúa chổm, phải lên vùng kinh tế huyện để xí xóa thóc vay lai rai hai năm”,“sau năm tháng tha hương, anh chàng khố rách áo ôm trở nên giàu sụ”{36;47} Trong tác phẩm tập trung miêu tả thân phận người đáy xã hội Tuy họ bị chèn ép, vùi đập đến khơng ngóc đầu nổi, họ ln tiềm ẩn khát vọng dân chủ.Khi miêu tả mối tình khác thuộc dạng bất hạnh trung tá Chỉnh với cô Lạc, tác giả sử dụng ngôn ngữ hài hước đùa bỡn cợt đầy mỉa mai:“không đẹp, người to, mặt to, mũi to Nhưng 112 trắng, trắng cạo!” “hay cười Cười to, cười giòn, chảo ngơ rang nổ tung lửa”.Cô quan hệ với người người nhu cầu cần ăn cần uống Đây người không vụ lợi giới nhữngkẻ vụ lợi xóm Giếng Chùa{36;245} Có thể nói, giọng điệu trào phúng thành công mặt nghệ thuật nhà văn Trịnh Thanh Phong Nguyễn Khắc Trường Nó vừa tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm vừa góp phần lớn việc thể lập trường tác giả Nhà văn thể quan điểm rõ ràng: Ghét thói giả tạo thẳng thừng phê phán đả kích giả dối lệch lạc xã hội Cả hai nhà văn sử dụng giọng điệu chế giễu, hài hước nhằm lên án, phê phán thói tật người đời xã hội tiếng cười mang ý nghĩa tích cực Tiểu kết: Có thể khẳng định tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Ma làng thành công việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu nhân vật Nó vừa tự nhiên vừa cá thể hóa lời ăn tiếng nói nhân vật Khiến cho nhân vật lên trang tiểu thuyết người ngồi đời sống thật Vì vậy, hai tác phẩm đông đảo công chúng đón nhận giống luồng sinh khí thổi vào văn học nước ta năm đổi 113 KẾT LUẬN Khi thực đề tài này, tiếp tục khẳng định thành cơng, đóng góp Nguyễn Khắc Trường Trịnh Thanh Phong mảng đề tài viết nông thôn người nông dân hai phương diện nội dung nghệ thuật thể Đúng tác giả Sê-khơp nhận xét: “Nếu tác giả khơng có lối riêng người khơng nhà văn cả… Nếu anh khơng có giọng riêng, anh khó trở thành nhà văn thực thụ” Nguyễn Khắc Trường Trịnh Thanh Phong với lối riêng ấy, với giọng điệu khẳng định vị trí, tài văn đàn năm đổi đất nước Về nội dung tư tưởng: hai tác phẩm tái sinh động tranh nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Một nông thôn oằn gánh hệ lụy cơng cải cách đất nước Đó đấu tranh dai dẳng thiện ác, xấu đẹp… Những gương mặt người nông dân hiền lành, sống lầm lũi cam chịu làng Lộc xóm Giếng Chùa nói riêng trải qua gánh chịu hậu họa chế lạc hậu, bao cấp, chiến tranh Cả Nguyễn Khắc Trường Trịnh Thanh Phong dũng cảm nhìn thẳng vào thật, dùng ngòi bút vũ khí sắc bén đưa vấn đề nhức nhối tồn nông thôn Việt Nam ánh sáng đồng thời nhắn nhủ đến nhà hoạch định sách cần tìm hướng giải phù hợp với ý Đảng lòng dân Việt Nam đường đổi mới, hội nhập giới Cả hai tác phẩm nguyên nhân tình trạng nhận thức ấu trĩ, hủ bại Vốn hiểu biết, lối tư người nơng dân bị xói mòn, gặm nhấm, khiến cho trời xui đất khiến, phần ma mãnh lấn át người, cõi âm lởn vởn cõi dương, âm khí bao trùm làng quê Về thành tựu nghệ thuật: Cả hai tác phẩm thành công phương diện nghệ thuật: Xây dựng giới nhân vật da dạng phức tạp, dở người dở ma, tốt xấu, âm dương lởn vởn, thực tế kì ảo Nhân vật hai tiểu 114 thuyết có ngoại hình diễn biến tâm lí, hành động phức tạp khơng lặp lại Có điều Nguyễn Khắc Trường Trịnh Thanh Phong sử dụng ngôn ngữ đắc địa miêu tả chân dung nhân vật Hai yếu tố ngôn ngữ thông dụng ngôn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật (độc thoại đối thoại) Ngơn ngữ bình dị đại, đậm chất lính Cái hay Mảnh đất người nhiều ma Ma làng tạo không gian truyện độc đáo từ khứ đến tại, đồng đan xen, có liền kết hợp yếu tố kì ảo ma quái; lúc chật hẹp bối ám ảnh, lúc khoan thai sáng lạng miền quê thâm sơn cước khiến cho câu chuyện trở nên li kì hấp dẫn, thời sự dở tỉnh dở quê Trong trình thực đề tài, chúng tơi nhận thấy cần làm sáng tỏ cảm hứng bao trùm thực sống giới nhân vật hai tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Ma làng Trịnh Thanh Phong cảm hứng nhận thức lại thực phản ánh thực cách thành thực Chất liệu viết nên hai tiểu thuyết hai nhà văn lấy cảm hứng từ thực đau thương tồn dai dẳng nhiều miền quê Một nông thôn trăn trở lên với xáo trộn, phức tạp Một nơng thơn với hệ lụy khó khăn vật chất tồn hủ tục lạc hậu Một nơng thơn vừa bình n vừa rối ren chưa hòa nhập với đổi đất nước Tuy nhiên, khổ đau đó, người nơng dân chân lấm tay bùn có ý thức vươn lên, biết đứng dậy từ vấp váp, biết nói lên tiếng nói cơng bảo vệ quyền lợi thân, gia đình người xung quanh Cả hai nhà văn mắt tinh tường, kinh nghiệm, sâu sát vào quần chúng nên thấu hiểu dám nói lên thực nông thôn chơi vơi ngã ba đường 115 Tôi hy vọng đề tài nghiên cứu Nông thôn người nông dân tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Ma làng Trịnh Thanh Phong phần giúp độc giả nắm giá trị nội dung tư tưởng thành công phương diện nghệ thuật Cả hai tiểu thuyết đến có tiếng vang lớn diễn đàn văn học, chuyển tải thành phim truyện, nhiều độc giả đón nhận Thơng qua đề tài nghiên cứu mong thầy cô hội đồng khoa học đóng góp ý kiến để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Việt Anh (2010), Tiểu thuyết nông thôn sau đổi qua Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Dòng sơng mía Đào Thắng, Luận văn Cao học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên https://text.123doc.org ›, cập nhật ngày 27/2/2018 Hà Anh, Người quê gọi “Ma làng”, Việt Báo (Theo VTC News ), số Thứ tư, ngày 14/10/2007, vietbao.vn/Van-hoa/Ha-Anh-sau-su-co-lo-noi-yToi-khong-tron/ /181, cập nhật ngày 5/4/2018 Lê Huy Bắc (2016), Tiểu thuyết điện ảnh Ma làng Trịnh Thanh Phong,Trang điện tử Tạp chí Văn nghệ Quân đội- Tổng cục Chính trị - Quân đội nhân dân Việt Nam, số Thứ bảy, ngày 25/6/2016, vannghequandoi.com.vn/ /tieu-thuyet-dien-anh-ma-lang-cua-trinh-thanhphong-911, cập nhật ngày 21/4/2018 Lê Nguyên Cẩn, Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma củaNguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hố, Tạp chí khoa học -Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (số 5), ngày 21/5/2015, https://text.xemtailieu.com/ /manh-datlam-nguoi-nhieu-ma-trong-xu-huong-doi-moi, cập nhật ngày 2/6/2018 Lê Nguyên Cẩn, Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hố,Trang điện tử khoa Ngữ văn - Đại học sư phạm Hà Nội, số ngày 14/11/2014 nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/ /Default aspx, cập nhật ngày 22/8/2018 Các nhà văn bàn tiểu thuyết (2001), Báo Văn nghệ Quân đội,(số 3), tr.180 Ca dao tục ngữ hay đạo đức lối sống, đối nhân xử , Vforum.vn 117 Nguyễn Minh Châu (1983), Vài suy nghĩ tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, (số 39), tr.2 10 Hồng Diệu, Về Mảnh đất người nhiều ma,Báo Văn nghệ Quân đội, (số 12)/1995,https://text.xemtailieu.com/ /manh-dat-lam-nguoi-nhieu-ma trong-xu-huong-doi-moi, cập nhật ngày 17/5/2018 11 Hồng Diệu, Về Mảnh đất người nhiều ma, Báo Văn nghệ Quân đội, Hà Nội, (số 8), tháng 8/1991, https://text.xemtailieu.com/ /manh-dat-lamnguoi-nhieu-ma-trong-xu-huong-doi-moi, cập nhật ngày 7/12/2018 12 Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 13 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, Đại hội đổi toàn diện đất nước,Báo Hà Nội mới, số Thứ sáu ngày 07/01/2011,hanoimoi.com.vn/ /daihoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua-dang-dai-hoi-doi-moi 14.Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 15 Đời sống văn nghệ thời đầu đổi mới,Báo Văn nghệ, số ngày 27/2/1988, tapchivanhoc.org/?p=205, cập nhật ngày 6/5/2018 16 Hà Minh Đức (1995), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trung Trung Đỉnh, Tiểu thuyết Ma làng thói tục làng quê,Báo điện tử Tiền phong, số ngày 21/04/2013 https://www.tienphong.vn›Văn hóa, cập nhật ngày 6/6/2018 18 Nguyễn Phương Hoa (2011), Nông thôn Việt Nam qua tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Khoa học nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đào Duy Hiệp, Độ dài cấu trúc tiểu thuyết, Báo điện tử VNExpress, số thứ sáu, ngày 19/8/2005, cập nhật ngày 12/1/2019 118 20 Minh Hòa, Tiểu thuyết Ma làng - Bức tranh quê trước ngày đổi mới,Báo Tuyên Quang, số ngày 28/9/2007, https://text.xemtai lieu.com/ /van-denong-thon-trong-tieu-thuyet-cua-trinh-thanh-phong, cập nhật ngày 2/6/2018 21 Nhóm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, https://www.vinabook.com/ /le-ba-hantran-dinh-su-nguyen-khac-phi-dong-chu-bien, cập nhật ngày 28/12/2018 22 Trần Hoàng Thiên Kim, Nguyễn Khắc Trường Mảnh đất người nhiều ma,Báo điện tử, in Chân dung sống, số ngày 2/5/2016, nhavantphcm.com.vn/chan-dung /nguyen-khac-truong-manh-dat-lam-nguoinhieu-ma, cập nhật ngày 12/11/2018 23 Trần Đăng Khoa (1999), Nguyễn Khắc Trường Mảnh đất người nhiều ma, in Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Lê Thị Liên (2013), Tiểu thuyết nông thôn văn học Việt Nam sau năm 1986 (Qua Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Ma làng Trịnh Thanh Phong Dòng sơng mía Đào Thắng), Luận văn thạc sĩ, Chun ngành Văn học Việt Nam, trường Đại học Khoa học nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, https://text.123doc.org › Khoa học xã hội › Văn học - Ngôn ngữ học, cập nhật ngày 22/5/2018 25 Lê Thành Nghị, Đọc mảnh đất người nhiều ma, in Tác phẩm mới, Hà Nội, (số 8), tháng 8/1991, cập nhật ngày 20/6/2018, https://text.xemtailieu.com/ /manh-dat-lam-nguoi-nhieu-ma-trong-xu-huongdoi-moi 26 Trần Nghĩa (1991), Từ điển tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong (2007), Ma làng, Nxb văn học, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 119 29 Sưu tầm nhận định hay văn học, https://loga.vn/bai-viet/suutam-nhung-nhan-dinh-hay-ve-van-hoc-12482, cập nhật ngày 2/1/2019 30 Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Tư_tưởng_Hồ_Chí_Minh_về_nơng_dân 31 Tồn văn Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI văn kiện Đại hội XII Đảng, Báo Nhân dân điện tử, số Thứ năm, ngày 21/01/2016, www.nhandan.com.vn/ /28584002-toan-van-bao-cao-cua-ban- chap-hanh-trung-uong, cập nhật ngày 12/7/2018 32 Phạm Ngọc Tiến (2007), Đề tài nơng thơn khơng mòn,http://tuoitre/Peges, cập nhật ngày 25/3/2018 33 Trần Lệ Thanh, Ma làng trăn trở ngòi bút với quê hương,Báo Văn nghệ trẻ,(số 2), 3/2003 , https://text.123doc.org › Thạc sĩ Cao học › Khoa học xã hội, cập nhật ngày 6/3/2018 https://text.123doc.org › Khoa học xã hội › Giáo dục học, cập nhật ngày 2/2/2019 34 Nguyễn Thị Thủy (2015), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm 2, https://text.123doc.org › Khoa học xã hội › Văn học - Ngôn ngữ học, cập nhật ngày 2/4/2018 35 Hà Xuân Trường, Văn học nghệ thuật đổi tư duy, Báo Văn nghệ, số tháng 1/1987 36 Tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường (2012), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 37 Truyện ngắn hơm nay,Báo Văn nghệ, Hà Nội, (số 48), ngày 30/11/1991, www.viet-studies.net/NhaVanDoiMoi.htm, cập nhật ngày 24/3/2018 38 Giọng điệu, Bách khoa toàn thư mở - Từ điển Wiki 120 39 Vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn mới,Tạp chí cộng sản, số ngày 25/3/2017, www.tapchicongsan.org.vn/ /Vai-tro-chu-the-cuanong-dan-trong-xay-dung-nong-thon, cập nhật ngày 5/4/2018 40 Về Mảnh đất người nhiều ma(1991),Cuộc thảo luận đăng trênBáo Văn nghệ, tổ chức ngày 25/01/1991 41.Liviu Petrescu (2013), Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu, Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 ... người cá nhân nhiều góc độ xoay quanh mối quan hệ: người cá nhân với làng xóm, người cá nhân với dòng họ người cá nhân mối quan hệ với Ngồi ra, chủ đề khác nhà văn quan tâm thực nông thôn thời... Sang kỉ XXI, Việt Nam có hội tham gia hội nhập giới, cần tầm nhìn xa, để thấy xã hội đại khơng người nông dân theo cách hiểu cũ - tứ - tứ dân: Sĩ, nông, công, thương với gương mặt vị không đổi hàng... Nhiều tác phẩm phản ánh sâu sắc phong trào hợp tác xã, đấu tranh tập thể cá thể, tư tưởng tư hữu người sản xuất nhỏ với tư tưởng xã hội chủ nghĩa người nông dân 17 theo đường lối giai cấp công nhân,

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w