1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại phường hồng hải, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

101 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ HƢỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG HỒNG HẢI, THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ HƢỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG HỒNG HẢI, THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Các nội dung số liệu nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt q trình thực Tơi xin cảm ơn tất thầy, cô Khoa Xã hội học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền tải kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc học tập thực luận văn Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Ninh, UBND thành phố Hạ Long, UBND phƣờng Hồng Hải, Hội LHPN thành phố Hạ Long, Hội LHPN phƣờng Hồng Hải, ngƣời cung cấp thông tin quý báu giúp đỡ nhiều việc thu thập thông tin để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, nỗ lực thân, song với kinh nghiệm công tác xã hội trực tiếp thân cịn hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, giáo, đồng nghiệp bạn tham gia góp ý, tơi xin nghiêm túc tiếp thu, điều chỉnh để Đề tài nghiên cứu đóng góp hiệu cao thực tiễn Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CAN THIỆP MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CAN THIỆP 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CAN THIỆP 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu can thiệp 3.2 Khách thể nghiên cứu can thiệp 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CAN THIỆP PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CAN THIỆP 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích tài liệu 5.2 Phƣơng pháp vấn sâu 5.3 Phƣơng pháp quan sát 5.4 Phƣơng pháp công tác xã hội cá nhân 6 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CAN THIỆP 6.1 Tình hình nghiên cứu giới 6.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 7 BỐ CỤC LUẬN VĂN 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Gia đình 12 1.1.2 Bạo lực bạo lực gia đình với phụ nữ 12 1.2 Cơng tác xã hội cá nhân tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 13 1.2.1 Công tác xã hội cá nhân 13 1.2.2 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 14 1.3 Các lý thuyết nghiên cứu 17 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu A Maslow 18 1.3.2 Lý thuyết sinh thái học 19 1.3.3 Lý thuyết vai trò, vị xã hội 20 1.4 Vài n t đặc điểm KT- XH phƣờng Hồng Hải, thành phố Hạ Long 24 1.5 Khung pháp lý bạo lực 28 1.5.1 Cơ sở pháp lý quốc tế khung sách 28 1.5.2 Cơ sở pháp lý quốc gia khung sách 31 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG HỒNG HẢI, HẠ LONG 36 2.1 Các hình thức bạo lực gia đình 37 2.1.1 Bạo lực thể xác 37 2.1.2 Bạo lực tình dục 39 2.1.3 Bạo lực tình dục bạo lực thể xác số bạo lực chồng gây 39 2.1.4 Bạo lực tinh thần 40 2.1.5 Hành vi kiểm soát phụ nữ 41 2.1.6 Bạo lực kinh tế 42 2.2 Tác động bạo lực lên sức khoẻ tinh thần phụ nữ 43 2.2.1 Tác động đến sức khoẻ thể chất từ bạo lực chồng gây 43 2.2.2 Tác động đến sức khoẻ tâm thần chồng gây 46 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 49 3.1 Thiết lập mối quan hệ 50 3.2 Xác định phân tích vấn đề 53 3.2.1 Thu thập thông tin thân chủ 53 3.2.2 Xác định vấn đề 54 3.2.3 Đánh giá tâm lý 55 3.3 Lƣợng giá đầu vào 57 3.3.1 Sơ đồ phả hệ 57 3.3.2 Biểu đồ sinh thái 58 3.4 Phát triển kế hoạch can thiệp 60 3.5 Thực giám sát việc thực kế hoạch 61 3.6 Lƣợng giá đầu 64 3.7 Kết thúc 66 3.8 Những thuận lợi, khó khăn q trình nghiên cứu can thiệp 66 Tiểu kết chƣơng 67 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 68 I KẾT LUẬN 68 II KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 PHÚC TRÌNH 78 PHÚC TRÌNH 83 PHÚC TRÌNH 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBĐG : Bất bình đẳng giới BĐG : Bình đẳng giới BL : Bạo lực BLGĐ : Bạo lực gia đình CLB : Câu lạc CTXH : Cơng tác xã hội GĐ : Gia đình LHQ : Liên Hợp Quốc NC : Nghiên cứu NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội NVXH : Nhân viên xã hội PCBLGĐ : Phịng chống bạo lực gia đình PN : Phụ nữ TC : Thân chủ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tháp nhu cầu A Maslow 18 Hình 1.2: Hệ thống sinh thái theo mẫu hệ thống xã hội 19 Hình 1.3: Biểu đồ sinh thái 20 Hình 2.1: Bản đồ hành phƣờng Hồng Hải 27 Hình 3.1: Cây vấn đề thân chủ Phạm Thị N 54 Hình 3.2: Sơ đồ phả hệ gia đình chị N 57 Hình 3.3: Biểu đồ sinh thái vấn đề chị Phạm Thị N 59 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CAN THIỆP Ở thời đại nào, gia đình giữ vai trò tế bào xã hội, nhân tố định hƣng thịnh quốc gia Trong năm qua, với chủ trƣơng phát triển kinh tế, trị, an sinh xã hội đƣợc trọng Vấn đề phụ nữ, giới bình đẳng giới ngày đƣợc quan tâm, đối tƣợng phụ nữ ngày đƣợc tín nhiệm, đề cử vào vị trí quan trọng xã hội Xã hội phát triển kéo theo thay đổi vai trị ngƣời phụ nữ xã hội nói chung, gia đình nói riêng, nam nữ đƣợc đối xử cơng bằng, khơng cịn tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” Tuy nhiên, bạo lực gia đình phụ nữ tƣợng xảy hầu nhƣ khắp nơi giới, đẳng cấp xã hội văn hoá Đây hành vi mang tính chất bạo lực đƣợc thành viên gia đình dùng để giải vấn đề mâu thuẫn, xung đột gia đình Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến gia đình Ngƣời khẳng định :"Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý hạt nhân cho tốt" [6, Tr 34] Đến nay, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh gia đình đƣợc thể Nghị Đảng pháp luật Nhà nƣớc Thấm nhuần lời dạy Bác Hồ tầm quan trọng gia đình, ngành, cấp, đoàn thể tổ chức xã hội thƣờng xuyên quan tâm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm gần đây, thơng tin Bạo lực gia đình phƣơng tiện thông tin đại chúng bùng nổ quy mô lẫn mức độ Đề tài Bạo lực gia đình khơng phải đề tài nhƣng thời biến tƣớng PHÚC TRÌNH Họ tên đối tƣợng: Nguyễn Thị N Năm sinh: 1978 Giới tính: Nữ Thời gian: 19 30 ngày 26/8/2018 Địa điểm: Thành phố Hạ Long Mục đích buổi phúc trình: Tạo lập mối quan hệ gần gũi, thân thiết nhân viên xã hội với thân chủ để thân chủ thoải mái việc bộc lộ, chia sẻ cảm xúc suy nghĩ Từ đó, nhân viên xã hội đƣa đƣợc hƣớng giải sơ ban đầu Nhân viên CTXH: Nguyễn Thị Hƣờng 78 Mơ tả phúc trình Cảm xúc, Đánh giá hành vi kĩ đối tƣợng NVXH NVXH: “Cháu chào bác! Cháu xin tự giới thiệu cháu Hƣờng, nhân viên công tác xã hội !” (Tôi bước vào nhà thấy có bác T - mẹ chồng em N ngồi xem ti vi phòng khách Thấy bác ngạc nhiên nhìn thấy tơi, tơi Ngạc nhiên liền tự giới thiệu) Mẹ chồng TC: “Ừ, chào cháu, cháu đến có việc thế?” NVXH: “ Dạ, cháu đƣợc biết đến tình trạng Kỹ em N nhà qua việc trình báo Hội phụ nữ giao tiếp tổ dân phố Chính vậy, hơm cháu muốn qua Nét mặt buồn thăm hỏi xem tình hình em đến rầu ạ.” Mẹ chồng TC: “Ôi dào, bác trăn trở nhiều lắm, chuyện khơng có nhƣng khổ nỗi thằng bác dạo áp lực nhiều suy lời nói gần nhƣ ngẹn lại nghĩ, hành động cục cằn trƣớc NVXH: “ Dạ, cháu hiểu mà bác Ai hoàn nghĩ lại Kỹ cảnh bàng hồng khó chấp việc phản hổi nhận đƣợc ạ.” dâu Mẹ chồng TC: (thở dài ) “ Đấy, N tầng Cả ngày nhà quanh quẩn thôi, lo vun v n cho gia đình Cháu lên nói chuyện với !” 79 NVXH: “Dạ ạ, cháu xin ph p bác đƣợc lên Ban đầu TC với em chút.” tỏ e ngại, (Bác T dẫn lên tầng phịng N cho tơi, cƣời gƣợng tơi đến tơi gõ cửa phịng em N) NVXH: “ Chị chào em, hôm trƣớc chị đƣợc chị Kỹ Thủy - Chủ tịch Hội liên liệp phụ nữ phƣờng giới tạo lập mối thiệu trƣờng hợp em!” (mỉm cười) quan hệ TC: “ À, chị ngƣời bên Hội phụ nữ phƣờng Khi không?” NVXH thấy làm NVXH: “ Không e ạ! Chị nhân viên CTXH, quen, TC có chị làm việc Trung tâm công tác phần lúng xã hội tỉnh Chị xin đƣợc giới thiệu với em, chị túng, trả lời Hƣờng.” dè dặt TC: “Công tác xã hội à? Em có nghe nói qua ngành nhƣng không hiểu nhiều lắm.” NVXH: “Công tác xã hội ngày phổ biến nƣớc ta, mục tiêu ngành Kỹ hƣớng đến ngƣời gặp khó khăn có đặt câu hỏi vấn đề, ví dụ nhƣ hồn cảnh em gặp phải Từ định hƣớng, trợ giúp giải vấn đề họ.” TC: “Vâng, Thế hôm chị đến ?” NVXH: “Chị đến muốn hỏi thăm tình hình em chị muốn em cung cấp số thơng tin hồn cảnh em Chị muốn giúp em giải đƣợc vấn đề em Em đồng ý chứ?” 80 Nét mặt buồn rầu, nghẹn lời Kỹ quan sát TC: “Vâng, có muốn nhƣ đâu chị Em muốn chung sống hòa thuận vợ chồng Nhƣng ” Kỹ NVXH: (để giúp em không nghĩ ngợi nữa, thu thập hỏi sang vấn đề khác.) thông tin “Em cảm thấy ngƣời rồi? Em khám bác sĩ chƣa?” TC: “Giờ cịn vết bầm tím thơi, em khơng đau nhiều Cũng khám làm gì.” NVXH: “Thế tốt Em nên khám bác sĩ Nét mặt buồn cảm thấy ngƣời thay đổi em bã Chị sợ nhìn ngồi da khơng biết lo sợ đƣợc ấy.” lời đe dọa TC: “Vâng, em lƣu ý.” (Im lặng lúc, thấy em cịn lúng túng Tơi liền hỏi, giúp em loại bỏ e dè) NVXH: “Chị nhận thấy em cịn điều ẩn dấu, em chia sẻ chị Đƣợc chứ?” (cầm tay thân chủ) TC: “Hiện em cảm thấy mệt mỏi lắm, em cảm thấy mệt mỏi tinh thần lẫn thể chất, em muốn nghỉ !” NVXH: “Ừ, em nghỉ Việc cần thực giữ gìn sức khỏe em Lúc khỏe hơn, em chia sẻ chị nh !” TC: “Vâng ạ, em gặp chị đâu đƣợc ạ.” 81 Có vẻ cịn lúng túng Mắt trùng xuống, tỏ rõ mệt mỏi NVXH: “ Đây số điện thoại chị, lúc cần gặp, em gọi cho chị Văn phòng Trung tâm CTXH cột 8, chị thƣờng xuyên đó, trƣớc đến em alo cho chị À mà không gặp Văn phịng chị em gặp đâu đƣợc em nh ” TC: “Lúc đƣợc chị?” NVXH: “Ừ, gọi trƣớc để em đợi chị Chị gọi điện thoại, nhƣng mong chị em sớm gặp mặt hơn.” TC: “Vâng Em sớm liên lạc với chị, em mong đƣợc gặp chị sớm.” NVXH: “Em nghỉ ngơi nh ! Chị đây!” TC: “Vâng ạ, em chào chị.” Lƣợng giá: Tôi nhận thấy em N ngƣời nhanh nhẹn Nhƣng em cịn khó gần chƣa mở lịng tơi Vì buổi tiếp xúc nên ngƣợng ngùng ngần ngại nói chuyện Qua buổi nói chuyện, nhận đƣợc thông tin cần thiết, nhƣ xác nhận lại thông tin tên tuổi, cơng việc gia đình Để từ có bƣớc lập kế hoạch cụ thể triển khai kế hoạch Mục tiêu đạt đƣợc: Giúp cho thân chủ biết đến có mặt nhƣ thiện chí NVXH, biết đến mục đích làm việc tạo lập đƣợc mối quan hệ ban đầu 82 PHÚC TRÌNH Họ tên đối tƣợng: Nguyễn Thị N Năm sinh: 1978 Giới tính: Nữ Thời gian: 14 ngày 26/10/2018 Địa điểm: Văn phòng Trung tâm CTXH tỉnh Mục đích buổi phúc trình: Thu thập thơng tin cụ thể từ phía thân chủ, xác định vấn đề để xây dựng kế hoạch hỗ trợ Nhân viên CTXH: Nguyễn Thị Hƣờng 83 Mơ tả phúc trình Nhận xét cảm Tự đánh giá xúc, hành vi kỹ của đối tƣợng NVXH Sau liên lạc qua điện thoại, thân chủ dễ dàng tìm Văn phịng Trung tâm CTXH tỉnh Tơi ngồi chờ N NVXH: “ Em à, có khó tìm khơng em?” TC:” Khơng chị Đến gần, mà em hay qua đây, tội khơng biết có Văn Kết hợp phịng Trung tâm CTXH tỉnh thơi.” Bƣớc vào e kỹ NVXH: “Em ngồi đi, mời em uống nƣớc.” ngại, TC: “Vâng ạ.” mệt mỏi sắc năng: mặt Quan sát, lắng nghe, giao NVXH: “Em cảm thấy ngƣời tiếp, đặt câu rồi?” hỏi, phản hồi, TC: “Em đỡ rồi, nhƣng mệt mỏi động chị Chuyện muôn thuở em khó thấu hiểu giải quyết.” NVXH: “Chuyện có phƣơng hƣớng giải quyết, tự tin lên em, chị em chia sẻ nh ” TC: “ Vâng.” NVXH: “Để giúp em vƣợt qua đƣợc tâm lý khó khăn lấy lại đƣợc tinh thần, khỏi tình cảnh em chia sẻ cho chị số thông tin cần thiết đƣợc không?” TC: “Vâng ạ.” NVXH: “Khi em chồng em lấy hai ngƣời có thực u khơng?” 84 viên, TC: „Em với anh lấy tình u từ hai đứa chúng em, khơng phải gán ghép Có vẻ ấm ức, hay ép buộc gì.‟ muốn nói nhƣng (TC ngập ngừng…) cịn ngại ngùng NVXH: “Khơng sao, chuyện chị em biết thôi.” TC: “Trƣớc vợ chồng em sống hạnh phúc, ba đứa gái nhà em ngoan Nhƣng từ anh làm ăn khó khăn hay uống rƣợu với bạn bè, bị bạn bè kích bác làm nhiều, đằng xây nhà tình nghĩa, đào ao thả vịt Thế lần uống rƣợu với bạn bè anh lại mắng em đồ đẻ.‟ Đã lại số ngƣời hàng xóm hay nói nhà Tin tƣởng, mạnh em chuẩn bị xây nhà tình nghĩa chứ… dạn NVXH: “Mẹ chồng em có thƣơng em không?‟ TC: “Em thuộc nhà nghèo mà, việc nhà cửa, bếp núc em đƣợc mẹ em rèn từ bé nên sau làm dâu, mẹ chồng em hài lịng, khơng có khó chịu với em Mẹ chồng em thƣơng em nhƣng bà buồn hàng Cảm nhận đƣợc xóm hay nói nhiều khơng có cháu nối dõi quan tâm tông đƣờng.” NVXH Cuốn NVXH: “Thời gian gần đây, em thấy anh hút vào vấn đề nào?” TC: “Anh yêu em nhƣng nửa năm gần anh làm ăn khó khăn, hay đàn đúm 85 bạn b trƣớc Có thể em không sinh đƣợc trai mà anh lại nhà nên ngƣời mong muốn có đƣợc trai để nối dõi Bạn bè, hàng xóm mỉa mai nhiều nên anh bị tâm lý.” Nói lên xúc NVXH: “Thế mẹ chồng em ?” TC: “Mẹ em bị hàng xóm nói nhiều nên bà khuyên em sinh thêm trai nhƣng em không nghe, mẹ chồng em khó chịu nhƣng thƣơng em nên mẹ em khơng nói em nhiều việc sinh Chồng em sinh chán nản, la cà rƣợu chè với bạn bè, đến nhà em làm gì, nói anh tỏ khó chịu Càng ngày anh cục cằn dọa nạt, tát em Lần chị biết đánh em nhiều hơn… NVXH: “ Anh có ý định sinh từ nào” TC: “Từ công việc làm anh khó khăn, anh ln căng thẳng, anh chán nản, sinh uống rƣợu Dần dần, rƣợu ngấm vào ngƣời anh ấy, cục cằn từ mà Em biết, anh gia trƣởng thật nhƣng thƣơng mẹ em chị ạ… Nhƣng chẳng anh lại nghe ngƣời ngồi Em khơng biết nữa… (TC khóc) Em biết, em không sinh đƣợc trai cho anh ấy, em phải cố gắng đảm việc nhà việc gia 86 Tâm trạng, lời nói lúc chán nản, lúc hoang mang, lo lắng đình bên chồng Đã nhiều lần, anh tát em, em chịu nhịn hết, em thật không ngờ lần anh lại thế…” (TC hoang mang) NVXH: « Em thấy rồi, em chịu đựng lại bị bạo lực, ức chế tinh thần Lâu dần, em bị suy sụp tinh thần thể chất Mà việc diễn lâu rồi, em có tâm với khơng (chị em, hàng xóm, bạn bè em…)? Mọi ngƣời có giúp cho em khơng? » TC: « Có, chị chồng em biết chuyện, chị thƣơng em nhƣng chị phải lo cho Nét mặt rạng rỡ nhỏ, cịn lo cho gia đình bên chồng Ở xóm em vậy, gái lấy chồng biết gia Có vẻ tự tin, đình nhà chồng thơi Mà, chị bị mẹ em tâm bắt phải đẻ thêm đứa trai thứ ba chị » NVXH: Thế cịn bạn bè em? TC: « Em có đứa bạn thân, chúng em tâm nhƣng ít… mà nƣớc đơi chị Lúc khun em đừng đẻ nữa, khơng sợ đẻ lại gái Lúc bảo kệ, đẻ cố đứa trai cho n chuyện, khơng đàn ông dễ với khác Thành ra… em lo Nhƣng em khơng thích đẻ chị ạ, em yêu ba đứa gái em, lại em muốn đƣợc làm kiếm tiền để gái em đƣợc sống đàng hoàng tử tế » 87 NVXH: « Sự việc để nhƣ em lo lắng phải Nhƣng không em ạ, sợ em tự chịu đựng thơi Em mạnh dạn nói rồi, chị em tháo gỡ Em lo lắng nhé, cịn có ngƣời xung quanh em, có quyền, tổ chức đoàn thể địa phƣơng em » TC: Mọi ngƣời giúp đƣợc em chị ? NVXH : « Có em ! Chị gặp riêng chồng em, phân tích cho chồng em hiểu để không nhƣ ! » TC : Ơi! Nếu đƣợc may q chị ! NVXH : « Em hợp tác chị ! » TC: « Vâng Chị cố gắng giúp em với ! Giờ em phải cịn đón em » NVXH: « Ừ, em đón cháu Có chị em điện thoại » TC: « Vâng, em » Lƣợng giá: Ở lần gặp mặt thứ hai này, TC tin tƣởng vào công việc, nhiệm vụ NVXH Đặc biệt với khả giao tiếp, NVXH tạo đƣợc gắn bó với TC để TC sẵn sàng chia sẻ, cung cấp thông tin NVXH cần tác hợp với NVXH để giải vấn đề TC theo hƣớng tích cực Mục đích đạt đƣợc: Giúp TC lấy lại đƣợc tinh thần; thu thập thông tin từ TC xác định đƣợc vấn đề từ thân chủ, mong muốn thân chủ để thiết lập cơng cụ hỗ trợ 88 PHÚC TRÌNH Họ tên đối tƣợng: Nguyễn Văn D Năm sinh: 1976 Giới tính: Nam Thời gian: 19 30 ngày 26/11/2018 Địa điểm: Thành phố Hạ Long Mục đích buổi phúc trình: Tạo lập mối quan hệ gần gũi, thân thiết nhân viên xã hội với chồng thân chủ để chồng thân chủ thoải mái việc bộc lộ, chia sẻ cảm xúc suy nghĩ Từ đó, nhân viên xã hội đƣa đƣợc hƣớng giải sơ ban đầu Nhân viên CTXH: Nguyễn Thị Hƣờng 89 Cảm xúc, hành vi Mơ tả phúc trình đối tƣợng Đánh giá kỹ NVXH NVXH: “Đến nhà TC với tổ Kỹ giao trƣởng tổ dân phố Đƣợc tổ trƣởng giới tiếp thiệu, NVXH nói chuyện với chồng TC để tạo quen biết Chồng Ừ, chào em, mời em ngồi NVXH: “Vâng, em cảm ơn anh Hơm em đến muốn nói chuyện với anh việc chị N Chồng TC: “Lại chuyện khơng biết đẻ à, tồn vịt trời” NVXH: “ cháu nhà anh học nào, Kỹ thăm cháu học lớp anh” hỏi, quan sát Chồng TC: “Năm cháu chả học sinh giỏi” NVXH: “Các cháu học giỏi tốt mà anh, cháu lớn chuẩn bị vào lớp 10 (Nói cho chồng TC biết tình Có chút buồn khơng thoải mái trạng cân giới tính sinh) Chồng TC: Suốt ngày nhìn đám vịt nhà anh à, suốt ngày bạn bè anh với hàng xóm nói nói vào anh cáu, anh háu trai rồi, chả nhẽ nhà anh khơng có ngƣời nối dõi.” 90 NVXH: “Vâng Em biết Kỹ thăm việc mà anh làm Tất có lí hỏi Nhƣng mà anh ạ, mà chả con, cụ xƣa nói: Trai mà chi, gái mà chi Con có ngãi có Kỹ đặt nghì hơn! Ngày nay, thực tế câu hỏi, động anh thấy nhiều gia đình có trai viên, khích lệ nhƣng nhiều gia đình khổ sở mắc tệ nạn xã hội Nhiều gia đình tan nát trai mâu thuẫn tranh chấp nhà cửa, đến bố mẹ già cịn lừa ni…Nhiều gia đình có ngun gái nhƣng nuôi dạy tử tế nên ngoan, thành đạt, bố mẹ đƣợc nhờ nhiều mà gái lại tình cảm mà chăm sóc bố mẹ đƣợc nhiều Kỹ quan Các anh ngoan sát học giỏi, anh chị tự hào Nhiều gia đình mong muốn có gái nhƣ nhà anh mà khơng đƣợc Gƣơng mặt rạng rỡ Chồng TC: “Cơ giáo nói cháu nhà học giỏi ngoan nữa, Nhƣng em xem đâu bọn cho tơi ngồi mâm dƣới, cịn nói làm nhiều xây nhà tình nghĩa đi, nghĩ buồn lại trƣởng Tôi thƣơng vợ nhƣng nhiều lúc đâu muốn đánh vợ” 91 chốc lại trùng xuống NVXH: “Vâng Em mong anh Kỹ thấu nhìn thấy trƣởng thành con, hiểu thành tích học tập đạt đƣợc chịu khó thƣơng chồng chị mà thay đổi nhận thức đƣợc để chuyển đổi hành vi Chồng TC: Cảm ơn em, chia sẻ cung cấp thơng tin bổ ích cho anh NVXH: “Dạ, em cảm ơn anh cho em buổi nói chuyện hơm nay” Chồng TC: “Ừ Cảm ơn em Gặp đƣợc em thật tốt quá” (mỉm cười) Lƣợng giá: Qua buổi tiếp xúc với chồng thân chủ anh D, thấy anh D ngƣời cởi mở, có suy nghĩ tích cực vấn đề Anh D nhận lỗi lầm hối hận làm Hơn nữa, anh D cịn tình cảm với em N, muốn thay đổi Bƣớc đầu việc tiếp cận anh D thuận lợi, việc anh D với chị N trở lại với khả quan 92 ... tiễn công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình Chƣơng 2: Thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình phƣờng Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 3: Ứng dụng công tác xã hội cá nhân. .. pháp công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình - Tìm hiểu thực trạng, hình thức bạo lực gia đình phụ nữ Phƣờng Hồng Hải, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Tìm hiểu tác động BLGĐ phụ nữ. .. ngƣời phụ nữ - nạn nhân bạo lực gia đình Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ bị bạo lực gia đình phường Hồng Hải, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Chí An (2006), “Công tác xã hội nhập môn”, Nxb Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhập môn”
Tác giả: Lê Chí An
Nhà XB: Nxb Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
2. Trịnh Thị Vân Anh (2006), “Thái độ của phụ nữ trước hành vi BL đối với phụ nữ trong gia đình (Luận văn thạc sỹ)”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái độ của phụ nữ trước hành vi BL đối với phụ nữ trong gia đình (Luận văn thạc sỹ)”
Tác giả: Trịnh Thị Vân Anh
Năm: 2006
3. Phùng Thị Kim Anh (2008), “Một số tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu BLGĐ”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 6/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu BLGĐ”
Tác giả: Phùng Thị Kim Anh
Năm: 2008
4. Mai Văn Bính, Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy (2014) “Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 10”, nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 10”
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
5. Doàng Duy Chúc (2011), “Môi trường và còn người - Sinh thái học nhân văn”, Nxb Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Môi trường và còn người - Sinh thái học nhân văn”
Tác giả: Doàng Duy Chúc
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2011
6. Nguyễn Thị Kim Hoa (2014) “Giáo trình cao đẳng nghề công tác xã hội trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình”, Nxb Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình cao đẳng nghề công tác xã hội trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình”
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
7. Nguyễn Thị Hoà (chủ biên) (2007), “Giới thiệu việc làm và đời sống gia đình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu việc làm và đời sống gia đình”
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
8. Nguyễn Ngọc Lâm, “Sách bỏ túi dành cho NVXH”, Nxb Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách bỏ túi dành cho NVXH”
Nhà XB: Nxb Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh
9. Nguyễn Hồi Loan - Nguyễn Thị Kim Hoa (Đồng biên soạn năm 2013), “Giáo trình công tác xã hội đại cương” Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội đại cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Bùi Thị Xuân Mai và các cộng sự (2009), “Các giải pháp hạn chế bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp hạn chế bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai và các cộng sự
Năm: 2009
11. Bùi Thị Xuân Mai và Nguyễn Thị Thái Lan (2011), “Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình”
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai và Nguyễn Thị Thái Lan
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2011
12. Lê Thị Quý (2010), “Bạo lực gia đình - Bất bình đẳng trong quan hệ giới” Tạp chí khoa học về phụ nữ số 4/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình - Bất bình đẳng trong quan hệ giới
Tác giả: Lê Thị Quý
Năm: 2010
13. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2009) “Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, thực trạng, diễn biến và nguyên nhân” Tạp chí khoa khọc xã hội số 2/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, thực trạng, diễn biến và nguyên nhân
14. Lê Thị Phương Mai và cộng sự (2002), “Ngăn chặn BL trong gia đình: Phổ biến tài liệu hướng dẫn tư vấn chống BL cho các cộng đồng nông thôn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngăn chặn BL trong gia đình: "Phổ biến tài liệu hướng dẫn tư vấn chống BL cho các cộng đồng nông thôn”
Tác giả: Lê Thị Phương Mai và cộng sự
Năm: 2002
15. Nguyễn Hữu Minh (2008), “Vai trò của các tổ chức trong PCBLGĐ - Bài tham luận tại Hội thảo về việc triển khai thi hành Luật BĐG và Luật PCBLGĐ”, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các tổ chức trong PCBLGĐ - Bài tham luận tại Hội thảo về việc triển khai thi hành Luật BĐG và Luật PCBLGĐ”
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh
Năm: 2008
16. Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân (2007), “Bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam và các yếu tố tác động”,Tạp chí Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam và các yếu tố tác động”
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân
Năm: 2007
17. Hoàng Bá Thịnh (2006), “Báo cáo nghiên cứu “BLGĐ - Nhận thức và thực trạng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu" “"BLGĐ - Nhận thức và thực trạng
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh
Năm: 2006
18. Lê Thị Qúy (1994), BLGĐ ở Việt Nam, “Tạp chí Khoa học và Phụ nữ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Phụ nữ”
Tác giả: Lê Thị Qúy
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
19. Lê Thị Qúy (1996), “Nỗi đau thời đại”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi đau thời đại”
Tác giả: Lê Thị Qúy
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1996
20. Lê Thị Qúy và Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), “Bạo lực gia đình - một sự sai lệch giá trị”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình - một sự sai lệch giá trị”
Tác giả: Lê Thị Qúy và Đặng Vũ Cảnh Linh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w