Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Ọ QUỐ TRƢỜN Ọ O N Ọ V N NV N ================== NGUYỄN THỊ HIỀN ƠN TÁ ÌN T ÁN P ƢỜN N VỚ P Ụ NỮ BỊ B O LỰ O N ,T N P Ố LON , TỈN LUẬN V N T QUẢN SĨ ÔN NN TÁ Chuyên ngành: Công tác xã hội HÀ N I – 2018 I Ọ QUỐ TRƢỜN Ọ O N Ọ V N NV N ================== NGUYỄN THỊ HIỀN ƠN TÁ ÌN T ÁN P ƢỜN N VỚ P Ụ NỮ BỊ B O LỰ O N ,T N P Ố LON , TỈN QUẢN NN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số LUẬN V N T : 60.90.01.01 SĨ ÔN TÁ I Ngƣời hƣớng dẫn khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa HÀ N I – 2018 LỜ M O N Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Các nội dung số liệu nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hiền LỜ ẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phó Giáo sƣ -Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Hoa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt q trình thực Tơi xin cảm ơn tất thầy, cô Khoa Xã hội học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền tải kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc học tập thực luận văn Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh, UBND thành phố Hạ Long, UBND phƣờng Cao Xanh, Hội LHPN thành phố Hạ Long, Hội LHPN phƣờng Cao Xanh tất ngƣời gặp trình tìm kiếm thơng tin để hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song với kinh nghiệm cơng tác xã hội trực tiếp thân hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, cô giáo, đồng nghiệp bạn tham gia góp ý, tơi xin nghiêm túc tiếp thu, điều chỉnh để Đề tài nghiên cứu đóng góp hiệu cao thực tiễn Tơi xin trân trọng cảm ơn! MỤ LỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài can thiệp Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp Đối tƣợng, khách thể, phạm vi can thiệp 4 Câu hỏi giả thuyết can thiệp 5 Phƣơng pháp can thiệp 6 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 PHẦN NỘI DUNG 19 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 19 1.1 Các khái niệm công cụ 19 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 22 1.3 Tình hình bạo lực gia đình 26 1.3.1 Tình hình bạo lực gia đình Việt Nam 26 1.3.2 Tình hình bạo lực gia đình Quảng Ninh 29 1.3.3 Tình hình phụ nữ bị bạo lực gia đình phƣờng Cao Xanh 37 1.3.4 Các biện pháp can thiệp địa phƣơng 38 1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu: 44 Tiểu kết chƣơng 1: 47 CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ BẠO HÀNH GIA ĐÌNH 48 2.1 Mô tả thân chủ 48 2.2 Tiến trình thực hành cơng tác xã hội cá nhân 49 2.2.1 Tiếp cận thân chủ: 49 2.2.2 Nhận diện vấn đề: 49 2.2.3 Thu thập thông tin 50 2.2.4 Chuẩn đoán 54 2.2.5 Lập kế hoạch để giải vấn đề thân chủ 57 2.2.6 Triển khai hoạt động 61 2.2.7 Lƣợng giá kết thúc 65 2.3 Những thuận lợi, khó khăn q trình can thiệp biện pháp khắc 66 2.4 Bài học kinh nghiệm 67 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 ết luận 72 Khuyết nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBĐG: Bất bình đẳng giới BĐG: Bình đẳng giới BL: Bạo lực BLGĐ: Bạo lực gia đình CLB: Câu lạc CTXH: Cơng tác xã hội GĐ: Gia đình LHQ: Liên Hợp Quốc NC: Nghiên cứu NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội NVXH: Nhân viên xã hội PCBLGĐ: Phòng chống bạo lực gia đình PN: Phụ nữ TC: Thân chủ MỞ ẦU LÝ DO ỌN Ề T NT ỆP Gia đình đơn vị thu nhỏ xã hội, nôi nuôi dƣỡng nhân cách tâm hồn ngƣời Nơi đó, thành viên gia đình đƣợc gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dƣỡng quan hệ giáo dục [4] Họ đón nhận đƣợc chăm sóc, u thƣơng an tồn họ có mái ấm gia đình hạnh phúc Gia đình hạnh phúc nhân tố quan trọng quốc gia Nó khơng “tế bào khỏe mạnh” liên kết với tế bào khỏe mạnh khác làm nên yếu tố quốc gia mà làm cho xã hội đất nƣớc phát triển bền vững miên viễn Để trì đƣợc sức mạnh quốc gia, tế bào khỏe mạnh luôn phải đƣợc phát triển lây lan Đây thực vấn đề thách thức xã hội đặc biệt xã hội Việt Nam đai, có bạo hành gia đình diễn Có thể nói sống số thành viên gia đình có cƣờng độ bạo lực cao đƣợc coi “địa ngục trần gian” - tràn đầy đau khổ bất hạnh Chúng ta, hầu nhƣ, biết rằng, bạo lực gia đình khơng làm tổn thƣơng tới thể lý tâm lý cho ngƣời mà làm ảnh hƣởng sâu xa đến sống nhƣ kéo theo hệ lụy khác cho tất ngƣời xung quanh Nó chắn gây nhiều hậu phức tạp khác cho xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình ngƣời phụ nữ Song theo nghiên cứu Lê Thị Quý, chuyên gia nghiên cứu giới tính gia đình, qua viết có tựa đề "Bạo lực gia đình Việt Nam", đăng Tạp chí Khoa học Phụ nữ năm 1994, xác định đƣợc năm nguyên nhân nạn bạo lực gia đình là: vấn đề kinh tế, nhận thức, tập quán văn hóa - xã hội, sức khỏe khía cạnh phụ nữ Tuy nhiên theo tác giả nguyên nhân lớn nhất, sâu xa bất bình đẳng quan hệ giới [2] Đứng bình diện quốc gia, Việt Nam vấn đề bạo lực gia đình (BLGĐ) vấn đề thách thức cá nhân nhƣ xã hội Nó nhận đƣợc quan tâm nhiều hơn, từ cộng đồng, ngày có nhiều vụ BLGĐ đƣợc phát Theo báo cáo nghiên cứu quốc gia BLGĐ phụ nữ Việt Nam đƣợc Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố năm 2010: ba phụ nữ (PN) có gia đình có gia đình có ngƣời (34%) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hai hình thức bạo hành chiếm 9% Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng - thể xác, tình dục tinh thần - có nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Các kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp ba lần so với khả họ bị ngƣời khác lạm dụng Theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao, trung bình năm nƣớc có tới 8.000 vụ ly mà ngun nhân bạo lực gia đình Cũng theo số liệu thống kê bệnh viện, trung tâm, phòng cấp cứu lớn nƣớc, có 27% phụ nữ bị ngƣợc đãi nhập viện, 10% điều trị y khoa nghiêm trọng năm ngun nhân bạo lực gia đình [35] Ở góc độ tỉnh, theo báo cáo Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Quảng Ninh, từ năm 2009 đến tháng năm 2018 toàn tỉnh xảy 1.769 vụ BLGĐ, có 112 vụ đƣa tòa án xét xử, 31 trƣờng hợp bị áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc, 29 trƣờng hợp bị xử phạt hành trƣờng hợp bị xử lý hình Những năm gần đây, trung bình năm có từ 250 đến 350 vụ BLGĐ hình thức bạo lực tinh thần 47%; bạo lực thân thể chiếm 41%; bạo lực tình dục chiếm 3%, bạo lực kinh tế chiếm 9% Đối tƣợng gây bạo lực đa số đàn ông, nạn nhân thƣờng phụ nữ trẻ em [36] Từ số nghiên cứu báo cáo, cho thấy, bạo lực gia đình cho dù diễn dƣới hình thức nào, hậu nghiêm trọng Nó khơng ảnh hƣởng đến thể chất, sức khoẻ, tinh thần… ngƣời PN mà ảnh hƣởng đến hạnh phúc gia đình tạo nên hành vi lệch chuẩn trẻ em tƣơng lai, nguyên nhân, có thể, đẩy nhiều gia đình đến bờ vực thẳm đổ vỡ tù đày Nạn nhân bạo lực gia đình phải chịu đựng nhiều hình thức bạo hành từ bị nhục mạ, bị khủng hoảng tâm lý kéo dài, tổn thƣơng tinh thần, ảnh hƣởng đến sức khoẻ, chí thiệt hại đến tính mạng, tài sản Những gia đình có bạo hành thƣờng để lại di chứng nặng nề cho họ Trẻ em gái thƣờng mặc cảm trƣớc ngƣời, khơng thích giao tiếp, khơng tự tin sống, ln có tƣ tƣởng bỏ học, không dám kết thân với ngƣời khác, tình trạng bạo lực gia đình kéo dài khiến em dần rơi vào trạng thái lãnh cảm Trẻ em trai trở nên ƣơng bƣớng, khó bảo, thích gây gổ với ngƣời khác, học hành nhiều số trở nên hƣ hỏng Ngồi ra, BLGĐ PN ảnh hƣởng đến xã hội nhƣ gây trật tự an ninh công cộng, làm gia tăng tội phạm tệ nạn xã hội Trƣớc vấn đề thách thức vừa đề cập bên trên, có nhiều nghiên cứu lĩnh vực xã hội học, tâm lý học, giới tính học nói ngun nhân nhƣ ảnh hƣởng bạo hành gia đình Nhƣng có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực công tác xã hội bao gồm; (1) trách nhiệm: Trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm gia đình, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm quyền (2) phát sớm biểu bạo hành: Chƣơng trình cho phụ nữ thành viên cộng đồng nhận thức đƣợc biểu bạo hành (3) can thiệp: Nhân viên công tác xã hội, đối tƣợng bạo hành đối tƣợng bị bạo hành (4) tƣ vấn giáo dục dành cho nạn nhân BLGD Chính tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ bị bạo lực gia đình phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Địa điểm phƣờng Cao Xanh đƣợc lựa chọn cho đề tài nghiên cứu theo số liệu thống kê phƣờng Cao Xanh có số vụ BLGD xảy cao thành phố Hạ Long (Báo cáo số 21-BC/HLHPNTP ngày 30/1/2017 Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hạ Long) Năm 2017, thành phố có 18 vụ BLGĐ có đến vụ xảy phƣờng Cao Xanh Dân trí - Phát huy sáng kiến nhân dân PCBLGĐ - Phát triển sinh kế - Thi đua xây dựng gia đình văn hoá - Kiểm soát, hạn chế, loại bỏ loại tệ nạn xã hội Giải pháp 5: Tăng cường luật pháp - Phổ biến quy định, văn hƣớng dẫn thực thi pháp luật PCBLGĐ cách sâu rộng nhân dân - Giáo dục, xử lý ngƣời gây BL cách nghiêm khắc Giải pháp 6: Tiến hành hoạt động hỗ trợ nạn nhân tức thời - Trong tức thời cần phải bảo đảm an toàn cho nạn nhân - Giải pháp tạm lánh địa tin cậy, nhà tạm lánh nhà hàng xóm, bạn bè, - Trong tình nguy hiểm, cần cách ly nạn nhân với thủ phạm gây BL - Các quan chức bao gồm cơng an, cán pháp luật, quyền đoàn thể địa phƣơng phối hợp làm việc để bảo đảm an toàn tức thời cho nạn nhân - Các chăm sóc trực tiếp cho nạn nhân bao gồm: chăm sóc y tế, nâng đỡ tâm lý, can thiệp khủng hoảng; giải chỗ ở, thực phẩm, giữ gìn quan hệ với ngƣời thân, quan hệ mẹ Giải pháp 7: Tiến hành hoạt động hỗ trợ nạn nhân lâu dài - Giải vấn đề pháp lý liên quan đến nạn nhân (thủ tục ly hôn, quyền nuôi con, quyền lợi tài gia đình, quyền thừa kế, quyền lợi công việc xin việc làm, xem xét trợ cấp, ) - Chăm sóc sức khỏe lâu dài trƣờng hợp thƣơng tật nặng, phục hồi di chứng cho nạn nhân - Chăm sóc tâm lý lâu dài - Tạo hội cho nạn nhân tìm việc làm, chỗ ở, tạo thu nhập, tự chủ kinh tế sau ly hôn 76 - Giúp nạn nhân gia đình nạn nhân vƣợt qua khủng hoảng nâng cao kỹ ứng phó cho sống sau Giải pháp 8: Thúc đẩy hình thành phát triển CTXH chuyên biệt Trƣớc nhu cầu thực tế chức CTXH cần hình thành phát triển mạng lƣới CTXH lĩnh vực cụ thể nhƣ: CTXH công nghiệp, CTXH doanh nghiệp, CTXH lĩnh vực BLGĐ hay phát triển mạng lƣới CTXH đến sở từ tỉnh đến huyện, xã 77 T L ỆU T M ẢO A Tiếng việt Lê Chí An (2006), “Công tác xã hội nhập môn”, Nxb Đại học Mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh Phùng Thị Kim Anh (2008), “Một số tiếp cận lý thuyết nghiên cứu BLGĐ”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 6/2008 Trịnh Thị Vân Anh (2006), “Thái độ phụ nữ trước hành vi BL phụ nữ gia đình (Luận văn thạc sỹ)”, Hà Nội Mai Văn Bính, Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lƣu Thu Thủy (2014) “Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 10”, nhà xuất Giáo dục Bộ luật Dân sự, hình nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015 Chi cục Thi hành án thành phố thành phố Hạ Long, Báo cáo " Báo cáo kết công tác năm 2017 thành phố Hạ Long" Doàng Duy Chúc (2011), “Mơi trường người – Sinh thái học nhân văn”, Nxb Đại học sƣ phạm Trần Thị Minh Đức (2010), “Hành vi gây hấn - phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội (sách chuyên khảo)”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2012), “Giáo trình tham vấn tâm lý”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 11 Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc (2011), “Thực trạng, giải pháp PCBLGĐ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Vĩnh Phúc 12 Nguyễn Thị Kim Hoa (2014) “Giáo trình cao đẳng nghề cơng tác xã hội lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình”, Nxb Lao động Xã hội 13 Nguyễn Thị Hoà (chủ biên) (2007), “Giới thiệu việc làm đời sống gia đình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 14 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), “Báo cáo nghiên cứu”: BLGĐ phụ nữ Việt Nam 15 Kofi Annan, Báo cáo “Nghiên cứu sâu bạo hành với phụ nữ” Nguyên Tổng thƣ ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) 16 Nguyễn Ngọc Lâm, “Sách bỏ túi dành cho NVXH”, Nxb Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh 17 LHQ (2006), “Nghiên cứu sâu bạo hành với phụ nữ” - Báo cáo Tổng thƣ ký LHQ 18 Liên Hợp Quốc (2014), “Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam - Mối liên hệ hình thức bạo lực” 19 Nguyễn Hồi Loan - Nguyễn Thị Kim Hoa (Đồng biên soạn năm 2013), “Giáo trình cơng tác xã hội đại cương” Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh (1999), “Báo cáo nghiên cứu: BL sở giới” 21 Luật Hơn nhân Gia đình, 2000, 2014 22 Luật Phòng chống bạo lực gia đình, 2007 23 Bùi Thị Xuân Mai cộng (2009), “Các giải pháp hạn chế bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em” 24 Bùi Thị Xuân Mai Nguyễn Thị Thái Lan (2011), “Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân gia đình”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Lê Thị Phƣơng Mai cộng (2002), “Ngăn chặn BL gia đình: Phổ biến tài liệu hướng dẫn tư vấn chống BL cho cộng đồng nông thôn”, Hà Nội 26 Mathew & Grace (Lê Chí An biên dịch, 2006), “Cơng tác xã hội cá nhân”, Nxb Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hữu Minh (2008), “Vai trò tổ chức PCBLGĐ - Bài tham luận Hội thảo việc triển khai thi hành Luật BĐG Luật PCBLGĐ”, Yên Bái 79 28 Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân (2007), “Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam yếu tố tác động”,Tạp chí Khoa học Xã hội 29 Pamella Klein Odhner, “Giới thiệu thực hành Công tác xã hội, sách hướng dẫn tập huấn”, 1998 30 Hoàng Phê (chủ biên, 1994), “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lê Thị Quý (1991), “Một số vấn đề BLGĐ nay, Tạp chí Khoa học phụ nữ”, số 2/1991, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê Thị Qúy (1994), BLGĐ Việt Nam, “Tạp chí Khoa học Phụ nữ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lê Thị Qúy (1996), “Nỗi đau thời đại”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Lê Thị Quý (2010), “Giáo trình Xã hội học giới”, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Lê Thị Qúy Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Sở Văn hóa TTDL Quảng Ninh (2015), “Báo cáo tổng kết tình hình triển khai thực Kế hoạch hành động PCBLGĐ giai đoạn 2008-2015” 37 Tổng cục thống kê (2010), “Nghiên cứu quốc gia BLGĐ phụ nữ Việt Nam” 38 Nguyễn Minh Tiến (2008), “Làm việc với thân chủ có vấn đề bạo hành gia đình” - Bài tham luận Hội thảo Biện pháp PCBLGĐ, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Hoàng Bá Thịnh (2006), “Báo cáo nghiên cứu “BLGĐ - Nhận thức thực trạng” 40 Trần Đình Tuấn (dịch, 2008), Code of Ethics of the National Association of Social Worker\ 41 Trần Đình Tuấn (2010), “Cơng tác xã hội - Lý thuyết thực hành”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 42 Nguyễn Khắc Viện (1994), “Từ điển Xã hội học”, Nxb Thế giới Tài liệu từ website B Tiếng Anh 43 Andrea Bernstein & Mel Gray (1997), Social Work, a beginner’s text 44 Dee.L.R Graham, Edna.I Rawligs Roberta.K Rigsby (1994), Loving to Survive - Sexual Terror Men’s Violence and Women’s Live 45 Deirdre Lashgari (chủ biên 1995), Violence, Silence and Anger - Women’s Writing as Transgression 46 Encyclopedia of Social work - 19th edition 47 Malcolm Payne (1997), Modern Social work Theory, Lycecum book INC 5758 s.Blackstone Avenue, Chicago 48 Margaret Schuler (chủ biên, 1992), Freedom from Violence - Women’s Strategies from Around the World 49 WHO (Charlotte Watts, Lori Heise, Mary Ellsberg Claudia Garcia Moreno, 2001), Putting women first: Ethical and Safety Recommendations for Research on Domestic Violence Against Women, Geneva, Thụy Sỹ C Website 50 http://gencommen.net/ 51 http://vexpress/Vietnam/Doi-song-gia-dinh, tháng 3/2008 52 http://www.dovipnet.com.vn/ 53 http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=487&ItemID=10692 54 http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=418&ItemID=10692 55 http://www.hoilhpn.org.vn/ 56 http://www.nhandan.com.vn/phapluat/thoi-su-phap-luat/item/13793502-.html 57 http://www.tamlytrilieu.com/ 58 http://www.socialwork.vn/ph%C6%B0%C6%A1ng-phap-cong-tac-xah%E1%BB%99i-ca-nhan/ 59 http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn/ 81 60 www.wikipedia/bao-luc-gia-dinh 61 www.women.bds.com tháng 7/2007 62 Báo điện tử tỉnh Quảng Nam (2015), Thực trạng tình hình bạo lực gia đình số giải pháp, http://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=18310, truy cập ngày 12/12/2018 82 P Ụ LỤ PHÚC TRÌNH Họ tên đối tƣợng: Nguyễn Thị H Năm sinh: 1988 Giới tính: Nữ Thời gian: 19 30 ngày 26/9/2017 ịa điểm: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh Mục đích buổi phúc trình: Tạo lập mối quan hệ gần gũi, thân thiết nhân viên xã hội với thân chủ để thân chủ thoải mái việc bộc lộ, chia sẻ cảm xúc suy nghĩ Từ đó, nhân viên xã hội đƣa đƣợc hƣớng giải sơ ban đầu Nhân viên CTXH: Nguyễn Thị Hiền Mơ tả phúc trình Nhận xét cảm Tự đánh giá xúc, hành vi kỹ của đối tƣợng NVXH Đến với tổ trƣởng tổ dân phố số chị em hàng xóm nơi TC sinh sống Đƣợc Ban đầu TC tỏ Kết hợp tổ trƣởng giới thiệu, NVXH nói e ngại, cƣời kỹ năng: chuyện với ngƣời TC để tạo quen gƣợng Quan sát, biết Sau ngƣời về, NVXH nán ngƣời đến lắng nghe, lại chuyện trò riêng với TC giao tiếp NVXH: Em cảm thấy ngƣời rồi? TC: Em không chị Chắc vài hôm Khi thấy NVXH Vận dụng khỏi làm quen, TC kỹ năng: NVXH: Ừ, chịu khó nghỉ ngơi thời có phần lúng Giao tiếp gian, em thấy tốt (bao gồm túng, trả lời dè TC: Muộn chị không dặt 83 giao tiếp ngƣời khơng lời), NVXH: Chị muốn nói chuyện với em thêm lắng nghe, chút nữa, vừa đông tạo lập mối Tiến lại ngồi gần với TC quan hệ, đặt NVXH: Em ổn chƣa? câu hỏi, TC: Em khơng biết phải nói phản hồi, thấu cảm NVXH: Không em! Mọi vấn đề giải Quan trọng phải nói nhẹ lòng em TC: Vâng NVXH dần nhẹ nhàng nắm lấy bàn tay TC NVXH: Chị giúp em vƣợt qua đƣợc tâm lý khó khăn lấy lại đƣợc tinh thần Để làm đƣợc điều đó, em phải chia sẻ khó khăn lòng em thơng tin việc để chị em tháo gỡ TC: Vâng Em kể cho chị nghe, nhƣng tối muộn NVXH: Ừ muộn, em nghỉ Sau cảm Việc cần thực giữ gìn nhận đƣợc sức khỏe nhé, khỏe khí mạnh gần gũi, thân mẽ thiện TC: Vâng ạ, em gặp chị đƣợc NVXH, TC NVXH: Em đọc số điện thoại em, chị mạnh dạn hơn, nháy sang máy, chị em lƣu Bất kể muốn đƣợc nói lúc cần gặp, em gọi cho chị Văn lên xúc phòng CTXH gần phòng Lao động 84 TB&XH, chị thƣờng xuyên đến đó, trƣớc đến em alo cho chị À mà khơng gặp Văn phòng chị em gặp đâu đƣợc em TC: Lúc đƣợc chị? NVXH: Ừ, gọi trƣớc để em đợi chị Chị gọi điện thoại, nhƣng mong chị em sớm gặp mặt TC: Vâng Em sớm liên lạc với chị, em mong đƣợc gặp chị sớm NVXH: Em ngủ ngon, chị TC: Vâng ạ, em chào chị Lƣợng giá: Qua lần tiếp xúc đầu tiên, nhận thấy TC xinh đẹp, trẻ trung, dáng ngƣời cân đối cao TC vốn ngƣời dễ tiếp xúc, cởi mở với ngƣời Mặc dù lúc đầu TC ngạc nhiên, e ngại xuất tôi, nhƣng giao tiếp bƣớc đầu tạo đƣợc mối quan hệ với TC, tạo đƣợc yên tâm, tin tƣởng mong muốn đƣợc chia sẻ TC Mục đích đạt đƣợc: Giúp cho thân chủ biết đến có mặt nhƣ thiện chí NVXH, biết đến mục đích làm việc tạo lập đƣợc quan hệ ban đầu Kế hoạch lần tiếp xúc tiếp theo: Thu thập thông tin, xác định vấn đề thân chủ để thiết lập công cụ hỗ trợ 85 PHÚC TRÌNH Họ tên đối tƣợng: Nguyễn Thị H Năm sinh: 1988 Giới tính: Nữ Thời gian: 14 ngày 08/10/2017 ịa điểm: Văn phòng Hội LHPN phƣờng Cao Xanh Mục đích buổi phúc trình: Thu thập thơng tin cụ thể từ phía thân chủ, xác định vấn đề để xây dựng kế hoạch hỗ trợ Nhân viên CTXH: Nguyễn Thị Hiền Mô tả phúc trình Nhận xét cảm Tự đánh giá xúc, hành vi kỹ của đối tƣợng NVXH Sau liên lạc qua điện thoại, thân chủ dễ dàng tìm đƣợc Văn phòng Hội LHPN phƣờng Cao Xanh Tơi ngồi chờ H NVXH: Em à, có khó tìm khơng em? TC: Khơng chị Đến gần, mà em hay qua đây, tội khơng biết có Văn Kết hợp phòng Hội LHPN phƣờng Cao Xanh thơi Bƣớc vào e kỹ năng: NVXH: Em ngồi đi, uống nƣớc vối ngại, sắc mặt Quan sát, lắng TC: Vâng mệt mỏi nghe, giao NVXH: Em cảm thấy ngƣời rồi? tiếp, đặt câu TC: Em đỡ rồi, nhƣng mệt mỏi hỏi, phản hồi, chị Chuyện mn thuở em khó động viên, giải thấu hiểu NVXH: Hãy tự tin lên em, có chị chia sẻ em mà 86 TC: Vâng NVXH: Để giúp em vƣợt qua đƣợc tâm lý khó khăn lấy lại đƣợc tinh thần, thối khỏi tình cảnh chị cần em chia sẻ cho chị số thông tin cần thiết đƣợc không? TC: Vâng NVXH: Khi em anh T lấy hai ngƣời có thực yêu không? TC: Em với anh lấy tình yêu từ hai đứa chúng em, khơng phải gán ghép hay ép buộc Có điều… (TC ngập ngừng…) NVXH: Khơng sao, chuyện chị em biết thơi TC: Trƣớc đây, bố mẹ anh khơng đồng ý Có vẻ ấm ức, cho chúng em lấy gia đình em muốn nói nhƣng nghèo Em biết vậy, yêu anh ngại ngùng nhƣng em bảo anh chúng em chia tay, anh khơng đồng ý mà tâm tìm cách để bố mẹ đồng ý Rồi đến Tin tƣởng, mạnh lúc em có thai, bắt buộc bố mẹ anh phải cƣới dạn em cho anh NVXH: Bố mẹ chồng em khơng thích em từ đó? TC: Khơng chị Em thuộc nhà nghèo mà, việc nhà cửa, bếp núc em đƣợc mẹ em rèn từ bé nên sau làm dâu, mẹ chồng em hài lòng, khơng khó chịu với em 87 NVXH: Sau lấy đƣợc em anh thay đổi Cảm nhận đƣợc tính cách à? TC: Khơng chị Sau lấy nhau, anh quan tâm u em, khơng thích em chơi hay NVXH Cuốn giao lƣu với bạn bè Có thể em khơng hút vào vấn đề sinh đƣợc trai, mẹ chồng em lại mong muốn có đƣợc cháu trai để nối dõi, gây áp lực cho anh NVXH: Thời gian gần đây, em thấy anh nào? TC: Cách năm, anh nghe mẹ khuyên em cố sinh thêm đứa trai Em khơng nghe em biết số chị ngành em rồi, có chị sinh lần gái, có chị sinh đƣợc trai bị kiểm điểm lên, kiểm điểm xuống, bị chuyển việc Biết em Nói lên xúc khơng nghe, mẹ chồng em khó chịu ghét em từ đó, suốt ngày nói móc để chồng em hùa theo Chồng em sinh chán nản, la cà rƣợu chè với bạn bè, đến nhà em làm gì, nói anh tỏ khó chịu Càng ngày anh nghe mẹ, dọa nạt, tát em Lần chị biết đấy… Mẹ em dục anh kiếm cho mẹ đứa cháu trai NVXH: Mẹ em nói thế, chồng em có đồng ý khơng? TC: Trƣớc mẹ chồng em nói sinh thêm trai, anh không nghe theo đâu nhƣng 88 mẹ anh chì chiết làm gia đình ln căng thẳng, anh chán nản, sinh uống rƣợu Dần dần rƣợu ngấm vào ngƣời anh ấy, cục cằn từ mà Em biết, anh gia trƣởng thật nhƣng thƣơng mẹ em chị Tâm trạng, lời ạ… Nhƣng chẳng anh lại nghe nói lúc chán mẹ Em nữa… (TC nản, lúc hoang khóc) Em biết em khơng sinh đƣợc trai cho mang, lo lắng anh ấy, em phải cố gắng đảm việc nhà việc gia đình bên chồng Đã nhiều lần anh tát em, em chịu nhịn hết, em thật không ngờ lần anh lại thế… (TC hoang mang) NVXH: Em thấy rồi, em chịu đựng lại bị bạo lực, ức chế tinh thần Lâu dần em bị suy sụp tinh thần thể chất Mà việc diễn lâu rồi, em có tâm với khơng (chị em, hàng xóm, bạn bè em)? Mọi ngƣời có giúp cho em khơng? TC: Có, chị chồng em biết chuyện, chị thƣơng em nhƣng chị phải lo cho nhỏ, lo cho gia đình bên chồng Ở làng em vậy, gái lấy chồng biết gia đình nhà chồng thơi Mà, chị bị mẹ em bắt phải đẻ thêm đứa trai thứ ba chị NVXH: Thế bạn bè em? Có vẻ tự tin, TC: Em có đứa bạn thân, chúng em tâm tâm nhƣng ít… mà nƣớc đơi chị 89 Lúc khun em đừng đẻ nữa, khơng lại việc Lúc bảo kệ, đẻ cố đứa trai cho n chuyện, khơng đàn ơng dễ với khác Thành ra… em lo Nhƣng em khơng thích đẻ chị ạ, em yêu hai đứa gái em, lại em muốn đƣợc làm để gái em đƣợc sống đàng hoàng tử tế NVXH: Sự việc để nhƣ em lo lắng phải Nhƣng khơng em ạ, sợ em tự chịu đựng thơi Em mạnh dạn nói rồi, chị em tháo gỡ Em khơng phải lo lắng q nhé, có ngƣời xung quanh em, có quyền, tổ chức đồn thể địa phƣơng em TC: Vâng Giờ em phải đón em NVXH: Ừ, em đón cháu Có chị em điện thoại TC: Vâng, em Lƣợng giá: Ở lần gặp mặt thứ hai này, TC tin tƣởng vào công việc, nhiệm vụ NVXH Đặc biệt với khả giao tiếp, NVXH tạo đƣợc gắn bó với TC để TC sẵn sàng chia sẻ, cung cấp thông tin NVXH cần tác hợp với NVXH để giải vấn đề TC theo hƣớng tích cực Mục đích đạt đƣợc: Giúp TC lấy lại đƣợc tinh thần; thu thập thông tin từ TC xác định đƣợc vấn đề từ thân chủ, mong muốn thân chủ để thiết lập công cụ hỗ trợ 90 ... Nội, ngày 05 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hiền LỜ ẢM ƠN Trong q trình làm luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phó Giáo sƣ -Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Hoa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn,... dẫn khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa HÀ N I – 2018 LỜ M O N Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Các nội... bạo lực gia đình Việt Nam bắt đầu đựơc quan tâm triển khai thực Lê Thị Quý, Vũ Mạnh Lợi, Nguyễn Hữu Minh, Hoàng Bá Thịnh, Trần Thị Vân Anh, Vũ Tuấn Huy, Lê Ngọc Văn… nhà khoa học có nhiều cơng